Con người sự khác biệt giữa triết học mác xít và triết học hiện sinh

76 1.2K 0
Con người   sự khác biệt giữa triết học mác xít và triết học hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Con người vừa sản phẩm tối cao tự nhiên, song đồng thời sản phẩm lịch sử xã hội Con người tượng đầy hấp dẫn thân nó, dung chứa điều bí ẩn mà không đối tượng nghiên cứu phức tạp bí ẩn Con người - vấn đề muôn thuở, đề tài cũ mới, đề tài nghiên cứu nhiều ngành khoa học mà Mác dự báo: Trong tương lai, khoa học gặp khoa học cao khoa học người Càng tiến phía trước việc chinh phục giới tự nhiên, người cảm thấy nghèo nàn, thiếu hụt, hời hợt nhiêu việc nhận thức, tìm hiểu khám phá thân Lấy người làm mục đích tự thân phát triển xã hội vấn đề nóng hổi thời đại, miếng đất náo nhiệt đấu tranh ý thức hệ Ngày nay, cách mạng khoa học-kỹ thuật-công nghệ gây thay đổi lớn lao không mặt kinh tế - xã hội, mà thân người Sự biến đổi đến chóng mặt khoa học kỹ thuật, làm cho người thăng bằng, khủng hoảng mặt tinh thần, nhân cách tạo nên lối sống bi quan, lối sống hưởng lạc, sống gấp, niềm tin vào người, thù địch khoa học kỹ thuật nước phương Tây Trong số ngành khoa học nghiên cứu người bao gồm khoa học xã hội khoa học tự nhiên, bật lên vai trò to lớn triết học Lịch sử triết học cho thấy, vấn đề người nói chung, vấn đề chất người nói riêng đề tài mà khơng trào lưu triết học, trường phái không đề cập đến Triết học tự nhiên thời Hy Lạp, La Mã, học thuyết trị - xã hội phương Đông để lại di sản tư tưởng phong phú vấn đề người Xơcrát nhà triết học với câu nói tiếng "Con người tự nhận thức mình" khao khát "đánh thức lịng khát khao tìm chân lý" người Pitago nhà triết học, nhà toán học nói "con người thước đo vật" Lịch sử triết học thể chủ đề xun suốt rằng, người ln có nhu cầu tự tìm hiểu ln tự nhận thức vai trị to lớn tồn phát triển nhân loại Đặc biệt triết học đại, Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường vấn đề người vị người đề cập đến nhiều góc độ khác Triết học Mác (K.Marx) đời, học thuyết khoa học người Mác xuất phát từ thực tiễn để xem xét vấn đề người cách quán, đầy đủ sâu sắc, quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng triệt để khoa học Con người điểm xuất phát giải phóng người mục đích cao triết học mác-xít Mặc dù, nghiệp ơng chưa có tác phẩm, phần riêng biệt viết người Chính vậy, lực thù địch triết học Mác cho rằng: Triết học Mác triết học "phi nhân" tính, "bỏ rơi" người Người ta cho Mác q đề cao kinh tế - trị, mà khơng trọng đến vấn đề người Trong số trào lưu triết học nhân danh người, nhân danh nghiệp giải phóng người, giải phóng cá nhân để cơng kích, chống phá chủ nghĩa Mác phải nói đến chủ nghĩa phi lý - trào lưu triết học tư sản phương Tây đại Đại biểu xuất sắc đầy đủ chủ nghĩa phi lý triết học nhân mà trung tâm triết học sinh Thậm chí Sartre - triết gia sinh, cịn có tham vọng kết hợp chủ nghĩa Mác với chủ nghĩa sinh Sartre muốn dùng chủ nghĩa sinh để "bổ sung", "chế tác" chủ nghĩa Mác Điều mà Sartre lấy làm để luận chứng cho kết hợp chủ nghĩa Mác chủ nghĩa sinh ơng trình bày loạt "chủ nghĩa tồn chủ nghĩa Mác" phát biểu năm 1959 Sartre cho rằng: Chủ nghĩa Mác muốn trở thành chủ nghĩa nhân đạo chân chính, triết học "nhân bản" phải lấy sở thực tiễn cá nhân Điều đó, lại điều chủ nghĩa sinh chủ trương Sartre phê phán Mác người theo chủ nghĩa Mác bỏ rơi người Ông cho chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa quan liêu người theo chủ nghĩa Mác làm cho chủ nghĩa Mác mắc bệnh "thiếu máu" làm cho chủ nghĩa Mác "xơ cứng", "đình trệ" sức sống, chủ nghĩa sinh thứ thuốc để chữa bệnh cho chủ nghĩa Mác Liệu chủ nghĩa Mác chủ nghĩa sinh kết hợp hay khơng, lĩnh vực người vấn đề liên quan đến người? Mục đích sâu xa thực chất vấn đề gì? Đây vấn đề đặc biệt quan tâm đấu tranh ý thức hệ Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường người vô sản người tư sản, quan điểm mác-xít người với chủ nghĩa sinh nói chung giới triết học nói riêng Đặc biệt, sau sụp đổ chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô nước Đơng Âu đấu tranh lại trở nên gay gắt liệt Bởi có phận khơng nhỏ nhà triết học trước người mác-xít hay nhân danh chủ nghĩa Mác, quay trở lại công kích, nói xấu phủ nhận chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa xét lại trỗi dậy mạnh mẽ giới triết học thuộc nước Liên Xô cũ nước Châu Âu Và có lẽ điều mà tất chống đối, phê phán mà trào lưu triết học chống triết học mác-xít vấn đề người, họ hùng hồn tuyên bố "chủ nghĩa Mác chết" Ngày nay, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đất nước ta bước vào công đổi tồn diện, với kinh tế có quản lý nhà nước vận hành theo chế thị trường Điều này, đồng nghĩa với việc thừa nhận du nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, lối sống tư bản, hệ tư tưởng tư sản kinh tế - xã hội nước ta (cho dù tự phát) Bên cạnh du nhập yếu tố lành mạnh, có ý nghĩa tích cực cho phát triển đất nước đồng thời du nhập hàng loạt vấn đề tiêu cực cản trở phát triển đất nước, đến nghiệp xây dựng CNXH nước ta bi quan, chán chướng, bế tắc trước sống, trước vấn đề tiêu cực xã hội, niềm tin vào sống, vào người, vào tương lai Đó là, biểu lối sống sinh Vì vậy, vấn đề đặt phải nhận thức đắn vấn đề vai trị, vị trí người vấn đề mang tính thời cơng đổi nước ta Điều địi hỏi cần có thái độ khoa học, khách quan, công việc nhận thức, đánh giá trào lưu chủ nghĩa phi mác -xít vấn đề người trào lưu triết học phi lý mà trọng tâm chủ nghĩa sinh Thơng qua lăng kính triết học mác-xít, khơng mang ý nghĩa lý luận mà cịn mang tính thực tiễn sâu sắc Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài "Con người - khác biệt triết học mác-xít triết học sinh" có ý nghĩa to lớn việc đấu tranh chống lại xuyên tạc chủ nghĩa sinh chủ nghĩa Mác vấn đề người, trở thành vấn đề cấp bách đấu tranh ý thức hệ Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường Với đề tài này, chúng tơi khơng có tham vọng phê phán với tính chất phê phán chủ nghĩa hiên sinh cách đầy đủ nhất, mà mong muốn khác biệt chủ nghĩa Mác chủ nghĩa sinh quan niệm người vấn đề liên quan đến người với tính chất vấn đề trung tâm sinh TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Như phần lý chọn đề tài chúng tơi nói: Con người đề tài muôn thuở triết học, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Bàn đến người vấn đề liên quan đến người thu hút ý không giới khoa học nói riêng mà cịn thu hút đông đảo ý dư luận xã hội nói chung Chính vậy, người vấn đề người ln nóng hổi mang tính thời sâu sắc Nhất ngày nay, với nở rộ trào lưu đại có "Triết học người" ln nhân danh người, nhân danh sứ mạng giải phóng người để chống lại chủ nghĩa Mác, vấn đề khác biệt người triết học Mác triết học phương Tây đại cần làm rõ nhiều góc độ khác Vì vậy, đề tài "Con người - khác biệt triết học mác-xít triết học sinh" chưa nhiều tác giả đề cập đến với tư cách tác phẩm riêng biệt, song người triết học Mác người triết học phương Tây đại, người triết học sinh, nhiều tác giả bàn đến nhiều khía cạnh góc độ khác như: Về vấn đề xây dựng người Phạm Như Cương (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - 1978 Con người - ý kiến đề tài cũ - Tập thể tác giả Liên Xơ Cộng hồ dân chủ Đức, NXB Sự thật 1986 Triết học tư sản phương Tây hôm - Vũ Khiêu (chủ biên), NXB Thông tin lý luận, Hà Nội - 1986 Ngồi cịn nhiều tác phẩm, viết đăng lên tạp chí khác Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu người, bàn người triết học Mác-Lênin người triết học Phương Tây đại cịn bình diện chung chung, khái qt chưa đề cập đến cách cụ thể, chưa có so sánh khác biệt người chủ nghĩa Mác-Lê nin với người triết học phương Tây đại với tư cách trường phái triết học cụ thể Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường Với vốn kiến thức tài liệu có khả có hạn người làm khoá luận, nên khoá luận dừng lại việc khác biệt quan niệm người triết học mác-xít triết học sinh Qua đó, góp phần vào việc khẳng định giá trị mục tiêu cao triết học Mác giải phóng người, làm rõ giá trị thực tiễn học thuyết nghiệp xây dựng người nước ta MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: Mục tiêu đề tài nhằm xác định đắn vị trí, vai trị người triết học Mác - Lênin nói riêng chủ nghĩa Mác nói chung, đồng thời phê phán quan điểm sai lầm triết học sinh, quan niệm họ người biện pháp nhằm giải phóng người Từ đó, khẳng định giá trị đích thực triết học Mác - Lênin triết học người, nghiệp giải phóng quần chúng nhân dân lao động Nhiệm vụ khoá luận sâu vào phân tích quan điểm triết học Mác - Lênin vấn đề người Qua đó, khác biệt triết học Mác - Lênin triết học sinh quan niệm người vấn đề người CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Khoá luận dựa sở lý luận quan điểm triết học Mác Lênin vấn đề người Đồng thời, khoá luận sử dụng kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài là: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu - tổng hợp, phương pháp logic, phương pháp trừu tượng - khái qt hố phương pháp sử dụng dựa sở giới quan nhận thức luận mác-xít Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN: Với đề tài "Con người - khác biệt triết học mác-xít triết học sinh", chúng tơi khơng có tham vọng lớn, ngồi mong muốn góp phần làm rõ khác biệt triết học mác-xít với triết học sinh vấn đề người Đồng thời hạn chế triết học sinh khẳng định tính đắn, tính khoa học triết học Mác Lênin người, bác bỏ luận điệu xuyên tạc học thuyết mác-xít người Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường Khố luận làm tài liệu tham khảo cho có tâm huyết với nội dung đề tài KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khố luận gồm có hai chương: Chương 1: Con người Triết học mác-xít Chương 2: Con người Triết học sinh - Sự khác biệt với người Triết học mác-xít Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - XÍT 1.1 VỊ TRÍ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-XÍT Từ trước đến này, khơng nhà triết học tư sản phủ nhận tìm cách để phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung, học thuyết người chủ nghĩa Mác-Lênin nói riêng Họ cho chủ nghĩa Mác-Lênin bàn đến kinh tế, trị, mà "bỏ rơi" người, chủ trương đấu tranh giai cấp, bạo lực, chuyên chính, cách mạng xã hội phá vỡ truyền thống "nhân đạo" vốn có lịch sử tư tưởng nhân loại Cũng có người muốn tỏ "công bằng" cho chủ nghĩa Mác-Lênin có bàn đến vấn đề người giai đoạn sơ khởi, vào thời kỳ "Mác trẻ", sau (tức Mác trưởng thành) chủ nghĩa Mác học thuyết "phi nhân", nói nhiều đến tính chất định quy luật khách quan, định luận kinh tế Còn Lênin người ta cho rằng, ông phát triển lý luận Mác theo xu hướng phản nhân văn Nếu người ta thừa nhận Lênin nhà cách mạng nhà triết học Nói vậy, khơng muốn cố tình xun tạc thật ,cũng chẳng hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin Thực ra, chưa có chủ nghĩa lại quan tâm đầy đủ đến vấn đề người chủ nghĩa Mác-Lênin Lịch sử q trình hình thành triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung, chứng tỏ thực hiển nhiên rằng: người điểm xuất phát giải phóng người mục đích cao triết học Mác Đúng ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin, khơng có phận chuyên nghiên cứu người cách riêng biệt Song người biết, người sáng lập chủ nghĩa Mác không xem xét vấn đề người cách cô lập, điều mà hầu hết tường phái triết học tư sản sau mắc phải, mà gắn vấn đề người vào sở nảy sinh nó, với mối xã hội gắn chặt với Nếu mục đích cuối chủ nghĩa Mác giải phóng người đặt xem xét góc độ khác nhau, ba phân hợp thành chủ nghĩa Mác Thì triết học Mác nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy, giúp hiểu chất mối quan hệ người với tự nhiên xã hội Kinh tế trị học Mác-Lênin giải phẫu xã hội mang lại nhiều thảm hoạ Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường cho người - xã hội tư Từ đó, quy luật diệt vong Và chủ nghĩa xã hội khoa học đường biện pháp tốt để giải phóng người Trong luận tốt nghiệp nhan đề ''Sự suy nghĩ niên việc lựa chọn nghề nghiệp'' Mác viết: ''khi chọn nghề mà qua đó, phục vụ loài người cách tốt nhất, nặng nhọc khơng thể làm phải cúi đầu, hy sinh có lợi cho người Kinh nghiệm chứng tỏ hạnh phúc làm cho có nhiều người sung sướng tốt'' ''Nhưng muốn làm nên việc có ích khơng tách rời lý tưởng với thực, tư tưởng với hành động Đối với niên nghề nguy hiểm nghề đưa vào sống, lại trọng đến chân lý trừu tượng'' Ngay từ cậu học sinh trung học, C.Mác ý thức rằng: ''Mỗi người lao động người trở thành nhà bác học tiếng người khơng trở thành người thật hồn thiện vĩ đại'' Cịn ''Nếu người chọn nghề người làm nhiều cho nhân loại, lúc người cảm thấy khơng phải vui sướng ích kỷ, hạn chế đáng thương mà hạnh phúc người thuộc hàng triệu người" khác[2; 3-5] Thử hỏi, người từ 16 tuổi trăn trở với việc lựa chọn nghề trường nào? Một người xác định làm nghề phục vụ nhiều người mà lại ''phi nhân'', ''bỏ rơi'' người sao? Tinh thần nhân đạo không ngừng bồi dưỡng, nâng cao suốt đời hoạt động cách mạng đấu tranh cho lý tưởng giải phóng người ông Mác - Engen - Lênin với tư cách người sáng lập chủ nghĩa Mác triết học mác-xít người thể tính nhân văn chủ nghĩa nhân đạo cao Chủ nghĩa nhân đạo khơng dừng mặt lý luận, mặt học thuyết mà thể thông qua hoạt động thực tiễn, không dừng lại cá nhân Mác hay Lênin mà thể phong trào quần chúng nhân dân, đấu tranh giai cấp vô sản, cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong hoạt động thực tiễn cách mạng mình, Mác ln ln coi việc đấu tranh giải phóng người sứ mệnh triết học Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường Điều khác với nhà triết học trước ông: ''Các nhà triết học trước giải thích giới nhiều cách khác nhau, vấn đề chổ cải tạo giới'' Điều nghĩa thay đổi mặt giới nói chung cách trừu tượng Cải tạo giới cải tạo người, giải phóng người, giải phóng dân loại khỏi hình thức '''tha hố'' Nhiệm vụ chân triết học theo Mác giải phóng người Triêt học khơng phải tớ cho thần học mà triết học phải người phục vụ người Trong tác phẩm ''Bản thảo kinh tế - Triết học'' 1844 Mác phân tích khái niệm ''Lao động bị tha hố'' Qua phân tích, mổ xẻ để tìm hệ thống lý luận triết học có khả soi sáng đường giải phóng nhân loại, khắc phục triệt để tình trạng "tha hố" chất người Mác nghiên cứu khái niệm ''lao động bị tha hoá'' nhằm mục đích để giải phóng người khỏi "lao động tha hố", tìm ngun nhân biện pháp để khắc phục cải tạo tình trạng Trong tư Mác, khái niệm ''lao động bị tha hố'' có nội hàm hoàn toàn khác với nội hàm khái niệm ''tha hoá'' triết Hêghen Lao động đưa lại thân người người làm cho lao động bị tha hoá Lao động bị tha hố lao động bị cưỡng bức, lao động kiếm sống, nơ dịch Lao động bị tha hố lúc người bị tha hố mà đỉnh cao tha hoá thời kỳ chủ nghĩa tư Vậy, phải chủ nghĩa Mác cụ thể triết học Mác ''lãng quên'' ''bỏ rơi'' người cắt nghĩa lịch sử từ người mà từ nguyên nhân kinh tế? Phải có đối lập "Mác trẻ" (Mác nhân đạo) "Mác trưởng thành" (Mác kinh tế, trị)? Thực tế lịch sử bác bỏ phê phán mang tính chất xuyên tạc đây, thể chỗ: không khơng thể nói có đối lập ''Mác trưởng thành'' xa rời tính nhân văn với Mác nhân đạo thời trẻ Theo logic nội tư chuyển biến tư tưởng triết học Trong đó, chủ nghĩa nhân đạo ln sợi đỏ xuyên suốt quán triết học Mác, tính nhân văn ngày trở nên sâu sắc hơn, vượt qua hạn chế ảnh hưởng chủ nghĩa nhân Phơ Bách Tác phẩm đánh dấu cho chuyển biến sâu sắc ''Hệ tư tưởng Đức'' Mác Ph Ăngghen (F.Engen) cộng tác viết vào cuối năm 1845 -1846 Trong ơng trình bày quan niệm vật lịch sử Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường mà không dừng lại chỗ lấy ''lao động bị tha hoá'' làm phạm trù xuất phát cho hệ thống lý luận triết học Song điều khơng có nghĩa quan niệm vật lịch sử ông không xuất phát từ người Trái lại, ông khẳng định: ''Tiền đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người''[2; 268], ''khơng phải người tình trạng biệt lập cố định tưởng tượng mà người trình phát triển - trình phát triển thực thấy kinh nghiệm họ điều kiện định''[6; 268-278] Ngồi ra, ta cịn bắt gặp tác phẩm ông chứa đựng tinh nhân văn nhân đạo chủ nghĩa cao cả, như: ''Luận cương Phơbách'', ''Gia đình thần thành phê phán có tính chất phê phán chống Brunobeur đồng bọn'' (1894) ''Tun ngơn đảng cộng sản'' (1898), hay chí ''Tư bản'', cơng trình vĩ đại đồ sộ Mác mà từ trước tới người ta đánh giá cao giá trị mặt kinh tế-chính trị nhiều thể bật, đầy đủ tư tưởng giải phóng người Nói cách khác, tính nhân văn triết học Mác thể rõ ràng phạm trù chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử như: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội, lý luận đấu tranh giai cấp, lý luận cách mạng xã hội Đó điều mà người phê phán Mác không thấy chưa ý đầy đủ cố tình bỏ qua để phục vụ cho âm mưu đen tối khác Triết học Mác-Lênin xuất phát từ người khác với nhà triết học đương đại sau Mác luôn lấy người thực, người tồn xương, thịt làm tiền đề xuất phát Khi nhận thức người, ông vượt qua quan niêm trừu tượng người Phơbách Hêghen Theo Mác, “con người có đời sống thực nó, phương thức sản xuất vật chất không đơn tái sản xuất tồn thể xác người cá nhân, mà hình thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định biến đối đời sống họ, phương thức sinh sống định họ''[2; 269] Từ đó, mà triết học ơng vạch ngun nhân sâu xa tình trạng tha hố chất người nhận thức đắn đường giải phóng người, giải phóng nhân loại Mác vào trị, kinh tế học để tìm đâu nguyên nhân thực Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 10 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường thấy sức mạnh người khác, lòng tin vào đời người sinh làm cho tuyệt vọng cực tự tìm chân lý cho mình, để giải cho 2.2.4 Con người thực thể tự tuyệt đối Tự tuyệt đối mục đích cuối chủ nghĩa sinh nhằm giải phóng người đồng thời phương tiện để mối sinh người đạt đến tự trung thực Mọi triết thuyết sinh dù vô thần hay hữu thần tự nhận thứ triết lý quan tâm đến người Từ họ sức đề cao tự cá nhân Sự đề cao đạt tới mức đỉnh tự tuyệt đối người Họ có triết sinh thứ triết lý coi trọng tự đích thực cá nhân Theo triết gia sinh người vốn thực thể người khơng phải đồ vật, giới tự nhiên Nhưng người thực thể có đời sống tinh thần, có ý thức (thức giác, trực giác) mặt họ thừa nhận người chịu ràng buộc nhiều mối liên hệ với giới khách quan, mặt khác nhờ có ý thức nên tự Chẳng có phủ nhận người có ý thức cịn động vật khơng Ngay từ thời cổ đại triết gia Hy Lạp khẳng định rõ "con người động vật xã hội" Nhất triết học Mác, triết học khoa học lại coi trọng ý thức, nói triết học vật coi nhẹ vai trị ý thức hoàn toàn sai Đối với triết học Mác, người có tự có khả đạt tới tự đích thực hay khơng khơng phải ý thức mình, mà hoạt động thực tiễn hoạt động cải tạo giới Vì người trước hết người thực tiễn, sau với người có ý thức Cái phân biệt trước người với vật ý thức, mà hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động thực tiễn Triết học sinh tự đặt cho nhiệm vụ "trả lại tự đích thực cho người" chất người tự Tính người đích thực chủ yếu tự Nhưng nhập cuộc, dấn thân vào đời, mà đời sống với, quan hệ với người khác, với giới khách quan nên họ bị người khác lấy tự Đó tình trạng tha hoá (vong thân) giẫm chân lên chủ thể tha nhân, nên đến lúc phải trả lại tự cho người Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 62 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường Cái sống không tự do, khơng đích thực sống bị chi phối giới đồ vật, sống với người khác xã hội Con người sống dính nhẹp vào giới đồ vật, vào sống người khác người không sống tự do, sống đấy, lại không sống Đối với Sartre tự "sống đời thăm hỏi đời mà khơng dính dáp, lôi cuốn"[29; 302] Như tự loại tự mang tính chủ quan Con người sống hồn tồn theo ý muốn chủ quan mình, khơng khác chi phối, ràng buộc Vì tự theo Sartre vẻn vẹn tự muốn, tự thể Khơng định tự do, tự lại tự đặt Do đó, mục đích tự lại chất tự đề Tự theo quan niệm chủ nghĩa sinh vượt đường, khn mẫu có sẵn Giới hạn tự có nằm cghủ quan tơi khơng phải có giới hạn bên ngồi ngồi Sartre viết: "Khơng có giới hạn bên đặt ngăn chặn tự do, giới hạn nằm chất tự [29; 619] Điều có nghĩa chẳng có giới hạn thân tự khơng có giới hạn, tự muốn, tự thể Nó thứ tự tuyệt đối, tự vô điều kiện - tự vừa mục đích cuối vừa phương tiện để đạt mục đích cuối Tự theo quan niệm triết học sinh tự trị, tự xã hội Mà tự tự người đảm nhận lấy hành động mình, với nhân vị mình, hành động phải thể ý nghĩa nhân vị đời mình: Nói chung, tự chẳng mang chuẩn mực hết, mang chuẩn mực hay lý tưởng tơi chưa dám tơi, tơi bóng người ta Tự sinh tự mặt nhân vị đảm nhận mình, tự quyết, hành động tự hành động xuất phát từ nhân vị tôi, từ riêng Kierkegaard cho lo âu phát tính hữu hạn mình, người buộc phải lựa chọn thái độ chết Khả lựa chọn đến lượt lại tự "lo khả tự do" lo âu người tìm thấy tự Tự hiểu phi lý, khơng diễn đạt khái niệm Trong chừng mực tự giải thích giải thích khơng cịn tự Đối với K.Giaxpe tự ẩn náu sâu xa người, chứng minh lẫn bác bỏ, tri thức Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 63 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường khơng có chuẩn mực thực khách quan "con người tìm thấy mà khơng đâu gian tìm được, khơng thể nhận thức, khơng thể minh chứng, khơng trở thành khách thể, trốn chạy khỏi khoa học nghiên cứu Đó tự do"[30; 268] Nó "sự tự sáng chế từ cội nguồn khoảnh khắc lựa chọn" Nó tiềm ẩn sau xa sinh, khoảnh khắc người định lựa chọn Nhưng khoảnh khắc ấy, người tìm mình, đánh Quan niệm ông tự gắn liền với khái niệm "sự lựa chọn sinh", "tự sinh" Nói cách khác, tự K.Giaxpe liên quan mật thiết với siêu nghiệm Tự ơng có nghĩa khả tìm đến sinh, khoảnh khắc người biết cội nguồn định lựa chọn Ông quan niệm sinh nằm giới siêu nghiệm tự sinh khả tự phát triển để hướng tới siêu nghiệm Khái niệm tự do, giữ địa vị nỗi bật triết học Sartre tạo nên người sinh mang màu sắc Sartre "con người Sartre" Theo ông, người ngẫu nhiên tuyệt đối, người bị quẳng vào giới thực lại "cái khơng thiết", "bất tất" có nghĩa tất yếu, thừa ra, không chứng minh Do vậy, người phải chấp nhận thứ tự mà ông gọi "tự bị kết án" Tự tiền định, tiên thiên, phi lý trí, phi lý trí vượt ngồi lý lẽ Cho nên, hành động hành động thuộc khơng tuân theo lý trí Như vậy, quan niệm Sartre tự người tự tuyệt đối Đối với chủ nghĩa sinh, tự coi lựa chọn, tự hành động hồn tồn có hành động người không bị quy định bên ngồi, hành vi tự sinh Hoàn cảnh khách quan bên ngoài, tự khơng thể giới hạn tự người Bởi vì, người tự chấp nhận, tự khơng chấp nhận hồn cảnh nghĩa tự tỏ thái độ với hoàn cảnh ấy, gán cho ý nghĩ Một điều dễ nhận thấy triết gia sinh, họ quan niệm tự : họ đem đối lập tự tất yếu Do đó, quan niệm tự chủ nghĩa sinh đối lập hồn tồn có nội dung khác hẵn nội Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 64 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường dung triết học Mác Nếu triết học sinh coi tự tự nó, không bị ràng buộc khách quan, bên ngoài, tự tự tuyệt đối cá nhân trái lại, theo Mác chủ nghĩa Mác - Lênin Tự bị điều kiện sống khách quan quy định, chi phối nên tự tự điều kiện hạn chế, tự tương đối Tự theo Mác nhận thức tất yếu, hiểu tất yếu hành động với quy luật tất yếu Chỉ hành động nhận thức tất yếu người thực tự do, cảm thấy ràng buộc, lo âu Các triết gia sinh đối lập tự với tất yếu, tất yếu khơng cịn tự tự khơng phải tất yếu Theo triết học sinh thừa nhận định luận, thừa nhận tất yếu có nghĩa hạ thấp, chí làm vai trị người, sở này, nhiều nhà sinh mưu toan coi học thuyết tự học thuyết nhân đạo, đề cao người Tính chất khơng xác định mặt lý luận, quan điểm tự sinh khơng cịn nghi ngờ Tự đối lập cách siêu hình với tất yếu, tự tự tâm trạng, thái độ cá nhân khép kín triết gia thân Tự nghĩa cịn ngơn từ trống rỗng Tự đó, hành động tự chẳng khác vật Cũng nói tự cá nhân xây dựng giới quan nhân đạo, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đặc biệt quan tâm nghiên cứu chất tự nhiên xã hội cá nhân, nghiên cứu khả phát triển đầy đủ sức mạnh chất người điều kiện cho phát triển xã hội cụ thể Tự cá nhân tìm thấy triết gia cộng đồng, khơng có khơng có kiểu tự tự thân, tự khép kín kiểu tự sinh Mác viết: "chỉ có triết gia cộng đồng, cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu mình, có cộng đồng, có tự cá nhân" [7; 108] Tự tuyệt đối chủ nghĩa sinh thực trung tâm, cứu cánh thứ triết lý này, mục đích sinh đạt đến tự trung thực, nên thực trở thành tảng để xây dựng thuyết đề khác chủ nghĩa sinh Tự tự lựa chọn Lựa chọn lựa chọn kiểu người chưa có sẵn, triết học sinh bác bỏ hệ thống có sẵn, tổ chức có sẵn, mẫu người có sẵn Do đó, lựa chọn gắn liền với việc tự làm ra, tự phát minh ra, tự lập Lựa chọn tự lựa chọn người Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 65 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường ấn định mục đích cụ thể người tự được, người tự mẫu người có sẵn Tự vốn khơng có điểm tựa, khơng ngun cớ, nên lựa chọn phi lý, khơng sở để bấu víu ngồi chủ quan "thằng tơi" "Việc lựa chọn đích ta tuyệt đối tự Sự lựa chọn khơng có điểm tựa" [29; 539] Sự tự lựa chọn cự tuyệt tham gia lý trí mà dựa vào tính tự phát chủ thể Theo triết gia sinh tự lựa chọn định dẫn đến cảm tính lo âu Cơ sở lo lựa chọn người khơng có điểm tựa nào, nào, để họ biết trước đâu đúng, đâu sai, lại khơng có dẫn cho họ Cảm tính lo âu sinh người phải lựa chọn sống cho mình, ví người đêm tối dày đặc, không ánh lại chờ ánh sáng ngày mai làm có ánh sáng mà chờ đợi Vì vậy, người phải tự đảm nhận lấy để tạo cho sống mãnh liệt, phản kháng chống lại số phận, vùng dậy, loạn, hay tuyển chọn liều lĩnh Bây ta kết luận rằng, quan niệm "tự do", "lựa chọn" chủ nghĩa sinh sai lầm Nó xây dựng sở quan niệm cá nhân Cá nhân điểm xuất phát, kẻ sáng tạo lịch sử, cá nhân tự giải phóng khỏi quy luật khách quan điều kiện xã hội để trở thành "trung tâm sáng tạo" Tương lai phụ thuộc vào hành động nó, vào định lúc Hành động định ấy, đến lượt chúng lại phụ thuộc vào mà suy nghĩ lúc Ở đây, phủ nhận quy luật tiến hoá khách quan liền với tuyệt đối hoá ý thức chủ quan cá nhân Thực ra, cá nhân khơng cá nhân độc lập, cô lập lựa chọn định Cá nhân sản phẩm xã hội, từ lúc sinh đến lúc chết cá nhân gắn bó cách chặt chẽ với người khác, bị "điều kiện hoá mạt xã hội" Thái độ quan niệm họ, chí kinh nghiệm sống họ phản ánh quan hệ xã hội mà họ tham gia, mang ảnh hưởng giáo dục nghèo nàn xã hội Cá nhân mang tính xã hội cử hành động họ, quốc gia, lựa chọn cá nhân không "tự tuyệt đối" nhà sinh quan niệm Mặt Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 66 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường khác, thân cá nhân có tác động trở lại xã hội Cá nhân sản phẩm, đồng thời kẻ sáng tạo, vừa bị quy định đồng thời vừa "tự do", vừa điểm kết thúc, đồng thời theo ý nghĩa vừa điểm xuất phát Biện chứng người hồn tồn khác với tuyệt đối hố ý thức chủ quan cá nhân chủ nghĩa sinh Lịch sử phát triển xã hội loài người, chứng minh điều hiển nhiên rằng: khơng thể có cá nhân với tư cách xuất phát điểm tuyệt đối, kẻ sáng tạo thực xã hội, thứ tự tuyệt đối, tự khơng giới hạn Nếu cá nhân sản phẩm xã hội bị quy định điều kiện xã hội định, tự cá nhân nằm khuôn khổ quy luật khách quan, biểu phát triển xã hội Các quy luật ấy, có tác dụng chi phối khơng có quy định sẵn từ trước, nhận thức hành động cá nhân Tức là, không loại bỏ hoạt động sáng tạo người, khơng xố bỏ tự người Trái lại, chúng tạo miếng đất xã hội bền vững, người tự lựa chọn hành động Chỉ có quan niệm vậy, cá nhân xuất tồn tính đặc thù nó, vừa với tất quy định mặt xã hội, vừa biểu đầy đủ hoạt động sáng tạo tự miếng đất ấy, khuôn khổ định luận Sự sáng tạo lựa chọn phải gắn liền với trách nhiệm cá nhân Cũng có lựa chọn có trách nhiệm, khn khổ phát triển quy luật lịch sử khách quan vậy, sáng tạo tự cá nhân có ý nghĩa, tính hiệu cao Với quan niệm tự do, chủ nghĩa sinh mang đầy màu sắc ngã, phiến diện, chủ quan thứ tự xây dựng, đặt móng chống đối, tranh chấp, đối đầu, khơng có chỗ đứng cho thơng cảm, tình u, tình bạn, tinh thần xây dựng, tình hữu nhân loại cá nhân ốc đảo, khơng có giao cảm với mà địa ngục Tự không đả động đến tự có tính chất sáng tạo, liên kết, kết hợp ngã giới Thứ tự sản sinh phát minh, công cụ lao động, sản xuất, ngơn ngữ, nghệ thuật, hình thức tổ chức xã hội người, điều kỳ diệu khác tức loại tự xây dựng, phát triển sáng tạo xây dựng khơng phải lựa chọn có tính chất tuỳ ý, độc đốn khn khổ tranh chấp, đối nghịch, đối đầu Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 67 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường Nói tóm lại: Chủ nghĩa sinh không giải vấn đề người Chủ nghĩa sinh bàn đến người bao trùm lên tư tưởng bi quan, yếm Ta thấy tiếng thở dài Phật giáo, tiếng vọng Pascal, suy tư Socrate Dẫu biết rằng, chủ nghĩa sinh có suy tư, trăn trở, đặt câu hỏi người, đời người, vai trò ý nghĩa nhân sinh đời Nhưng mô tả mô tả vận động đời sống thực ý thức, gạt bỏ tự nhiên, gạt bỏ xã hội khỏi triết học, dừng lại giai đoạn tuý chủ quan người từ chối không xa Tuy có nêu lên, số vấn đề thực, vấn đề cá nhân người quan hệ căng thẳng họ với xã hội tư sản thù địch, từ cách đặt vấn đề đến cách giải vấn đề khơng khoa học Vì thiếu tính lý, thiếu tính lịch sử nên mang đầy tính chất chủ quan cá nhân chủ nghĩa Tư tưởng bi quan người, đời người chủ nghĩa sinh phản ánh tình cảnh xã hội phương Tây, phản ánh bước suy đồi mặt tư tưởng giai cấp tư sản thời gian tổng khủng hoảng Một xã hội mà tính lý hoá cao độ, tinh thần, nhân cách, đạo đức khơng cịn thước đo giá trị Một xã hội dựa bóc lột, chiến tranh ăn cướp Con người khơng biết ai, tin ai, trở thành thẻ vô danh, số khơng giá trị cổ máy lý hố chiến tranh Do đó, chủ nghĩa sinh phản ứng phản ứng tiêu cực, phản ứng khơng lối xã hội tư Triết học lấy tồn cá nhân phi lý làm điểm xuất phát, gạt bỏ định luận, lấy tuyệt vọng làm trung tâm chết làm điểm kết thúc Tự cho triết học người, người Chủ nghĩa sinh có tham vọng muốn đem lại "nhân học" cho chủ nghĩa Mác Nhưng khơng giải vấn đề người, chấm dứt bước khủng hoảng tư tưởng tư sản mà ngược lại, cịn đóng vai trị chướng ngại vật cản trở cho chuyển hoá sang quan niệm thực khoa học người chủ nghĩa Mác nêu lên Cái thực chất người chủ nghĩa sinh kêu gọi người quay trở lại với tính cá nhân, quay trở lại với tâm hồn cằn cổi cá nhân, khép tự hành động Hành động tự suy chop sinh vật hố người tước bỏ tính xã hội người Cho nên, quan niệm người chủ nghĩa Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 68 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường sinh cần phải loại bỏ lập trường vật biện chứng vật lịch sử triết học mác-xít Và khơng thể khơng có bổ sung hay kết hợp triết học Mác triết học sinh vấn đề người nói riêng vấn đề khác nói chung Mặc dù, chủ nghĩa sinh đề cập đến tự nhiều có nhấn mạnh đến tự cá nhân (điều mà cá nhân Mác - Ăng ghen, ơng chưa có điều kiện nghiên cứu cách sâu sắc di điều kiện lịch sử lúc giờ, hạn chế mang tính lịch sử Những người mác-xít kế tục ơng đặc biệt V.I Lenin có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị), nhìn cách khái quát mặt tiêu cực bao trùm lên mặt tích cực Vì vậy, cần phải lọc bỏ quan điểm sai lầm chủ nghĩa sinh người quan điểm khoa học chủ nghĩa vật lịch sử Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 69 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường C- KẾT LUẬN Có thể nói, chủ nghĩa Mác hệ tư tưởng giai cấp vô sản nhân dân lao động dân tộc bị áp Đó hệ tư tưởng, phấn đấu cho xã hội cơng bằng, bình đẳng bác Thì trái lại, chủ nghĩa sinh hệ tư tưởng giai cấp tư sản, xã hội tư đà suy vong, lâm vào tổng khủng hoảng tồn diện Chính vậy, đặt chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng mối quan hệ với chủ nghĩa sinh quan hệ đối lập, đối lập bình diện Vào năm 40 50 kỷ XX, tranh luận người mác-xít người sinh diễn gay gắt bao gồm nhiều vấn đề khác Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn vấn đề coi bật nhất, vấn đề trung tâm triết sinh mà chủ nghĩa sinh lấy làm cơng cụ, phương tiện để chống phá chủ nghĩa Mác: Vấn đề người Nếu chủ nghĩa Mác, coi người sản phẩm hoàn cảnh (vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội) người thực tiễn Con người thông quan hoạt động thực tiễn mình, có khả cải tạo giới, đồng thời cải tạo Thơng qua sinh thực tiễn người sáng tạo nên lịch sử Lịch sử lịch sử người Đối lập với chủ nghĩa Mác cố tình xuyên tạc chủ nghĩa Mác, người sinh cho rằng, người sống trừu tượng phổ quát chất vĩnh mà cần phải quan tâm đến sinh người, hướng người đến sinh trung thực Họ phủ nhận quan niệm người chủ nghĩa Mác: "bản chất người tính thực tổng hồ mối quan hệ xã hội" Họ cho rằng, nhìn chất người chung chung mang tính phổ quát chưa vào sinh (nhân vị) người Con người triết học sinh người phi lịch sử, người bất động nhận thức cải tạo giới, người cá nhân tuyệt đối hố làm nên lịch sử mình, khơng theo quy luật mà theo dự phóng để vươn tới sinh đích thực hư vơ Chủ nghĩa sinh "muốn từ người ra" trở với người thất bại Bởi, triết học sinh mong muốn giải phóng người khỏi bất cơng, đau khổ chẳng đem lại ngoại trừ đem lại thổi vào hồn người tuyệt vọng đến vô cùng, ngao Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 70 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường ngán đến não ruột chắt thêm vào đau khổ cho người xã hội đầy bế tắc chết ln rình rập Từ nhân danh chủ nghĩa nhân đạo thực chất chủ nghĩa sinh chủ nghĩa phi nhân đạo, phản nhân văn, chống lại người với tư cách Người viết hoa Điều nhiều nhà mác-xít bác bỏ phủ nhận Jean Kanapa - nhà mác-xít viết "Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân đạo" để chống lại tư tưởng Sartre ông biện minh cho "Chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa nhân đạo" Ngay Việt Nam, giáo sư Trần Đức Thảo, người trước trở thành nhà mác-xít, ơng chịu ảnh hưởng lớn chủ nghĩa sinh phê phán mạnh mẽ thứ "nhân đạo" chủ nghĩa sinh tác phẩm: "Hiện tượng học chủ nghĩa vật biện chứng" tác phẩm "Vấn đề người chủ nghĩa lý luận khơng có người" Đặc biệt cịn Pháp ơng có tranh luận trực tiếp với Sartre vấn đề người Xét góc độ đó, chủ nghĩa sinh thể tính nhân đạo phê phán mặt tiêu cực chủ nghĩa tư bản, đề cao tự cá nhân, khuyến khích người vượt qua đau khổ dù thái "Vấn đề người vấn đề muôn thuở triết học mà chủ nghĩa sinh tự nhận đưa lại "một phong cách mới" triết học không biến mất, tồn kỷ tới biến thể mà thôi"[17; 191] Chừng chủ nghĩa lý cịn ngáo ộp đe doạ người chủ nghĩa sinh sống mãnh liệt Chủ nghĩa sinh địi hài hồ lý trí tâm linh, phi lý lý, đòi hỏi phải coi người nhân vị đầy đủ, tự định đời Do đó, đọc truyền bá chủ nghĩa sinh nhu cầu Có điều, điều kiện để phù hợp với quốc gia khác nhau, chủ nghĩa sinh khơng cịn mang mặt căng thẳng, kích động, thù hằn, loạn năm 50 kỷ trước Ở nước ta, Đảng, Nhà nước nhân dân ta bước phấn đấu xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi tính lý hố cao Hiện đại hố mặt kỹ thuật, Nhà nước, thị trường địi hỏi khơng từ bỏ mục đích nhân đạo, khơng làm phi nhân người, làm suy sụp cá nhân phiên chủ nghĩa trị kỹ phương Tây mắc phải Phải nhân hoá kỹ thuật, tạo điều kiện tốt cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 71 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường cho người lao động, có khơng có chỗ cho chủ nghĩa sinh mang tính chất loạn, kích động, lý khai xảy số nước phương Tây Ngày nay, chủ nghĩa sinh ảnh hưởng không nhỏ đến hệ hôm Đặc biệt, số vấn đề người chủ nghĩa sinh cịn bỏ ngõ Nó địi hỏi phải đối thoại cách khoa học Và muốn đối thoại với khơng thể khơng nghiêm túc nghiên cứu thái độ khoa học lập trường giới quan phương pháp luận biện chứng triết học Mác - Lênin Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 72 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 73 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 C Mác-Ăng ghen: Hệ tư tưởng Đức, NXB ST, Hà Nội - 1962 C Mác - Ăng ghen: Tuyển tập, Tập I, NXB ST, Hà Nội- 1980 C Mác - Ăng ghen: Tuyển tập, Tập II, NXB ST, Hà Nội - 1981 C Mác - Ăng ghen: Tuyển tập, Tập V, NXB ST, Hà Nội - 1983 C Mác - Ăng ghen: Tuyển tập, Tập VI, NXB ST, Hà Nội - 1984 C Mác - Ăng ghen: Toàn tập, Tập I, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995 C Mác - Ăng ghen: Toàn tập, Tập III, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1995 C Mác - Ăng ghen: Toàn tập, Tập XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1996 C Mác - Ăng ghen: Tồn tập, Tập XXIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1998 C Mác - Ăng ghen: Tồn tập, Tập XXIV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1998 C Mác - Ăng ghen: Toàn tập, Tập XXVII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1996 V.I.Lenin: Toàn tập, Tập XVI, NXB Tiến Mát xcơ va - 1981 V.I.Lenin: Toàn tập, Tập XXIX, NXB T.Bộ Mát xcơ va - 1981 Đức Mạnh An: (dịch) Con người - ý kiến đề tài cũ, NXB Sự thật, Hà Nội - 1986 Nguyễn Văn Cương: Con người khoa học kỹ thuật Tập II, NXB Sự thật, Hà Nội - 1982 Phạm Như Cương (Chủ biên): Về vấn đề xây dựng xây dựng NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội - 1978 Nguyễn Tiến Dũng: Chủ nghĩa sinh; lịch sử, diện Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1999 Lưu Phóng Đồng: Triết học phương Tây đại, Tập III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1994 Trần Thái Đỉnh: Triết học sinh, NXB Thời mới, SG - 1968 Nguyễn Hào Hải: Một số học thuyết triết học phương Tây đại, NXB Văn hố Thơng tin - 2001 Vũ Khiêu (chủ biên): Triết học tư sản phương Tây hôm nay, NXB Thông tin - Lý luận - 1986 Phạm Minh Lăng: Mấy trào lưu triết học phương Tây, NXB Đại học Trung học, Hà Nội - 1984 Nguyễn Văn Trung: Nhận định, Tập1, NXB Nam Sơn, SG-1968 Simone De Beauvoir: Người khách đàn bà, NXB Ca dao, Sài Gòn - 1969 Foulquié: Chủ nghĩa sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn - 1970 Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 74 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 E Mounier: Những chủ đề triết học sinh, NXB Nhị Nùng, Sài Gòn - 1970 F Nietzsche: Các tác phẩm, Tập II, Muyn-sen - 1977 J.P.Sartre: Hiện sinh nhân thuyết, NXB Thế Sự - 1965 J.P.Sartre: Hữu thể hư vô, NXB Giao điểm , Sài Gòn - 1968 W.Weischeded: Cầu thang phái sau triết học, NXB, DTV Munich - 1992 Giáo trình triết học Mác - Lênin: Hội đồng Trung ương biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1999 Tạp chí Triết học số tháng 9-1993 Tạp chí Triết học số tháng 3-1993 Tạp chí Triết học số tháng 8-1999 Tạp chí Triết học số tháng 2-2000 Tạp chí Triết học số tháng 9-1990 Tập thể tác giả: Một số vấn đề triết học Mác - Lênin với công đổi nước ta, Viện nghiên cứu Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Vụ Đào tạo, Hà Nội - 1995 Con người - Sự khác biệt triết học mác-xít triết học sinh - 75 - MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tổng quan vấn đề nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5 Ý nghĩa luận văn: Kết cấu luận văn NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC - XÍT .7 1.1 Vị trí vấn đề người Triết học Mác-xít 1.2 Quan điểm triết học Mác- Lênin người: 11 1.2.1 Con người thống mặt tự nhiên mặt xã hội 13 1.2.1.1 Con người với tư cách phần cuả tự nhiên .13 1.2.1.2 Con người thực thể xã hội: 16 1.3 Vấn đề chất người 18 1.3.1 "Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội" 19 1.3.2 Con người chủ thể sáng tạo lịch sử .25 chương 2: người sinh - khác biệt với người triết học mác-xít 31 2.1 Từ đổ vỡ xã hội đến sinh người 31 2.2 người triết học sinh .38 2.2.1 Ở người, sinh có trước chất (Hiện hữu có trước yếu tính, hay tồn có trước chất) 38 2.2.2 Con người sinh - người tuyệt vọng .43 2.2.3 "Người đời" "đời người" nhìn triết học sinh .54 2.2.4 Con người thực thể tự tuyệt đối 62 C- Kết luận .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 74 C Mác-Ăng ghen: Hệ tư tưởng Đức, NXB ST, Hà Nội 1962 .74 74 C Mác - Ăng ghen: Tuyển tập, Tập I, NXB ST, Hà Nội1980 74 74 C Mác - Ăng ghen: Tuyển tập, Tập II, NXB ST, Hà Nội - 1981 74 74 ... 1: Con người Triết học mác- xít Chương 2: Con người Triết học sinh - Sự khác biệt với người Triết học mác- xít Con người - Sự khác biệt triết học mác- xít triết học sinh - - Luận văn cử nhân Triết. .. biệt triết học mác- xít triết học sinh - 30 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI HIỆN SINH - SỰ KHÁC BIỆT VỚI CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-XÍT Tất nhà nghiên cứu triết. .. (trong có triết học Mác) Các nhà sinh phê phán Con người - Sự khác biệt triết học mác- xít triết học sinh - 38 - Luận văn cử nhân Triết học - Trần Văn Cường người triết học Hê ghen, triết học nhân

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan