Đối sánh kết thúc truyện trong truyền kỳ mạn lục với kết thúc truyện cổ tích thần kỳ của người việt

77 1.8K 2
Đối sánh kết thúc truyện trong truyền kỳ mạn lục với kết thúc truyện cổ tích thần kỳ của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Truyện truyền kỳ Việt Nam và truyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt là hai loại tác phẩm ra đời thời trung đại, những điểm gần gũi do đều biểu hiện thế giới quan và nhân sinh quan của ngời đơng thời, nhất là đều sự kỳ lạ nh là thuộc tính thẩm mĩ. 1.2. Truyện truyền kỳtruyện cổ tích thần kỳ thuộc hai hệ thống văn học, khác nhau về phơng thức lu truyền, kiểu tác giả, ngời thởng thức, lý tởng thẩm mĩ . Những điều này làm nên sự khác biệt của cấu trúc truyện trong đó kết thúc. Kết thúc truyện là nơi biểu hiện tập trung lí tởng thẩm mĩ của hai loại tác phẩm. Nghiên cứu đề tài này cho thấy đợc sự sáng tạo của Nguyễn Dữ khi kế thừa truyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt. 1.3. Truyện truyền kỳtruyện cổ tích thần kỳ đều thuộc văn tự sự, trong đó yếu tố cốt truyện rất quan trọng. Cốt truyện là một hệ thống sự kiện đợc tổ chức một cách chặt chẽ theo yêu cầu của t duy nghệ thuật. Nói cách khác, cốt truyện là hệ thống các biến cố quan hệ nhân quả. Trong đó, mở nút hay kết thúc là phần vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tác phẩm tự sự nói chung và Truyền kỳ mạn lục nói riêng. Nó là khâu giải quyết các xung đột, xoá bỏ xung đột, trình bày kết quả của xung đột, qua đó thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Nghiên cứu các kiểu kết thúc là nghiên cứu một phơng diện quan trọng trong cốt truyện. 1.4. Nghiên cứu đề tài này góp phần dạy - học tốt hơn các văn bản truyện truyền kỳ trong chơng trình ngữ văn phổ thông: Con hổ nghĩa, Dế chọi, Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên. 1 2. Lịch sử vấn đề Truyền kỳ mạn lục là một trong những tác phẩm văn xuôi tự sự tiêu biểu của văn học Việt Nam thời trung đại, là áng văn hay của bậc đại gia, đợc Vũ Khâm Lân đánh giá là thiên cổ kỳ bút. Đây là tác phẩm đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc nghiên cứu. tác giả qua công trình nghiên cứu đã chỉ ra sự ảnh hởng giữa truyện Truyền kỳ mạn lụctruyện cổ tích thần kỳ của ng- ời Việt. Đặc biệt, các nhà nghiên cứu đã bớc đầu cái nhìn so sánh, đối sánh để thấy đợc những điểm tơng đồng và khác biệt giữa chúng, từ đó cách đánh giá tài năng, sự sáng tạo của Nguyễn Dữ. Ông không chép ra và truyền lại những truyện cũ mà đã tái tạo lại một cách khéo léo để sáng tạo thành công tác phẩm của mình, giúp nó sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng độc giả, v- ợt qua sự sàng lọc nghiệt ngã của thời gian. Và Truyền kỳ mạn lục tính chất là một sáng tác văn học chứ không phải một công trình ghi chép. Tuy nhiên, các công trình thờng quan tâm nhiều đến các mặt nh: cốt truyện, nhân vật, kết cấu .trong khi đó phần kết thúc truyện hầu nh chỉ đợc điểm qua, chứ cha đợc nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống. Vì vậy, yêu cầu bức thiết đặt ra là phải sự đầu t nghiên cứu về vấn đề này. Hơn nữa, kết thúc truyện là khâu vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong truyện ngắn nói riêng và trong văn xuôi tự sự nói chung. Trong Truyện ngắn những vấn đề về lí thuyết và thực tiễn thể loại, Bùi Việt Thắng đã đề cao vai trò của kết thúc truyện khi xây dựng cốt truyện tác phẩm cùng với đoạn mở đầu. Tsêkhôp nhấn mạnh: Theo tôi, viết truyện ngắn cốt nhất phải tô đậm cái mở đầu và cái kết luận [21; 92]. Nhà văn Phạm Hổ đã nói đúng và hay về tầm quan trọng của mở đầu và kết thúc: Mở đầu và kết thúc đều quan trọng. Một bên nh là để mời ngời đọc vào sống với câu chuyện mình kể. Một bên là tiễn ngời đọc ra về. Nếu ngời đọc ra về mà không nhớ một chút gì, không suy nghĩ vui buồn chút nào về câu chuyện mình kể thì hãy coi chừng. Ngời viết đã thất bại rồi đấy [22; 65]. Nhà văn Đỗ Chu từng chia sẻ với bạn đọc: Còn nh việc kết thúc một truyện ngắn, đó là hành 2 động dễ gây xúc động đột ngột và xem đó là cái thú của ngời viết truyện ngắn [21; 92]. Kết thúc truyện trong Truyền kỳ mạn lục chỉ mới đợc nhắc qua. Một số khoá luận tốt nghiệp, luận văn cao học cũng đã ít nhiều quan tâm đến phần kết thúc. Nguyễn Hoài Thanh đề cập tới ba loại cốt truyện: Cốt truyện kết thúc hậu; Cốt truyện kết thúc bi kịch; Cốt truyện tính chất luận thuyết [20; 23]. Tác giả Nguyễn Hoài Thanh đã phác thảo sơ đồ, mô hình truyện xuất phát từ kết thúc truyện. Đó nh là sự gợi mở, định hớng để chúng tôi triển khai, phát triển đề tài này. Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thị Vân Oanh đã chú ý đến kết thúc truyện nh là điểm nhấn kết tinh giá trị t tởng của tác phẩm, thể hiện quan niệm nhân sinh đầy mới mẻ của Nguyễn Dữ. Mặc dù ở một số công trình, các tác giả đã đề cập tới vai trò của kết thúc truyện trong Truyền kỳ mạn lục nhng cha thấy đợc kết thúc truyện là nơi biểu hiện tập trung lí tởng thẩm mĩ của truyện truyền kỳ của Nguyễn Dữ và truyện cổ tích thần kỳ. Mặt khác, cha lí giải đợc nguyên nhân dẫn đến sự tơng đồng và khác biệt về kết thúc truyện giữa hai loại truyện trên. Trên sở đó, cha ghi nhận sự sáng tạo, sự cách tân mang tính chất mở đờng của Nguyễn Dữ đối với thể loại truyện truyền kỳ trong văn học trung đại. Trên tinh thần học hỏi các nhà nghiên cứu đi trớc, chúng tôi nghiên cứu đề tài Đối sánh kết thúc truyện trong Truyền kỳ mạn lục với kết thúc truyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt nhằm góp phần hiểu thấu đáo hơn về tác phẩm truyện truyền kỳ tiêu biểu của Việt Nam, từ đó góp phần phục vụ tốt hơn cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập Truyền kỳ mạn lụctruyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt. 3. Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tôi tập trung khảo sát 20 truyện trong Truyền kỳ mạn lục. Văn bản đợc sử dụng là Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) do Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1957. Chúng tôi khảo sát truyện cổ tích thần kỳ trong Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam (phần truyện cổ tích thần kỳ ngời Việt) do Chu Xuân Diên, Lê Chí 3 Quế biên soạn, (1996), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. Bên cạnh đó, chúng tôi còn tham khảo một số truyện cổ tích liên quan trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (5 tập) do Nguyễn Đổng Chi biên soạn. 4. Mục đích nghiên cứu 4.1. Chỉ ra những sự tơng đồng và khác biệt về kết thúc truyện trong Truyền kỳ mạn lụctrong truyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt về phơng diện t tởng tình cảm và các thủ pháp nghệ thuật. 4.2. Lí giải những điều trên từ đặc điểm văn chơng tự sự trung đại nói chung và từ đặc trng của truyện truyền kỳ nói riêng. 4.3. Góp phần minh định đặc trng truyện truyền kỳ Việt Nam, về các ph- ơng diện nh: cốt truyện, nhân vật, kết cấu, yếu tố kỳ, . 5. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến nh: thống kê, phân tích, tổng hợp, . Nhng chúng tôi chú trọng phơng pháp so sánh, trong đó so sánh lịch sử và so sánh loại hình. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Đối sánh kiểu kết thúc hậu của Truyền kỳ mạn lụctruyện cổ tích thần kỳ Chơng 2: Đối sánh kiểu kết thúc bi kịch của Truyền kỳ mạn lụctruyện cổ tích thần kỳ Chơng 3: Những kiểu kết thúc khác biệt trong Truyền kỳ mạn lục 4 Chơng 1: Đối sánh kiểu kết thúc hậu của Truyền kỳ mạn lụctruyện cổ tích thần kỳ 1.1. Thống kê những truyện kết thúc hậu trong Truyền kỳ mạn lục 1.1.1. Khái niệm kết thúc hậu Trong văn xuôi tự sự trung đại, cốt truyện vai trò rất quan trọng, đó là hệ thống sự kiện đợc tổ chức một cách chặt chẽ theo yêu cầu của t duy nghệ thuật. Xây dựng tác phẩm văn xuôi tự sự, tác giả nhất thiết phải xây dựng đợc cốt truyện. Về thành phần, một cốt truyện đầy đủ thờng có: trình bày, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, mở nút và đôi khi phần vĩ thanh. Trong đó mở nút là phần vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một tác phẩm tự sự nói chung và Truyền kỳ mạn lục nói riêng. Nhà văn Nga hiện đại D. Phuôcmanôp nhận xét Sức mạnh của cú đấm (nghệ thuật) là thuộc về đoạn cuối [21; 90]. ở Truyền kỳ mạn lục, nó là khâu giải quyết các xung đột, mâu thuẫn, kết tụ chủ đề t tởng của tác phẩm qua đó thể hiện dụng ý nghệ thuật tác giả. Trong Từ điển thuật ngữ văn học, kết thúc gọi là mở nút. Đây là một trong những thành phần của cốt truyện thờng tiếp theo ngay sau đỉnh điểm, đảm nhận chức năng thể hiện tình trạng cuối cùng của xung đột đợc miêu tả trong tác phẩm [6; 157]. Trong văn học Việt Nam thời trung đại, kết thúc tác phẩm thờng là kết thúc khép, xung đột mâu thuẫn đa ra và đợc giải quyết triệt để. Nguyễn Dữ đã kế thừa kiểu kết thúc hậu rất quen thuộc trong truyện dân gian nói chung và truyện cổ tích thần kỳ nói riêng. Nguyễn Xuân Đức trong Những vấn đề thi pháp văn học dân gian viết: Kết thúc hậu là loại kết thúc cuối truyện nhân vật tốt sẽ đợc đổi đời, đợc hởng hạnh phúc, trái lại nhân vật xấu sẽ bị trừng trị đáng đời, đáng kiếp [5; 112]. Bởi vậy, giữa văn học dân gian và văn học viết, giữa truyện dân gian và truyện truyền kỳ sự tơng đồng về nhiều điểm trong nhân sinh quan, thế giới quan của ngời Việt, đó là mạch nguồn chảy mãi không bao giờ vơi trong tâm thức ngời Việt. 1.1.2. Thống kê 5 Khảo sát 20 truyện của Truyền kỳ mạn lục, chúng tôi thấy 8 truyện kết thúc là kiểu kết thúc hậu. Cụ thể là: 1. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên 2. Chuyện gã Trà đồng giáng sinh 3. Chuyện cái chùa hoang ở huyện Đông Triều 4. Chuyện Lý tớng quân 5. Chuyện tớng Dạ Xoa 6. Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên tào 7. Chuyện đối tụng ở Long Cung 8. Chuyện nàng Thúy Tiêu Kết thúc hậu chiếm 40% toàn bộ tác phẩm. Hầu hết những truyện kiểu kết thúc hậu thờng dành cho những nhân vật nho sĩ hành đạo, đó là những con ngời giàu nghĩa khí, tính tình cơng trực, khảng khái không sợ gian tà. Họ luôn những hành động chính nghĩa, đợc tác giả tôn vinh và tạo ra một kết thúc mãn nguyện, hợp tình hợp lí. Còn trong cổ tích thần kỳ, kiểu kết thúc hậu chiếm 50% tổng số truyện [14; 120]. ở kiểu kết thúc hậu sự gặp gỡ tơng đồng về phơng diện nội dung, t tởng tình cảm lẫn phơng diện nghệ thuật giữa Truyền kỳ mạn lụctruyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt. 1.2. Sự tơng đồng của kiểu kết thúc hậu ở Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và truyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt 1.2.1. Sự tơng đồng về phơng diện nội dung 1.2.1.1. Niềm tin về sự chiến thắng của cái thiện trớc cái ác Văn học - nghệ thuật chính là bản thân, hiện thân của cuộc sống. Qua lăng kính nghệ thuật của nhà văn, cuộc sống hiện lên thật sinh động và hấp dẫn. Thông qua tác phẩm, tác giả muốn gửi gắm những thông điệp mang tính nhân sinh đến độc giả. 6 Xây dựng kết thúc truyện theo kiểu hậu là sự thể hiện niềm tin về sự chiến thắng của cái thiện, của chính nghĩa trớc cái ác, cái phi nghĩa. Đây chính là một biểu hiện quan trọng về sự tơng đồng giữa truyện truyền kỳtruyện dân gian, cho thấy nhân sinh quan của các tác giả. Dù cho mạch truyện, cốt truyện khác nhau song ở đoạn kết, tác giả vẫn tìm đến kết thúc hậu nh một chân lí của cuộc sống. Chẳng hạn nh Chuyện Phạm Tử H lên chơi Thiên tào, Chuyện đối tụng ở Long cung, Chuyện nàng Thúy Tiêu . trong Truyền kỳ mạn lục. Trong cổ tích thần kỳ, kết thúc hậu rất phổ biến nh: Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Ngời con út hiếu thảo, Ngời thợ săn và mụ Chằng, ở đó, kết thúc bao giờ cũng là sự chiến thắng của cái thiện còn cái ác, sự gian trá bị trừng trị thích đáng. Trong Chuyện đối tụng ở Long cung viên quan thái thú họ Trịnh, vợ là Dơng thị bị thủy quái ở miếu Thần Thuồng luồng ở Hồng Châu cớp đi. Nhờ Bạch long hầu, Trịnh thái thú xuống long cung tha kiện. Trong khi Thần Thuồng luồng ra sức biện bạch phủ nhận mọi tội lỗi thì đức vua truyền bắt D- ơng thị đến đối chứng. Cuối cùng sự thực đợc sáng tỏ. Kết thúc là sự thắng kiện của họ Trịnh, vợ chồng đợc đoàn tụ, còn Thần Thuồng luồng bị đày lên phía Bắc. Rõ ràng, tác giả Nguyễn Dữ đã hớng câu chuyện đến kết thúc hậu, là sự chiến thắng của chính nghĩa đối với gian tà. Thần Thuồng luồng tắc oai tắc quái, cớp vợ ngời bị trừng trị một cách đích đáng, khi đến cửa hang thì tờng xiêu vách đổ, bia gẫy rêu hùm còn vợ chồng Trịnh gơng vỡ lại lành đợc đoàn tụ, hởng hạnh phúc suốt đời. Tác giả đã học hỏi từ truyện dân gian bởi kết thúc là sự đoàn thụ sau thời gian xa cách biệt li là một kết thúc rất quen thuộc trong cổ tích thần kỳ của ngời Việt. Ví dụ: Truyện Sọ Dừa, tác giả dân gian đã tạo ra kết thúc hậu nh một niềm tin tất yếu. Chàng Sọ Dừa và vợ đã trải qua bao thử thách sóng gió để rồi vợ chồng đợc đoàn tụ, hởng hạnh phúc viên mãn. Hai chị độc ác, ghen ghét đố kị với hạnh phúc của em, luôn tìm cách hãm hại em gái hết lần này đến lần 7 khác hòng thay em làm vợ trạng thì xấu hổ phải trốn chui trốn lủi, rồi đi đâu mất. Tơng tự nh trong truyện cổ tích, truyện Chuyện nàng Thúy Tiêu, Nguyễn Dữ tạo ra kết thúc hậu để lại d âm không dứt trong lòng độc giả. D Nhuận Chi, ngời làng Kiến Hng đợc Nguyễn Trung Ngạn tặng cho một con hát rất xinh đẹp là Thúy Tiêu. Thúy Tiêu tính thông tệ, Nhuận Chi đã đa nàng cùng lên kinh đi thi. Ngày mồng một tết, Thúy Tiêu đến tháp Báo Thiên thắp hơng lễ phật bị quan Trụ quốc bắt đem đi. Nhuận Chi đã tha kiện khắp nhng không nơi nào phúc đáp. Một lần tình cờ gặp Thúy Tiêu, Nhuận Chi nhờ chim uyển gửi th tới nàng. Thuý Tiêu nhớ Nhuận Chi phát ốm định tự tử, Trụ quốc họ Thân bất đắc dĩ phải gọi Nhuận Chi đến nhng không cho gặp mặt. Cho đến một năm sau, nhờ lão lộc, trong đêm trung thu cớp đợc nàng đem về. Truyện kết thúc hậu, Nhuận Chi thi đỗ tiến sĩ, vợ chồng sống hạnh phúc đến già, còn quan Trụ quốc cậy thế cậy quyền phải chịu tội. Cách kết thúc để vợ chồng đoàn tụ, chứa đựng niềm tin của tác giả, là sự khẳng định cái ác, sự xấu xa không thể nào chiến thắng đợc sự hớng thiện, chính nghĩa. Kết thúc hậu là kết thúc phổ biến và quen thuộc trong truyện cổ tích thần kỳ. Kết thúc bao giờ cũng là sự mãn nguyện của độc giả khi chứng kiến hạnh phúc của các nhân vật chính diện và hả hê sung sớng khi những kẻ ác, những kẻ xấu xa bị trừng trị. Niềm tin về sự chiến thắng đó đợc tác giả dân gian gửi gắm và ca ngợi. Đó là Tấm thảo hiền trong truyện Tấm Cám đã chiến thắng trong quá trình đấu tranh chống lại cái ác, cuối cùng lên làm hoàng hậu, đợc hởng sung sớng trọn vẹn. Mẹ con Cám bị trừng trị thích đáng, đáng đời đáng kiếp Cám chết còng queo ngay tức khắc, còn mụ dì ghẻ độc ác uất lên ngả vật xuống đất chết theo con . Hay Thạch Sanh trong truyện cùng tên mồ côi chăm chỉ đã trừ trăn tinh, cứu công chúa, cứu con trai vua Thủy Tề, lại công đánh lui quân ch hầu mời tám nớc, đợc lấy công chúa, lên làm vua trị vì thiên hạ. Mẹ con Lí Thông 8 gian xảo lừa lọc dù đợc Thạch Sanh tha thứ song trên đờng về quê bị sét đánh chết, bị biến thành bọ hung đời đời sống trong nhơ bẩn, dơ dáy, thật đáng đời. Kiểu kết thúc hậu là niềm tin, là ớc mơ thể hiện tinh thần lạc quan của con ngời trớc hiện thực tàn nhẫn, khắc nghiệt, góp phần nâng đỡ đời sống tinh thần, bồi dỡng tâm hồn con ngời sao cho sống tốt hơn, trong sạch hơn. Đặc biệt, niềm tin về sự chiến thắng của cái thiện trớc cái ác trong truyện truyền kỳ là sự tiếp mạch nguồn văn học dân gian. Nguyễn Dữ đã tạo ra nhiều kết thúc hậu trong những truyện viết về nho sĩ hành đạo. Đó nh là lời tuyên ngôn của tác giả Nguyễn Dữ về chính nghĩa. ông đã đặt niềm tin vào những nho sĩ hành đạo. Trong truyện, tác giả đã xây dựng mối xung đột giữa thiện và ác, giữa chính và tà. Kết thúc truyện xung đột đợc giải quyết trọn vẹn và triệt để. Điển hình nh Chuyện chức phán sự đền Tản Viên hay Chuyện tớng Dạ Xoa .Hai nhân vật chính là Ngô Tử Văn và Văn Dĩ Thành, sau khi lập công, nhân vật đợc sắc phong ở lại thế giới âm phủ, ngời làm chức phán sự, ngời làm tớng Dạ Xoa, hay nh Dơng Thiên Tích trong Chuyện gã Trà đồng giáng sinh, nhờ làm nhiều việc thiện, đã tránh đợc cái họa về sau . Đó đều là những con phẩm chất cao đẹp, khí phách bản lĩnh dám đấu tranh chiến thắng cái ác, gian tà và nhận đợc những phần thởng xứng đáng. Điều đó thể hiện t tởng tình cảm của Nguyễn Dữ cũng nh tác giả dân gian. ở truyện dân gian, các nhân vật bất hạnh, nghèo khổ đều đợc đổi đời. Chàng trai kết hôn cùng công chúa (Tiêu diệt mãng xà), Khoai đợc lấy con gái trởng giả (Cây tre trăm đốt), chàng nghèo đỗ trạng và kết hôn với gái con ngời chủ cây cam (Ngời dân nghèo và Ngọc Hoàng), chàng thợ săn đợc vua ban thởng nhiều vàng bạc vì đã cứu mẹ vua sống lại (Ngời thợ săn và mụ Chằng) .Hạnh phúc sẽ lên đến đỉnh điểm dành cho những nhân vật chính diện đồng nghĩa với nhân vật phản diện ắt phải bị trừng trị. Đó là ngời anh tham lam bị chết chìm dới biển (Cây khế), bị ném xuống vực (Hà Rầm Hà Rạc), bị chó cắn chết (Ai mua hành tôi), hoặc là bị chết 9 và biến thành con vật bẩn thỉu, đáng ghét (bọ hung, chim tu hú, muỗi, khỉ) hoặc là bị trừng phạt bởi những hình thức khác: phát điên bỏ đi biệt tích (Mụ dì ghẻ độc ác), bắt chổng lên trời (Chàng đốn củi và con tinh) . Nh vậy, trong hầu hết các truyện cổ tích, kẻ phạm tội ác đều không tránh khỏi hình phạt thích đáng, bất kể là ở tầng lớp nào. Dờng nh trong truyện cổ tích thần kỳ, việc thực hiện cán cân công lí luôn đợc đặt trong vấn đề đấu tranh giai cấp. Đó là niềm mong, là ớc mơ muôn đời về sự công bình của nhân dân lao động trong đời sống xã hội đợc gửi vào những câu chuyện cổ tích xa xa. Cán công công lí ấy tiếp tục đợc Nguyễn Dữ soi tỏ trong những sáng tạo nghệ thuật của mình: những nhân vật phản diện, xấu xa, tàn ác đều bị trừng trị. Đó chẳng phải là viên Bách hộ họ Thôi, luôn quấy nhiễu nhân dân khiến nhân dân gia sản khánh kiệt thế là dới trần gian hay dới âm phủ, y đều bị trừng trị, không còn cách tác oai tác quái, tàn dân hại vật ở nớc Nam ta đợc nữa [10; 509] (Chuyện chức phán sự đền Tản Viên). Còn hai pho hộ pháp mà chuyên đi ăn trộm vào bếp khoắng hũ rợu của ngời ta, vào buồng chọc ghẹo vợ ngời ta, hng yêu, tác quái, quấy nhiễu dân lành đã phải nhận kết cục thảm hại, bị vạch trần chân tớng. Hiện thực đời sống bấy giờ đã đợc phơi bày rõ nét. Đặc biệt, lới trời lồng lộng tuy tha mà khó lọt, nếu trên trần cha bị trừng trị thì khi chết không tránh khỏi việc bị xét xử. Nh Lý Hữu Chi trong Lý tớng quân, khi sống làm những việc trái phép, thích sắc đẹp, ham tiền tài, tham lam vô độ khiến ng- ời trong vùng phục dịch nhọc nhằn, anh nghỉ thì em đi, chồng về thì vợ đổi ấy thế mà hắn không hề bận tâm, không chịu sửa đổi mặc những lời khuyên của mẹ và con trai để rồi xuống âm ti phải chịu hết lợt hình này đến lợt hình khác bỏ vào vạc đang sôi, rạch bụng moi gan ruột phủ tạng ra ngoài, bị giải vào ngục cửu U lấy dây da chét lấy đầu, lấy dùi lửa đóng vào chân, chim cắt mổ vào ngực, rắn độc cắn vào bụng, trầm luân kiếp kiếp không bao giờ ra khỏi, đó là bài học để đời, là sự trừng phạt đáng đời, đáng kiếp đối với kẻ bạc ác luôn nhũng nhiễu nhân dân. Sự truy đuổi tận cùng sự việc, sự phán xét nghiêm minh 10 . kiểu kết thúc có hậu của Truyền kỳ mạn lục và truyện cổ tích thần kỳ Chơng 2: Đối sánh kiểu kết thúc bi kịch của Truyền kỳ mạn lục và truyện cổ tích thần kỳ. Đối sánh kết thúc truyện trong Truyền kỳ mạn lục với kết thúc truyện cổ tích thần kỳ của ngời Việt nhằm góp phần hiểu thấu đáo hơn về tác phẩm truyện truyền

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan