Điều tra về các loài cây thuốc trong vườn nhà ở phường bến thuỷ, thành phố vinh và xã nghi đức, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

48 830 0
Điều tra về các loài cây thuốc trong vườn nhà ở phường bến thuỷ, thành phố vinh và xã nghi đức, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa Sinh học ------------------ lê thị kim quy điều tra về các loài cây thuốc trong vờn nhà phờng Bến Thuỷ, Thành phố Vinh x Nghi Đức, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ Anã khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân sinh học Vinh, 5/2006 Lời cảm ơn 1 Để hoàn thành khóa luận này, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô giáo ThS. Đào Thị Minh Châu thầy giáo ThS. Ngyuyễn Anh Dũng. Nhân dịp này cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới cô giáo thầy giáo. Em gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo ngời dân phờng Bến Thủy Nghi Đức huyện Nghi Lộc đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực hiện đề tài này. Qua đây cho phép em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong tổ Thực Vật, các thầy cô giáo trong khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh; những ngời đã dẫn dắt chỉ bảo cho em trong suốt quá trình em ngồi trên ghế trờng Đại học. Cho em gửi lời cảm ơn tới các bạn ngời thân đã giúp đỡ, động viên cho em trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận này. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 2006 Sinh viên Lê Thị Kim Quy 2 Danh lục các bảng biểu biểu đồ Bảng 1. Nhiệt độ, độ ẩm lợng ma năm 2004-2005 16 Bảng 2. Danh lục các loài cây hai khu cực nghiên cứu phờng Bến Thuỷ Nghi Đức 18 Bảng 3: số lợng tỷ lệ các taxon họ, chi, loài trong các ngành thực vật 30 Bảng 4. So sánh các taxon họ, chi, loài 30 Bảng 5. Sự phân bố số lợng loài trong họ ngành Magnoliophyta 31 Bảng 6: Tính đa dạng các dạng thân cây thuốc thuộc 2 khu vực nghiên cứu 32 Bảng7: So sánh tính dạng thân cây thuốc thuộc hai khu vực nghiên cứu 32 Bảng 8. So sánh nguồn gốc của các loài cây thuộc hai khu vực nghiên cứu 33 Bảng 9: Mục đích sử dụng của các loài cây thuộc hai khu cực nghiên cứu 35 Bảng10: So sánh mục đích sử dụng các loài cây thuộc hai khu vực nghiên cứu 35 Bảng11: Sự phân bố số lợng loài cây thuốc theo nhóm bệnh 37 Biểu đồ 1: So sánh các taxon họ, chi, loài hai khu vực nghiên cứu31 Biểu đồ 2: So sánh dạng thân cây thuốc hai khu vực nghiên cứu 33 Biểu đồ3: So sánh nguồn gốc của các loài cây thuốc hai khu vực nghiên cứu 34 Biểu đồ4: So sánh mục đích sử dụng các loài cây hai khu vực nghiên cứu 36 3 Mục lục Trang mở đầu 1 Chơng I: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc một số nớc trên thế giới 3 1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc Việt Nam 7 13. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc Nghệ An 10 ChơngII: Đối tợng, nội dung, địa điểm, thời gian phơng pháp nghiên cứu 12 1. Đối tợng nghiên cứu 12 2. Nội dung nghiên cứu 12 3. Địa điểm nghiện cứu 12 4. Thời gian nghiên cứu 12 5. Phơng pháp thu mẫu sử lý mẫu 12 6. Phơng pháp định tên cây 13 7. Phơng pháp thu thập thông tin 14 8. Phơng pháp sử lý phân tích số lợng 14 ChơngIII: Điều kiện tự nhiên hội khu vực nghiên cứu 15 1. Điều kiện tự nhiên 15 1.1. Địa lí, địa hình, đất đai 15 1.2. Khí hậu 15 1.3. Điều kiện kinh tế, hội 16 Chơng IV: Kết quả nghiên cứu 17 1.1. Sự phân bố các taxon bậc họ, chi, loai trong các ngành 30 1.2. So sánh các taxon họ, chi, loài thuộc hai khu vực nghiên cứu 30 1.3. Sự phân bố số lợng loài trong họ 31 4 34 1.4. Tính đa dạng các dạng thân cây thuốc thuộc 2 khu vực nghiên cứu 32 1.5. Nguồn gốc các loại cây thuốc thuộc 2 khu vực nghiên cứu 33 2. Hiện trạng khai thác, sử dụng cây thuốc khu vực nghiên cứu 34 2.1. Mục đích sử dụng các loại cây làm thuốc 2 khu vực nghiên cứu 34 2.2. Đa dạng theo các nhóm bệnh trị 36 45 Kết luận kiến nghị 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục 5 Mở đầu Việc dùng thuốc trong nhân dân ta đã có từ lâu đời. Từ thời nguyên thủy, tổ tiên chúng ta trong lúc tìm kiếm thức ăn, có khi ăn phải chất độc phát sinh nôn mửa hoặc đi ngoài, hôn mê có khi chết ngời, do đó dần dần có nhận thức phân biệt đợc vị nào ăn đợc, vị nào có độc. Kinh nghiệm ấy dần dần đợc tích luỹ, không những giúp con ngời biết sử dụng cây cỏ để làm thức ăn mà còn biết dùng làm thuốc chữa bệnh. Nh vậy, việc phát minh ra thuốc đã có từ lâu đời, trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên, tìm tòi thức ăn mà có đợc. Song ngày nay, hội càng văn minh, môi trờng bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật mới xuất hiện mà Y học hiện đại cũng trở nên bất lực. Trong khi đó nhiều cây cỏ thực vật lại có thể sử dụng làm thuốc để điều trị chữa bệnh. Thực tế đã chứng minh nhiều cây cỏ thực vật có tác dụng chữa trị nhiều bệnh rất hiệu nghiệm nh các bệnh thông thờng, mãn tính (cảm sốt, ho, bong gân, một số bệnh về đờng tiêu hoá, ngoài da ). Ngoài ra còn có một số bệnh nan y hay cấp tính cũng có tác dụng chữa trị rất tốt. Có nhiều bài thuốc dân tộc đợc sử dụng dới nhiều hình thức kết hợp với nhau một cách hài hoà (uống, xoa, rịt ). Bên cạnh việc sử 6 dụng thuốc theo kinh nghiệm cổ truyền, khoa học đã chứng minh cơ sở khoa học của những cây thuốc qua phân tích hóa học, tác dụng kháng khuẩn, sát trùng không gây tác dụng phụ nh các loại thuốc Tây. Chính vì vậy, hiện nay nhiều nớc trên thế giới, nhất là các nớc tiên tiến đang có xu hớng quay lại tìm hiểu cây cỏ để sử dụng chữa bệnh cho con ngời. Trong cuộc sống, ngoài các cây cỏ thực vật đợc sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm cổ truyền của cha ông ta thì các loại cây rau, cây hoa quả, các cây mọc dại không chỉ là một loại thực phẩm dùng ăn hàng ngày mà đặc biệt là trong hầu hết các loại đó còn có công dụng (ít hoặc nhiều) trong việc phòng trị bệnh. Tuy nhiên, việc khai thác các loại rau, hoa quả, kể cả trong ăn uống trị liệu có đạt hiệu quả cao hay không còn tuỳ thuộc vào sự hiểu biết phơng pháp sử dụng của mỗi ngời. Xuất phát từ lý do trên mà chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu các loài cây (trồng làm rau, ăn quả, cây ảnh một số cây mọc dại) có trong vờn 60 hộ gia đình ngẫu nhiên đợc chọn để nghiên cứu. Do thời gian, điều kiện còn hạn chế nên chúng tôi không thể nghiên cứu hết tất cả các loài cây tồn tại trong vờn các hộ gia đình phờng Bến Thủy - Thành phố Vinh Nghi Đức, huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An; nhất là những loài cây mọc dại hay trồng trong vờn khu vực điều tra nghiên cứu. Từ đó chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc điều tra nghiên cứu, phân loại các loại cây thuốc cũng nh mức độ sử dụng cây thuốc của ngời dân hai khu vực nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài: - Điều tra thành phần loài các loài cây có khả năng làm thuốc tại 2 khu vực nghiên cứu là Phờng Bến Thủy (Vinh) Nghi Đức (Nghi Lộc). - Tìm hiểu nguồn gốc, mục đích sự quan tâm về các loài cây làm thuốc của ngời dân tại khu vực nghiên cứu. 7 Chơng 1. Tổng quan tài liệu 1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc một số nớc trên thế giới Con ngời từ buổi sơ khai đi tìm kiếm thức ăn đã tiếp xúc với cỏ cây chim thú. Thông qua việc sử dụng cây cỏ làm thức ăn mà con ngời đã tìm đợc nhiều nguồn thực phẩm từ thực vật. Những kinh nghiệm ấy đã đợc tích luỹ góp phần vào việc sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn từ thiên nhiên. Bởi vậy, vấn đề dân tộc Thực vật học đã đợc hình thành ngay từ khi xuất hiện con ngời. Từ những kinh nghiệm đó dần dần đã hình thành một khoa học gọi là Dân tộc Thực vật học. Nó nghiên cứu mối quan hệ giữa các dân tộc khác nhau với các loài cây cỏ phục vụ cho cuộc sống của họ. Trong sự phát triển của loài ngời mỗi dân tộc, quốc gia đều có những nền Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nớc uống với cây thuốc chỉ là một các kinh nghiệm dân gian đợc nghiên cứu các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia đó. Từ xa xa, vào năm 3216 hoặc 3080 tr.CN thần nông (vị thần nông nghiệp của ngời Việt cổ trồng lúa nớc ) là ng ời đã su tập ghi chép nên 365 vị thuốc độc rất có giá trị trong cuốn sách Mục lục thảo mộc hay Thần nông bản thảo một bộ sách thuốc cổ nhất của Đông Y [8] còn từ thời cổ xa, các chiến binh La Mã đã biết dùng dịch cây lô hội (Aloe barbadensis) để rửa vết thơng, vết loét chóng lành sẹo [13]. Cây lô hội ( Aloe barbadensis) cũng đợc ngời Sumeri dùng lá để làm thuốc tẩy xổ, ngời xa đã viết nó bằng hình nền trên phiến đất nung hiện nay tìm thấy di tích đó thành phố Nippur có niên đại 2000 năm tr.CN. Vào 1550 tr.CN ngời Ai Cập cổ đại đã ghi trên giấy sậy về cách sử dụng cây lô hội đơn thuần hoặc phối hợp với nhiều thảo dợc thành 12 dạng tế bào chế khác nhau dùng chữa nhiều bệnh bên trong bên ngoài. Khoảng 50 năm tr.CN Cellsius, một thầy thuốc Hy Lạp đã sử dụng nhựa lô hội làm thuốc tẩy xổ mà ngày nay khoa học đã chứng minh là dịch cây có tác dụng liền sẹo thông qua khả năng kích thích tổ chức hạt tăng nhanh quá trình biểu mô hóa [12], [20]. Theo kinh nghiệm của ngời cổ Hy Lạp La Mã, quả óc chó (Juglans regia) để chữa vết loét, vết thơng lâu ngày không liền sẹo còn cây mùi tây 8 (Coriandum officinale) để đắp vết thơng cho mau lành. Cũng từ lâu ngời Haiti (Dominic-Trung Mỹ) thờng dùng cây cỏ lào (Chromolaena odorata) dùng làm thuốc chữa các vết thơng bị nhiễm khuẩn hay cầm máu, áp xe, nhức răng, vết loét lâu ngày không liền sẹo [28]. Ngay đầu thế kỷ II Trung Quốc, ngời ta đã biết dùng cây thuốccác loài cây cỏ để chữa bệnh nh: sử dụng nớc chè (Thea sinensis) đặc để rửa vết th- ơng tắm ghẻ. Còn theo Fujiki (Nhật Bản) cùng các nhà khoa học Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh thì chè xanh (Thea sinensis) còn ngăn chặn sự phát triển của các loại ung th gan, dạ dày, nhờ chất Gallat epigallocatechine [28], [27]. Mới đây trong nghiên cứu của các nhà khoa học đã kết luận rằng Catechin trong chè xanh cha lên men có hoạt chất tác dụng làm giảm lipit trong máu làm giảm bệnh tim do Cholesterol quá cao [12]. Hoặc dùng rễ cây cốt khí củ (Pygonum cuspidatum) vỏ rễ cây táo tàu (Zizyphus jujuba) để chữa vết thơng, mà ngày nay khoa học đã chứng minh là chúng có tanin. các nớc Nga, Đức, Trung Quốc đã dùng cây mã đề (Plantago major) sắc nớc hoặc giã lá tơi đắp chữa trị vết thơng, viêm tiết niệu, sỏi thận. Bột papain lấy từ mủ cây đu đủ (Carica papaya) để kích thích tổ chức hạt các vết thơng phát triển hay Cu Ba ngời ta đã dùng bột papain lấy từ mủ cây đu đủ (Carica papaya) để kích thích tổ chức hạt các vết thơng phát triển [8], [9], [27]. Theo đông y Trung Quốc cây lấu núi (Psychotria rubra) dùng toàn thân quả nhỏ làm thuốc chữa gãy xơng, tiêu sng, rửa mụn nhọt độc rất hay. Ngải cứu (Artemisia vulgaris) đợc dùng để trị thổ huyết, trực tràng xuất huyết, tử cung xuất huyết, đau bụng Tỏi đ ợc dùng để chữa bệnh đau màng óc, xơ động mạch, huyết áp cao, ung th, viêm đờng ruột [8]. Y học dân tộc Bungari, Đất nớc của hoa hồng đã coi hoa hồng là một vị thuốc chữa đợc nhiều bệnh, ngời ta đã dùng cỏ hoa, lá, rễ để làm thuốc tan huyết ứ bệnh phù thũng. Ngày nay ngời ta đã chứng minh rằng trong cành hoa hồng có chứa một lợng tanin, glucosid, tinh dầu đáng kể. Tinh dầu này không chỉ để chế nớc hoa mà còn đợc dùng để chữa nhiều bệnh. Nhân dân ấn Độ dùng lá cây ba chẽ (Desmodium triangulare) sao vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ tiêu chảy. Có những loài cây mọc hoang mà nơi nào đó cũng sẵn nh cây bồ cu vẽ (Breynia 9 fruticosa) đồng bào Philippin dùng lá sắc cho phụ nữ sau khi đẻ uống hoặc lấy dã nhỏ vắt nớc cốt cho trẻ uống trị sổ mũi, đau họng, ho gà [18]. Bên cạnh phơng thức dùng cây thuốc theo Y học cổ truyền, nh dùng thuốc thang, thuốc cao, thuốc bột, sắc uống xoa bóp hay chờm đến nay vẫn đợc dùng, từ lâu ngời ta còn đi sâu nghiên cứu tìm hiểu xem cơ chế nào hợp chất hóa học nào có trong cây cỏ dại có tác dụng chữa mọi bệnh. Theo Anon, 1982 hiện đang biết ít cấu trúc của các hợp chất hóa học tự nhiên đợc chiết từ cây cỏ để làm thuốc hoặc từ đó tổng hợp nên những loài thuốc mới có hiệu lực chữa bệnh cao [19]. Tokin, Klein, Penneys, đã công nhận rằng hầu hết cây cỏ đều có tính kháng sinh đó là một trong các yếu tố miễn dịch tự nhiên, tác dụng kháng khuẩn là do các hợp chất tự nhiên hay gặp nh: các chất Phenolic, antoxyan ví dụ nh từ cây Aloe vera. Theo Gotthall (1950) đã phân lập đợc chất Glycosid barbaloin có tác dụng với vi khuẩn lao ngời tác dụng với Baccilus subtilic đã chiết từ kim ngân hoa (Lonicera sp.), một hoạt chất có tác dụng với các loài vi khuẩn gây bệnh tả lị, mụn nhọt. Ngời ta cũng đã chiết đ- ợc becberin từ cây hoàng liên (Coptis chinensis) Theo Gillver (1946) thì Becberin có tác dụng chữa bệnh đờng ruột kiềm chế một số giống vi khuẩn làm hại cây cối. Theo Lebedev thì có nhận xét Becberin có tác dụng đối với tụ cầu, trực khuẩn lao hay trong nhiều loài ba gạc (Rauwolfia sp.) chiết đợc chất resecpin, serpentin làm thuốc hạ huyết áp,. Vincistin đợc chiết suất từ cây dừa cạn (Catharanthus sp.) có tác dụng hạ huyết áp vừa làm thuốc ung th máu [25]. Gần đây theo thông tin từ trung tâm thơng mại quốc tế cho biết, mức độ sử dụng cây thuốc từ các nớc công nghiệp ngày càng cao. Riêng về cây thuốc đ- ợc nhập khẩu vào các nớc này từ năm 1976 đến năm 1980 đã tăng lên từ 355 triệu US$ lên 551 triệu US$. Tổng giá trị về thuốc nguồn gốc từ thực vật trên thị trờng Âu-Mỹ Nhật Bản vào năm 1983 là hơn 43 tỷ US$. Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới, lại có truyền thống sử dụng cây thuốc theo Y học cổ truyền mỗi năm đã dùng tới 70.000 tấn dợc liệu (theo số liệu của WHO), sản phẩm thuốc Y học dân tộc quốc nội thơng mại hoá của Trung Quốc đã đạt giá trị hơn 1,7 tỷ US$ vào năm 1986 [25]. Điều này chứng tỏ rằng các nớc công nghiệp phát triển cây thuốc phục vụ cho nền Y học cổ truyền cũng phát triển mạnh, cây thuốcloài cây kinh tế, 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan