Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên tiểu học huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an theo chuẩn nghề nghiệp

64 1K 2
Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên tiểu học huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an theo chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Thế kỷ XXI- Thế kỷ của khoa học công nghệ, thế kỷ của xã hội thông tin, thế kỷ của nền kinh tế tri thức. Thế kỷ mới đang đặt nớc ta trớc những thời cơ và thách thức mới. Sau hai mơi năm thực hiện đờng lối đổi mới, Việt Nam đã có thế và lực mới, đã có sự hội nhập xu thế toàn cầu. Bối cảnh đó đòi hỏi GD & ĐT phải có đủ khả năng chuẩn bị hành trang tri thức cho thế hệ trẻ bớc vào đời, tạo nguồn nhân lực vững chắc cho sự nghiệp xây dựng đất nớc. Trong đờng lối chiến lợc, Đảng ta luôn xác định GD & ĐT là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng. Nghị quyết lần thứ hai BCHTƯ khoá VIII, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, thứ IX của Đảng đều xác định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. [7,29]. Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông, là bậc học đợc đào tạo bởi nhiều hệ khác nhau và vì thế năng lực trình độ chuyên môn không đồng đều. Để đáp ứng yêu cầu trớc mắt vừa mang tính chiến lợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lợc phát triển GD 2001-2010 và chấn hng đất nớc; chuẩn bị tốt nguồn lực cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc; đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ; Thực hiện tốt chơng trình TH 2000 cần phải Chuẩn hoá đội ngũ GVTH bởi Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng của xã hội và đợc xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức và tài. [7,38]. Chỉ thị 40 của Ban bí th cũng đã nêu rõ: Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đợc chuẩn hoá đảm bảo chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc [5,2]. Chuẩn hoá hiện đang là một xu thế của thời đại, một nét đặc trng của nền kinh tế tri thức. 1 Quỳnh Lu, một huyện đồng bằng của tỉnh Nghệ An có 65 Trờng TH và 1731 GVTH. Để đội ngũ GVTH huyện Quỳnh Lu theo kịp với đội ngũ GVTH trong toàn tỉnh và đáp ứng với yêu cầu của ngành trong giai đoạn mới cần phải đợc Chuẩn hoá. Có nghĩa là, cần phải xây dựng lại những tiêu chí đánh giá để từ chiếc gơng soi ấy mỗi một giáo viên có thể tự xem xét bản thân mình và xác định con đờng tự phấn đấu, tự rèn luyện; các cấp quản lý có kế hoạch bồi dỡng GV để đáp ứng yêu cầu chung của xã hội. Xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVTH và đánh giá GVTH theo chuẩn nghề nghiệp là một yêu cầu cần thiết, góp phần xây dựng và nâng cao chất lựơng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD nói chung, GVTH, CBQL giáo dục tiểu học nói riêng. Đánh giá GVTH theo chuẩn nghề nghiệp là một vấn đề còn khá mới mẻ, cha đợc nghiên cứu. Vì thế chúng tôi chọn đề tài: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên tiểu học Huyện Quỳnh Lu Tỉnh Nghệ An theo chuẩn nghề nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: Góp phần xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ GVTH ở Huyện Quỳnh Lu Tỉnh Nghệ An. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 3 1. Khách thể nghiên cứu. Vấn đề đánh giá đội ngũ GVTH trong giai đoạn hiện nay 3 2. Đối tợng nghiên cứu Quy trình đánh giá GVTH huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An theo chuẩn nghề nghiệp. 4. Giả thuyết khoa học. Có thể đánh giá đúng đắn, khách quan và khoa học GVTH huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An nếu xây dựng đợc một quy trình đánh giá với các bớc tiến hành lôgíc, chặt chẽ, dựa trên cơ sở của chuẩn nghề nghiệp GVTH và tình hình thực tế của địa phơng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 5.3. Đề xuất và thử nghiệm quy trình đánh giá GVTH huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An theo chuẩn nghề nghiệp. 2 6. Phơng pháp nghiên cứu. 6.1 Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: - Phân tích tổng hợp lý thuyết. - Khái quát hoá các nhận định độc lập 6.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra. - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục. - Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. 7. Cấu trúc của luận văn. Ngoài phần mở đầu, ký hiệu viết tắt, biểu bảng, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu luận văn gồm có 3 chơng: - Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu - Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu - Chơng 3: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên tiểu học huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An theo Chuẩn nghề nghiệp. 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử của vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu xây dựng Chuẩn GVTH đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức chỉ đạo nghiên cứu thực hiện từ năm 1998, khởi đầu là tiền dự án phát phát triển GVTH do Trờng Đại học Melbourne và Viện Khoa học giáo dục Việt Nam phối hợp tiến hành. Những vấn đề đã đợc nghiên cứu là: - Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH; - Nghiên cứu lý luận và đánh giá năng lực giáo viên; - Tổng quan các công trình nghiên cứu xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viênđánh giá giáo viên theo chuẩn của một số nớc (Anh, Mỹ, Australia ); 4 - Nghiên cứu phân tích thực trạng đội ngũ GVTH ở Việt Nam về các mặt số l- ợng, cơ cấu đội ngũ, trình độ đào tạo, lao động s phạm, chế độ chính sách đối với giáo viên và việc đánh giá GV hiện nay để có tính thực tiễn xây dựng Chuẩn. Việc xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH phải đợc tiến hành một cách nghiêm túc, thận trọng. Quá trình xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH luôn luôn quán triệt các nguyên tắc sau: - Chuẩn nghề nghiệp GVTH phải mang bản sắc truyền thống giáo dục Việt Nam; phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của nớc ta đang trong quá trình đổi mới, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hoá. Mặt khác, trong xu thế hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá, cần coi trọng và học tập kinh nghiệm các nớc (chủ yếu về mặt kỹ thuật) trong việc xây dựng Chuẩn. - Chuẩn nghề nghiệp GVTH phải do các chuyên gia, các cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên giỏi ở tiểu học nớc ta dựa trên thực tiễn Việt Nam để xây dựng, có tham khảo vận dụng kinh nghiệm của chuyên gia các nớc. - Chuẩn nghề nghiệp GVTH phải phù hợp với Luật Giáo dục. - Chuẩn nghề nghiệp GVTH phải thể hiện đợc các yêu cầu cơ bản đối với ngời giáo viên tiểu học ở mức phổ biến, nhng cũng cần xác định những yêu cầu kích thích giáo viên phấn đấu vơn lên đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của giáo dục tiểu học trong giai đoạn mới. - Chuẩn nghề nghiệp GVTH phải đợc diễn đạt một cách ngắn gọn, đủ ý, dễ hiểu, dễ vận dụng. Với tinh thần đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chủ trơng xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GVTH từ cách đây 7 năm. Bản dự thảo Chuẩn nghề nghiệp GVTH đợc đa ra thảo luận ở Hội thảo này là kết quả của quá trình nghiên cứu, thử nghiệm từ 1998 tới nay. Phác thảo đầu tiên về Chuẩn, kết quả nghiên cứu của nhóm chuyên gia Viện Khoa học giáo dục và nhóm chuyên gia đại học Melbourne, Australia, đợc Ban điều phối Dự án phát triển giáo dục tiểu học chon làm điểm Xuất phát của quá trình xây dựng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, trong khuôn khổ Dự án (2005-2006). Phác thảo này đợc gọi là Dự thảo Chuẩn nghề nghiệp GVTH (lần 1). Để có đợc Dự thảo Chuẩn 5 nghề nghiệp GVTH hoàn chỉnh trình Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã tiến hành các bớc: - Chỉnh sửa Dự thảo lần 1 thành Dự thảo lần 2 đa ra trng cầu ý kiến đóng góp của toàn xã hội qua các phơng tiện thông tin đại chúng; trng cầu ý kiến của các nhà khoa học, các nhà hoạt động chính trị, văn hoá; trng cầu ý kiến giáo viên, hiệu trởng, cán bộ quản lý giáo dục. - Sau trng cầu ý kiến đóng góp, Dự thảo Chuẩn lần 2 đợc chỉnh sửa thành Dự thảo Chuẩn lần 3 để áp dụng thử đối với 2.200 giáo viên ở 10 tỉnh thuộc Dự án. - Sau đợt áp dụng thử Chuẩn nêu trên, qua nhiều Hội thảo khoa học, Dự thảo Chuẩn lần 3 đợc chỉnh sửa thành Dự thảo Chuẩn lần 4 để áp dụng mở rộng Chuẩn đối với 25.000 GVTH của 10 tỉnh (chiếm 40% tổng số giáo viên mỗi tỉnh). Sau đợt áp dụng mở rộng Chuẩn đối với 25.000 giáo viên, Ban điều phối Dự án tổ chức nhiều Hội thảo lấy ý kiến đóng góp của địa phơng, của một số nhà khoa học, cán bộ quản lý giáo dục ở Trung ơng và chỉnh sửa Dự thảo Chuẩn lần 4. Sau 4 lần chỉnh sửa, Dự thảo Chuẩn nghề nghiệp GVTH lần thứ 5 đã hoàn thành và tơng đối hoàn chỉnh, kế thừa những điều hợp lý, đồng thời khắc phục những hạn chế của các Dự thảo lần trớc. Dự thảo Chuẩn nghề nghiệp GVTH (lần 5) gồm 3 phần: Phần mở đầu: Trình bày vắn tắt khái niệm Chuẩn nghề nghiệp GVTH; cấu trúc khung của Chuẩn và mục đích sử dụng Chuẩn. Phần thứ hai: Trình bày 14 yêu cầu cơ bản theo 3 lĩnh vực: Phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị (4 yêu cầu); Kiến thức (5 yêu cầu); Kỹ năng s phạm (5 yêu cầu). Do đặc thù lao động s phạm, năng lực nghề nghiệp của giáo viên không thể không bao gồm các yếu tố thuộc 3 lĩnh vực đạo đức, t tởng chính trị, kiến thức và kỹ năng s phạm. Ngời giáo viên không chỉ dạy học sinh bằng vốn kiến thức và kỹ năng mà còn dạy bằng chính nhân cách của mình. Quan điểm này hoàn toàn đợc đồng tình ủng hộ trong tất cả các Hội thảo lấy ý kiến đóng góp Dự thảo Chuẩn nghề nghiệp GVTH. 14 yêu cầu cơ bản đợc lựa chọn và sắp xếp có tính đến vai trò, vị trí của ngời GVTH, trên cơ sở tìm câu trả lời xác đáng cho câu hỏi Ngời GVTH là ai ? (là ngời mẹ hiền, nhà giáo dục, chuyên gia nhiều môn học, nhà hoạt động chính trị xã hội, 6 ngời nghiên cứu khoa học) và các mối quan hệ mà ngời GVTH phải xử lý hằng ngày trong công tác của mình là gì ? (mối quan hệ với học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp, nhà trờng, cộng đồng và bản thân). Phần thứ 3: Trình bày các mức độ của mỗi yêu cầu. Mỗi yêu cầu nêu lên một cách khái quát những phẩm chất, kiến thức hay kỹ năng s phạm nào đó mà ngời GVTH phải có. Từ yêu cầu khái quát định ra 4 mức độ: I, II, III, IV từ thấp đến cao phản ánh quá trình phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Riêng về quy trình đánh giá GVTH theo chuẩn nghề nghiệp cho đến thời điểm này vẫn cha có tài liệu nào nghiên cứu. 1.2. Một số khái niệm cơ bản. 1.2.1. ChuẩnChuẩn nghề nghiệp GVTH. 1.2.1.1. Chuẩn: Chuẩn là cái đợc chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hớng theo đó mà làm cho đúng; Chuẩn là cái đợc chọn làm mẫu để thể hiện một đơn vị đo lờng [26,259]. 1.2.1.2. Chuẩn nghề nghiệp GVTH: a. Chuẩn nghề nghiệp GVTH là những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đối với giáo viên tiểu học trớc công cuộc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng, phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. b. Chuẩn nghề nghiệp GVTH đợc thể hiện trên ba lĩnh vực: Lĩnh vực 1: Phẩm chất đạo đức, t tởng chính trị. o Yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành luật pháp, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. o Thơng yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. oYêu nghề; có tinh thần trách nhiệm; có ý thức tổ chức kỷ luật; có tinh thần hợp tác; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo. o Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ; có ý thức rèn luyện sức khoẻ. Lĩnh vực 2: Kiến thức 7 o Có kiến thức đạt trình độ đào tạo theo quy định để dạy các môn trong chơng trình tiểu học. o Có kiến thức cần thiết về tâm lý học s phạm trẻ em, giáo dục học tiểu học, giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật; biết ngoại ngữ, tin học để hỗ trợ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ. o Có hiểu biết về những chủ trơng, chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc. o Có kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội; môi trờng, dân số, an ninh quốc phòng, an toàn giao thông, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đ- ờng, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội o Có hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và giáo dục của địa phơng nơi giáo viên công tác. Lĩnh vực 3: Kỹ năng s phạm o Biết phân tích chơng trình, nội dung sách giáo khoa; biết lập kế hoạch dạy học; biết thiết kế bài giảng. o Biết tổ chức hoạt động dạy học theo hớng tích cực hoá quá trình học tập của học sinh. o Biết làm công tác chủ nhiệm lớp và tổ chức các hoạt động giáo dục nh: sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động của Đội thiếu niên, Sao nhi đồng o Biết cách giao tiếp, ứng xử với học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng. o Biết lập hồ sơ, lu giữ và sử dụng hồ sơ vào việc giảng dạy và giáo dục học sinh. Các mức độ phát triển năng lực nghề nghiệp GVTH thể hiện trên 3 lĩnh vực nh sau: Lĩnh vực 1: Phẩm chất đạo đức, t tởng, chính trị Yêu cầu 1.1: 8 Mức 1: Thực hiện nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc; chấp hành luật pháp, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; có ý thức tham gia các hoạt động liên quan đến nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mức 2: Tự giác thực hiện nghĩa vụ công dân; nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; tham gia đầy đủ các hoạt động liên quan đến nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; có ý thức giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quê hơng, đất nớc, yêu CNXH. Mức 3: Gơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, chấp hành luật pháp, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; tích cực tham gia và hớng dẫn học sinh tham gia các hoạt động liên quan đến nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; thờng xuyên giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, yêu quê hơng, đất nớc, yêu CNXH. Mức 4: Gơng mẫu và vận động mọi ngời cùng thực hiện nghĩa vụ công dân, chấp hành luật pháp, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc; tích cực tham gia các hoạt động nhằm phát huy tinh thần yêu nớc, yêu CNXH, ý thức trách nhiệm công dân trong học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng. Yêu cầu 1.2: Mức 1: Có thái độ thân thiện với học sinh, quan tâm đến tình hình chung của lớp, sẵn sàng giúp đỡ học sinh khi các em có yêu cầu; không ép buộc học sinh học thêm, không thành kiến, thiên vị; không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh. Mức 2: Có thái độ chân thành, cởi mở với học sinh, hiểu đợc hoàn cảnh và đặc điểm của từng học sinh, tự giác giúp đỡ học sinh khi các em gặp khó khăn; tôn trọng không phân biệt đối xử với học sinh. Có ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. Mức 3: Gần gũi, thơng yêu học sinh, chủ động giúp đỡ các em gặp khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức; tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh; tận tình chăm sóc các em về mọi mặt; tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. Mức 4: Hết lòng vì học sinh, luôn chăm lo đến sự phát triển toàn diện của các em về tình cảm, đạo đức, năng lực học tập và sức khoẻ; thực hiện dân chủ trong quan hệ thầy 9 trò; tích cực tham gia và vận động mọi ngời tham gia các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của học sinh. Yêu cầu 1.3: Mức 1: Yên tâm với nghề dạy học; không làm điều gì tổn hại đến danh dự, uy tín của nhà giáo; hoàn thành công việc đợc giao theo yêu cầu về thời gian quy định; chấp hành nội quy nhà trờng; chịu sự phân công, kiểm tra của hiệu trởng và các cấp quản lý giáo dục; khiêm tốn với mọi ngời. Mức 2: Yêu nghề, tham gia đầy đủ các hoạt động liên quan đến nghề dạy học; sống trung thực, giản dị, lành mạnh; hoàn thành tốt các công việc đợc giao; tự giác chấp hành các quy định của ngành, thực hiện kỷ cơng, nề nếp của nhà trờng; có quan hệ tốt với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng. Mức 3: Yêu nghề, tận tình với nghề, tích cực cải tiến, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao tay nghề; sống gơng mẫu, gần gũi và chan hoà với mọi ngời; luôn tìm cách hoàn thành tốt công việc đợc giao; gơng mẫu chấp hành quy định của ngành, thực hiện kỷ cơng, nề nếp của nhà trờng; thờng xuyên học tập và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp. Phối hợp chặt chẽ với gia đình, cộng đồng trong giáo dục học sinh. Mức 4: Say mê nghề dạy học, toàn tâm, toàn ý với nghề; là tấm gơng tốt về đạo đức lối sống, có uy tín với học sinh, đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và cộng đồng; gơng mẫu và vận động mọi ngời chấp hành các quy định của ngành, thực hiện kỷ cơng, nề nếp của nhà trờng, tích cực hởng ứng cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá mới trong nhà trờng và cộng đồng. Yêu cầu 1.4: Mức 1: Tham gia đầy đủ các chơng trình bồi dỡng thời sự, chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; bớc đầu tìm ra đợc những hạn chế về năng lực dạy học để xác định đợc vấn đề cần đợc bỗi dỡng; có ý thức rèn luyện sức khoẻ để đảm bảo công tác. Mức 2: Tích cực tham gia các chơng trình bồi dỡng, nâng cao phẩm chất và năng lực nghề nghiệp; xác định nhu cầu xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học, tự bồi dỡng; quan tâm đến những vấn đề về đổi mới giáo dục. Thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn sức khoẻ để đảm bảo công tác tốt. Mức 3: Chủ động cùng với nhà trờng đa ra nội dung và hình thức bồi dỡng thích hợp, áp dụng các kiến thức tiếp thu đợc vào dạy học; kiên trì khắc phục khó khăn, thực hiện 10 . đề tài: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên tiểu học Huyện Quỳnh Lu Tỉnh Nghệ An theo chuẩn nghề nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu: Góp phần xây dựng và. của vấn đề nghiên cứu - Chơng 3: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên tiểu học huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An theo Chuẩn nghề nghiệp. 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan