Đạo đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nhân cách cá nhân trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

61 804 1
Đạo đức phật giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nhân cách cá nhân trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TỚI NHÂN CÁCH NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM    Phần I: MỞ ĐẦU. 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . Phật giáo là một tôn giáo thế giới có nguồn gốc Ấn Độ. Ra đời từ thế kỉ VI tcn với nội dung cơ bản là triết lý nhân sinh về nỗi khổ của con người cách tu luyện để diệt khổ giải thoát. Cốt lõi của triết lý đó là "Tứ diệu đế". Về đạo đức, Phật giáo chủ trương bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội đề cao lòng từ bi bác ái. Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ I. Suốt hơn 2000 năm qua của lịch sử của dân tộc, Phật giáo Việt Nam có nhiều thăng trầm. Nhưng nhìn chung, Phật giáo có đóng góp không nhỏ trong bảo vệ xây dựng Tổ quốc, là thành tố quan trọng chung dựng nên nền văn hoá Việt Nam . Dưới sự tác động của nền kinh tế cơ chế thị trường, Việt Nam đã có thêm những nguồn lực mới, kích thích sự phát triển năng lực sáng tạo của nhân, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó, thì nền kinh tế thị trường cũng có những tác động xấu tới việc hình thành nhân cách của nhân, biểu hiện ra đó chính là sự xuống cấp về mặt đạo đức của một số thanh thiếu niên, cán bộ nhà nước . Trong nền kinh tế thị trường, những yếu tố như lương tâm, danh dự . đã bị mờ nhạt, những hành vi phạm pháp, coi thường kỷ cương phép nước, tham nhũng, . không ngừng gia tăng. Các yếu tố đó đã làm xói mòn những nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta, tạo ra các yếu tố phản giá trị của chuẩn mực đạo đức mới. Trong giai đoạn hiện nay, với nền kinh tế thị trường, triết lý nhà Phậtảnh hưởng không nhỏ trong đời sống xã hội Việt Nam. Vì thế, việc làm rõ những giá trị đạo đức trong Phật giáo sự ảnh hưởng tích cực của tới việc hình thành nhân cách của nhân 1 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P trong nền kinh tế thị trường cũng là một trong những nhu cầu cần thiết có ý nghĩa định hướng, hoàn thiện nhân cách của nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Đó cũng chính là nguồn động lực thúc đẩy tôi đến với đề tài "Đạo đức Phật giáo sự ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam". 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Phật giáo là đề tài khiến không ít người quan tâm. Việt Nam đã có không ít công trình nghiên cứu về Phật giáo. Nhiều công trình có ý nghĩa như: "Pháp giáo nhà Phật", "Lịch sử nhà Phật" của Đoàn Trung Còn; "Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc"của Lê Cung; "Phật giáo với văn hoá Việt Nam" của Nguyễn Duy Hinh"; "Thích ca mâu ni Phật" của Tinh Vân Đại Sư; ; "Lược khảo Phật giáo sử lược Việt Nam" của Vân Thanh; "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" của Nguyễn Tài Thư; Đại học Huế cũng có khá nhiều tác giả nghiên cứu về Phật giáo như: Trần Cao Phong với "Phật giáo Huế với việc hình thành nhân cách con người Huế"; Hoàng Ngọc Vĩnh với "Nhân sinh quan Phật giáo Huế qua góc nhìn của lịch sử triết học", "Nét riêng Phật giáo Huế", "Hồ Chí Minh với Phật giáo", "Chùa Huế với đời sống văn hóa tinh thần con người Huế"; Phạm Thị Xê với "Phật giáo Huế với vấn đề chính trị"; . Ngoài ra, cũng đã có một số công trình nghiên cứu khoa học cấp trường về Phật giáo đã nghiệm thu của một số cán bộ giảng dạy sinh viên Triết học trường Đại học Khoa học Huế, một số luận văn của sinh viên Giáo dục Chính trị trường Đại học phạm Huế. Mỗi một công trình Phật giáo là một cách khai thác riêng, với những góc độ khác nhau. Đề tài "Đạo đức Phật giáo sự ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam" là sự kế thừa một số thành tựu, kết quả nghiên cứu về đề tài Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng, kết hợp với những tri thức khả năng hiện có, luận văn chỉ là bước đầu của sự tìm hiểu nghiên cứu, tóm lược một số khía cạnh của đạo đức Phật giáo sự ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam chứ 2 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P không phải là tất cả những gì về đạo đức Phật giáo triết học Phật giáo. 3. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI . Chọn "Đạo đức Phật giáo sự ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu của mình, tác giả nhằm mục đích nêu lên những giá trị tích cực tiêu cực của đạo đức Phật giáo, ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu của đề tài, nhiệm vụ đặt ra của luận văn là phải nêu ra được một cách khái quát chung về lịch sử Phật giáo Việt Nam, những nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo ảnh hưởng của đối với việc hình thành nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam . 4. CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận phương pháp luận của đề tài chủ yếu dựa trên thế giới quan phương pháp luận biện chứng duy vật các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng Nhà nước ta về tôn giáo để nghiên cứu giá trị đạo đức Phật giáo sự tác động của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Đồng thời vận dụng các phương pháp cụ thể như: Phân tích tổng hợp, logic lịch sử, khái quát hoá để giải quuyết vấn đề đặt ra. 5. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI . Đề tài này được thực hiện trong điều kiện kiến thức tài liệu tham khảo còn nhiều hạn chế. Vì thế luận văn mới chỉ khai thác một số khía cạnh nhỏ của đạo đức Phật giáo sự ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam, chứ chưa phải tất cả những gì có liên quan tới đạo đức Phật giáo ảnh hưởng của tới nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Song bằng nỗ lực khả năng hiện có khi thực hiện đề tài, tôi hy vọng luận văn của mình sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm tới vấn 3 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P đề đạo đức Phật giáo ý nghĩa của tới việc hình thành nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường . 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI . Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài "Đạo đức Phật giáo sự ảnh hưởng của tới nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam" gồm có 2 chương , 5 tiết: Chương 1: Những nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo. 1.1. Khái quát về sự hình thành phát triển của Phật giáo. 1.2. Một số nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo. Chương 2: Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. 2.1. Quan niệm về nhân nhân cách của triết học Mác-Lênin. 2.2. Về kinh tế thị trường. 2.3. Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với nhân cách nhân trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Phần II: NỘI DUNG . Chương 1 : NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO 4 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P 1.1 Khái quát về sự hình thành phát triển của Phật giáo . 1.1.1 Khái quát sự hình thành phát triển của Phật giáo thế giới. Phật giáo là một trào lưu triết học-tôn giáo xuất hiện vào khoảng thế kỉ VI miền bắc Ấn Độ, phía nam dãy Hymalay hùng vĩ, vùng biên giới giữa Ấn Độ Nê Pan lúc bây giờ. Ra đời trong làn sóng ngự trị của đạo Bà-la-môn chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, đạo Phật với triết lý đạo đức sâu sắc đã trở thành một trong những ngọn cờ trong phong trào tự do bình đẳng Ấn Độ đương thời . "Phật" theo tiếng Phạn là Boddho, có nghĩa là đấng giác ngộ sáng suốt giác ngộ người khác (giác giả giác tha). "Phật" theo Phật giáo là bậc thánh nhân thấu suốt hết thảy mọi lẽ của tạo hoá có thể chỉ bảo cho ta giải thoát khỏi luật luân hồi sinh tử . Đạo Phật được xây dựng trên cơ sở của cuộc đời tư tưởng triết lý của Thích Ca Mâu Ni. Thích Ca Mâu Ni tên thật là Tất Đạt Đà họ là Cù Đàm (Gâumáiddhattha) là con trai của vua Tịnh Phạn (Suddhodana) Hoàng hậu Mâyâ, thuộc dòng họ sakya, kinh đô là thành Ca-Ti-La-Vệ (kapillaratha), thuộc xứ Nêpaltherai Đông Bắc Ấn Độ. Khi đã giác ngộ, người ta gọi ngài là Thích Ca Mâu Ni (Sakiyamuni), sinh ngày 15 tháng 4 năm 563 mất năm 483 tcn, tính theo âm lịch (có sách ghi niên đại của ngài là 623 - 548 tcn ngày sinh là 08 tháng 04). Theo truyền thuyết Phật có 547 tiền kiếp trước khi đầu thai làm con trai vua Sakya. Trong những tiền kiếp trước dù là những con người hay là những con vật thì ông đều đầy lòng từ, bi, hỉ, xả, sẵn sàng hy sinh vì đồng loại. Kiếp gần nhất của ông là voi trắng sáu ngà. Khi mới sinh ra, Phật có 32 dị tướng, 82 đặc điểm phi thường. Trong đó có việc khi vừa mới sinh ra đã đi được 7 bước đã được tiên 5 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P đoán sẽ trở thành hoàng đế trị vì thiên hạ, nếu không cũng là đức Phật cứu nhân độ thế . Để tránh việc Tất Đạt Đa đi tu như các vị đạo sĩ tiên đoán, vua cha đặt ra các thứ vui chơi, tạo ra cuộc sống xa hoa, lộng lẫy, đêm ngày có các ca công vũ nữ hầu hạ để hoàng tử quên đi những suy tư việc tu hành. Đồng thời, nhà vua cũng đã cưới vợ sớm cho Tất Đạt Đà. Trong 13 năm, sau ngày hôn lễ Tất Đạt Đa hoàn toàn sống một cuộc sống vương giả. Mặc dù sống trong giàu sang, quyền quý với sự yêu chiều của vua cha người vợ trẻ, nhưng như sự tiền định, hoàng tử luôn lo nghĩ về sự khổ của sinh, lão, bệnh, tử những phiền não của bụi trần ô trược. Nửa dêm ngày mùng 7 tháng 2, hoàng tử lặng lẽ rời cung ra đi tìm chân lý. Lúc ấy Tất Đạt Đa vừa tròn 29 tuổi đã có một con trai tên là La Hầu La (Rahula). Siddhatha đi khắp nơi học đạo, đã lần lượt học học hầu hết các đạo, nhưng nhận thấy không đạo nào giúp ngài nhận thấy chân lý cao thượng. Ngài tự mình vào ẩn trong rừng sâu, trải qua sáu năm cùng với năm đạo sĩ thuộc nhóm Kiều Trần Như thực hành phép tu khổ hạnh ép xác đến kiệt sức nhưng vẫn không tìm ra chính đạo. Sau đó ngài đã vượt qua cám dỗ của Ma Vương sự xa lánh nghi kỵ của những người đồng tu, chọn kiên trì theo con đường tu luyện trung đạo. Trải qua kinh nghiệm đời sống tu luyện, Tất Đạt Đa đã nhận thấy rằng: tu khổ hạnh chỉ làm giảm tinh thần trí tuệ, còn lối sống lợi dưỡng vật chất thì chỉ làm chậm trễ sự tiến bộ của đạo đức tâm trí . Đó là hai thái cực cần tránh. Trong kinh "Chuyển pháp luân (Dhammacakkappavatanasutta) đức Phật nói: Hỡi các tỳ khưu, có hai cực đoan (anta) mà người xuất gia (pabbjitena) phải tránh. Đó là hai cực đoan nào? Một đắm mình trong dục lạc (Kâmasukhallikanuyoya) thấp hèn thô bỉ, phàm tục không xứng đáng phẩm hạnh của bậc thánh nhân, là vô ích. Hai là thiết tha gắn bó với lối tu khổ hạnh ép xác (Attakilamathatuyoya) là đau khổ không xứng đáng với phẩm hạnh của bậc thánh nhân, cũng không ích lợi. 6 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P Này các tỳ khưu, Như Lai đã từ bỏ cả hai cực đoan ấy tìm ra (chứng ngộ) con đường trung đạo (Majjhimâpatipadâ hay Madhya Pratipada) là con đường khiến ta thấy (Cakkhu), biết (nâna) đưa đến an tịnh (Vupasamaya) trí tuệ cao siêu (abhinnâya) giác ngộ (Sambodhâya) Niết Bàn"[1; tr231]. Sau 48 ngày đêm nhập định dưới gốc cây bồ đề, Ngài đã đắc quả thành đấng toàn giác, thành Phật. Nhận thức rõ căn nguyên sinh thành, biến hoá của vũ trụ vạn vật, tìm ra nguồn gốc của nỗi khổ từ đó chỉ ra được phương pháp để diệt trừ nỗi khổ cho chúng sinh. Tất Đạt Đa trở thành Phật Thích Ca Mâu Ni (còn gọi là đức Phật (buddha), đức Thế Tôn (bhagavâ) hay Như Lai (Tathâgata)), khi đó Ngài vừa tròn 35 tuổi. Sau khi đắc đạo, Thích Ca Mâu Ni quyết định đi thuyết pháp, truyền đạo của mình, giác ngộ cho chúng sinh. Nhưng theo đức Phật, người chỉ vạch ra cho ta con đường phương pháp mà ta có thể nương theo đó để nỗ lực tu luyện, giác ngộ tự giải thoát chứ không nên dựa vào ai khác. Đó mới là cách thức là chỗ dựa tốt nhất. "Các con phải tự nỗ lực, các đấng Như Lai chỉ là đạo dạy cho con đường giác ngộ", " hãy tự xem mình là hải đảo của mình, không nên tìm nương tựa nơi ai khác"[1; tr 231]. Các tín đồ của Phật thuộc đủ loại, không phân biệt đẳng cấp giàu nghèo. Nhưng nhìn chung được chia ra làm 4 hạng: Hạng thứ nhất: gọi là Tỳ Khưu (Bhikkhu) gồm những đàn ông xuất gia tu hành, hạng thứ hai: là Tỳ Khưu Ni (Bhikkhuni) gồm những người đàn bà xuất gia tu hành, hạng thứ ba: là Ưu Bà Tắc (Upasaka) gồm những người đàn ông tu tại gia, hạng thứ tư: là Ưu Bà Di (Upasaki) gồm những người đàn bà tu tại gia. Liên tục trong 45 năm sau ngày đắc đạo đức Phật đã đi khắp nơi trên đất Ấn để thuyết phấp tổ chức tăng lữ . Ngày 5 tháng 2 năm 543 (438 tcn) Thích Ca Mâu Ni đã diệp độ nhập Niết Bàn (Nirvana), với tư thế nằm đầu quay về hướng Bắc, mặt ngoảnh về hướng Tây. Trước khi nhập tịch Ngài đã truyền lại tất cả 7 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P những giáo lý nhà Phật của mình cho tôn giả Ma-Ha-Ca Diếp vị đệ tử tối cao của Ngài . Sau khi Thích Ca Mâu Ni qua đời, những triết lý của người tiếp tục được các đệ tử của Ngài không ngừng thuyết pháp, giúp cho Phật giáo ngày càng ăn sâu vào trong đời sống của nhân nhân . Từ khi ra đời cho đến nay, để hoàn thiện những tư tưởng của mình Phật giáo đã tiến hành 4 lần đại hội : Lần thứ nhất: được tổ chức sau khi Phật tịnh khoảng 100 ngày (khoảng thế kỉ thứ V tcn) do Đại Ca Diếp triệu tập làm chủ toạ. Tại đại hội này, Annada kể lại lời Phạt dạy những giáo lý. Ưu Bà Ly kể lại lời Phật nói về giới luật tu hành, Đại Ca Diếp kể lại những lời luận giải của Phật về giáo giới luật. Như vậy tam tạng của Phật giáo (kinh, luật, luận) đã được khởi soạn từ đây nhưng chưa được in bằng văn tự. Lần thứ hai: được tiến hành vào thế kỉ IV tcn. Đại hội này chủ yếu giải quyết những vấn đề bất đồng về việc thực hành giới luật, luận giải kinh điển. Đại hội này đánh dấu cho việc tách Phật giáo thành hai phái Đại Chủng Bộ Thượng Toạ Bộ. Lần thứ ba: được tiến hành vào thế kỉ III tcn, do vua Asoka đứng ra triệu tập. Tại Đại hội này tam tạng đã được ghi thành văn bản với hai thứ tiếng Sanskrit Paly. Sau Đại hội được sự bảo trợ của vua Asoka, các tăng đoàn được thành lập bắt đầu truyền bá đạo Phật ra nước ngoài. Lần thứ tư: được tiến hành dưới triều vua Kaniska (125-150scn). Đại hội này đã hoàn chỉnh "kinh điển" của Phật giáo tồn tại cho đến nay. Từ Đại hội này Phật giáo chính thức chia làm hai phái lớn Đại Thừa Tiểu Thừa . Tiểu thừa: có nghĩa là cổ xe nhỏ, phái này chủ trương ai tu thì tự độ lấy mình. Kinh sách ban đầu chủ yếu viết bằng tiếng Paly chủ yếu truyền về phía Nam Ấn Độ Xrilanca, Lào, Thái lan, Campuchia, Miến Điện nên còn gọi là Nam Tông, phái này "chấp hữu". 8 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P Tiểu thừa có hai phái lớn là: phái "Nhất thiết hữu độ" (savatyvada) tập trung nghiên cứu phạm trù thời gian. Phái "Kinh bộ" (sautramtica) xây dựng lý thuyết về "Tính chốc lát". Về sau Tiểu Thừa còn nhiều phái khác như: Câu Xá Tông, Thành Thực Tông, Luật Tông.v.v Đại Thừa: có nghĩa là cổ xe lớn, phái này không chỉ giác ngộ cho mình mà còn giác ngộ cho mọi người. Kinh sách thường viết bằng tiếng Sanskrit phát triển mạnh về phía Bắc Ấn như: NêPan, Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam . nên còn gọi là Bắc tông. Phái này "chấp không" (không luận). Đại thừa có hai phái lớn: phái Trung Luận (Madhimica) do Long Thọ lập ra thế kỉ II scn . Phái Trung Luận chủ yếu truyền tụng các kinh Hoa Nghiêm, Trung Luận, Thập Nhị Môn Luận, Thập Trụ Luận; Phái Du Già (yoyacara) do hai anh em Vô Trước (Asangha) Thân Thế (Vasubhandha) sáng lập thế kỉ IVscn. Kinh sách truyền tụng của hai phái này thường là Du Gìa Địa Luận (duy thức luận ), Đại thừa luận, Kim cuơng bát nhã luận. Về sau Đại Thừa còn có tông phái khác như Pháp Tướng Tông, Tam Luận Tông, Hoa Nghiêm Tông, Mật Tông (Chân ngôn tông), Thiền Tông, Thịnh Độ Tông Từ thế kỉ III tcn cho đến thế kỉ VI scn, Phật giáo phát triển thành tôn giáo chiếm địa vị độc tôn Ấn Độ. Về sau do sự phát triển cạnh tranh của đạo Hindu Hồi giáo Phật giáo dần dần bị suy yếu Ấn Độ. Đến thời cận đại Phật giáo phát triển nhanh nhiều nước nhất là khu vực Đông Nam Á. Ngày nay Phật giáo có mặt hầu hết năm châu là một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới (đứng thứ hai sau Công Giáo) 1.1.2 Khái lược về quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam . Phật giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam trong thời kì nước ta bị giặc phương bắc xâm lược. Nhưng Phật giáo không đến Việt Nam theo 9 THI ̣ UYÊN-TRIÊ ́ T 25 –ĐA ̣ O ĐƯ ́ C PHÂ ̣ T GIA ́ O VA ̀ A ̉ NH HƯƠ ̉ NG CU ̉ A NO ́ TƠ ́ I NHÂN CA ́ CH CA ́ NHÂN TRONG NÊ ̀ N KINH ́ THI ̣ TRƯƠ ̀ NG-LUÂ ̣ N VĂN TÔ ́ T NGHIÊ ̣ P gót chân xâm lược mà qua những bước chân thăm dò của những người cầu đạo hành đạo Ấn Độ, Trung Quốc. Theo các nhà nghiên cứu mới đã chứng minh rằng, Phật giáo từ Ấn Độ đã du nhập vào nước ta khá sớm Luy Lâu (nay thuộc vùng Dâu, Thuận Thành, Bắc Ninh ) thế kỉ I đã là một trung tâm Phật giáo lớn. Trung tâm này, sau khi phong kiến Trung Quốc xâm lược thống trị nước ta được làm trụ sở của chính quyền trung ương đô hộ. Trong những bước đầu tiên Phật giáo Việt Nam chỉ mới bắt rễ vào mảnh đất dân tộc mà chưa đâm chồi nảy lộc. Mãi về sau, khi phái đoàn hành đạo Tì - Ni - Đa- Lưu - Chi người Ấn Độ (vào khoảng 580) phái đoàn Vô Ngôn Thông người Trung Hoa (vào khoảng 820) sang hành đạo Việt Nam thì Phật giáo mới thành sinh khí bền vững. Hai đoàn này trở thành hai thiền tông nhất nhì Việt Nam. Kế đó là những phái thiền tông Trung Hoa khác như phái Thảo Đường, phái Lâm Tế, phái Tào Động, . Phật giáo Trung Quốc đến sau, nhưng để lại dấu ấn sâu sắc hơn trong đời sống văn hóa Việt Nam. Trong thời kì đầu của thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, Phật giáo đã nảy mầm bắt rễ Việt Nam, kết hợp chặt chẽ với tín ngưỡng bản địa để phát triển. Phật giáo Việt Nam lúc này còn tràn sang miền Nam Trung Hoa. Đây cũng chính là thời kì Việt Nam giao lưu với hai dòng văn hoá Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc để làm giàu cho nền văn hoá đất Việt. Sau khi du nhập là thời kì phát triển của Phật giáo Việt Nam. Thời kì này, vai trò vận động của các tăng lữ mà cụ thể là các thiền trở nên quan trọng cấp thiết. Vào thế kỉ thứ X, dưới triều đại nhà Đinh, thiền Ngô Chân Lưu đã tiến hành cuộc vận động tuyên truyền về ý tự chủ của quốc gia sự tồn vong của dân tộc cho các thiền đã đạt được những thành tựu to lớn. Ngô Chân Lưu cũng đã từng giúp vua trị nước, có vai trò quan trọng trong quốc dân, từng được phong "Khuông Việt Đại Sư" nghĩa là thiền có công giúp đỡ nước Việt . Dưới triều tiền Lê, có nhà Pháp Thuận tài giỏi một lòng phục vụ tận tâm cho quốc gia dân tộc. Ngài đã từng đóng một vai trò khiêm 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan