Chính sách can thiệp giá của chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo

29 5.8K 54
Chính sách can thiệp giá của chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 1/29 Nhóm 3 MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU .2 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ .4 2.1. Giá trần .4 2.2. Giá sàn .5 2.3. Hạn ngạch sản xuất .5 2.4. Trợ cấp .6 2.5. Thuế .7 III. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM 8 3.1. Đặc trưng sản phẩm lúa gạo 8 3.2. Một số đặc điểm về cung – cầu lúa gạo của Việt Nam .8 IV. THỰC TRẠNG - GIẢI PHÁP CHO MẶT HÀNG LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM 13 4.1. Xuất khẩu nhiều –giá xuất khẩu thấp .13 4.2. Trúng mùa –giá thấp 14 4.3. Nghịch cảnh mùa vụ .16 4.4. Chất lượng và giá thành 17 4.5 Đến độc quyền thị trường, chính sách .19 V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 20 5.1. Hỗ trợ giá đầu ra, đầu vào .21 5.2. Sẽ có quỹ bình ổn giá lúa 22 5.3. Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 23 5.4. Mua hết sản lượng lúa dư thừa trong dân .24 VI. MỘT SỐ GỢI Ý GIẢI PHÁP .24 TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 2/29 Nhóm 3 Đề tài: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CAN THIỆP GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM BÌNH ỔN GIÁ ĐỐI VỚI LÚA GẠO I. GIỚI THIỆU Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp có trữ lượng xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Thế nhưng “được mùa rớt giá, mất mùa được giá” là một vấn đề kinh tế - xã hội thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho đời sống người nông dân khắp trong cả nước. Mặt khác, vừa qua, cơn sốt ảo giá lúa gạo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cũng đã gây nhiều khó khăn cho những doanh nghiệp thu mua. Trong tình hình thị trường lúa, gạo luôn có những biến động bất ổn thì chính phủ đã có những biện pháp gì để bình ổn giá lúa, gạo để người nông dân yên tâm sản xuất, doanh nghiệp yên tâm thu mua? Cũng như nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chủ lực này, bảo đảm nhiều mục tiêu, cả ngắn hạn và dài hạn? Để đi sâu vào từng khía cạnh và để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi đã chọn đề tài PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CAN THIỆP GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ NHĂM BÌNH ỔN GIÁ ĐỐI VỚI LÚA, GẠO cho bài tiểu luận môn Kinh Tế Vi Mô. Qua đó, mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu tác động của những chính sách can thiệp giáchính phủ áp dụng trong tình hình thị trường lúa gạo ở nước ta. Đồng thời chúng tôi cũng mong muốn tìm ra những giải pháp mới, có ý nghĩa thực tiễn, tìm đường đi lên cho hạt gạo Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Phạm vi nghiên cứu của đề tài này tập trung chính vào thị trường lúa gạo ở Việt Nam, đặc biệt là thị trường ĐBSCL. Các phương pháp được dùng để nghiên cứu đề tài này bao gồm sử dụng tổng hợp các phương pháp luận để tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phân tích-tổng hợp, lý luận và thực tiển, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích thống kê, dự báo, lược khảo tài liệu . TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 3/29 Nhóm 3 Do thời gian không nhiều, việc thu thập tài liệu thông tin, và một kiến thức có hạn định, nên đề tài không tranh khỏi những sai sót và tầm nhìn hạn chế. Rất mong sự đóng góp của quý thây cô và các bạn để bài tiểu luận này được hoàn chỉnh hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn. TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 4/29 Nhóm 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ Nhà nước can thiệp thị trường nhằm bình ổn giá thơng qua Giá trần, giá sàn, trợ giá và hạn ngạch 2.1. Giá trần Giá trần (price ceiling) là mức giá cao nhất được quy định theo luật. Mục đích của giá trần là giữ mức giá một hàng hố dưới mức giá cân bằng trên thị trường. Như biểu đồ dưới minh hoạ, một mức giá trần có tác dụng mang lại sự khan hiếm về một loại hàng hố do lượng cầu vượt q lượng cung khi mức giá của hàng hố đó được giữ dưới mức giá cân bằng. Giá trần làm giảm giá thị trường bằng một mệnh lệnh hành chính. Điều này làm tăng số lượng cầu nhưng lại làm giảm số lượng cung, như minh họa bên dưới. Có thể phân tích ý nghĩa phúc lợi của giá trần bằng cách xét thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất. Gía trần làm tổng phúc lợi xã hội giảm và nhằm mục đích bảo vệ người tiêu dùng B A C Tổn thất vô ích Q P S D P 0 Q 0 P max Q 1 Q 2 D Thiếu hụt B A C Tổn thất vô ích Q P S D P 0 Q 0 P max Q 1 Q 2 D Thiếu hụt TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 5/29 Nhóm 3 2.2. Giá sàn Giá sàn (price floor) là mức giá thấp nhất được quy định theo luật. Mục đích của giá sàn là giữ mức giá của một hàng hoá trên mức giá cân bằng trên thị thường. Hỗ trợ giá nông sản và quy định về mức lương tối thiểu là ví dụ về giá sàn. Như biểu đồ dưới minh hoạ, một mức giá sàn có tác dụng mang lại một sự thặng dư về hàng hoá đó do lượng cung vượt quá lượng cầu khi mức giá của hàng hoá thấp hơn mức giá cân bằng. Gía sàn nhằm bảo vệ người sản xuất 2.3. Hạn ngạch sản xuất Ngoài việc trực tiếp tham gia vào thị trường và mua các sản phẩm để làm tăng tổng cầu, chính phủ còn có thể làm cho giá cả của sản phẩm tăng bằng cách giảm cung. Chính phủ có thể làm điều này bằng sắc lệnh – chính phủ chỉ cần quy định hạn ngạch cho mỗi hãng. Bằng cách ấn định các hạn ngạch thích hợp, giá cả có thể bị đẩy lên bất kỳ mức mong muốn nào. P min Q 2 A B D Q 3 Q P S D P 0 Q 0 C P min Q 2 A B D Q 3 Q P S D P 0 Q 0 C TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 6/29 Nhóm 3 * Phúc lợi trong trường hợp nền kinh tế mở với hạn ngạch nhập khẩu (opened economy with quota ) Hình 4: Phúc lợi trong nền kinh tế mở với hạn ngạch Trước khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Giá cả = P W Sản lượng trong nước = không Imports = OC Sau khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu Giá cả = PT Đường cung = P W xQ T Sản lượng trong nước = OA Nhập khẩu = AB Thặng dư tiêu dùng bị mất = a + b + c + d Phúc lợi cho các nhà nhập khẩu = a Thặng dư sản xuất tăng lên = c Mất mát phúc lợi ròng = b + d 2.4. Trợ cấp Trợ giá là việc Chính phủ ấn định một mức giá trợ cấp P s và rồi mua bất kỳ một sản lượng nào cần thiết để giữ giá thị trường ở mức đó. Tác động của trợ cấp của Chính Phủ: Ta có thể dùng ý tưởng thặng dư người tiêu dùng và thặng dư S DOM Q T C số lượng S W D b a d c B A 0 P W P W+t B giá TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 7/29 Nhóm 3 người sản xuất để xét tác động phúc lợi của trợ cấp và giá trần nhằm làm hạ giá và khuyến khích tiêu dùng. Tác động của trợ cấp đối với thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất Trước trợ cấp Sau trợ cấp Thặng dư người tiêu dùng A + B A + B + C + E + F Thặng dư người sản xuất C + D C + D + B + G Người tiêu dùng Người sản xuất Tổng cộng Thặng dư ròng tăng thêm C + E + F B + G B + C + E + F + G Chi tiêu từ thuế B + C + E + F + G + H Lợi (thiệt) ròng -H 2.5. Thuế Khi chính phủ đánh thuế thì sản lượng sẽ giảm, giá cầu tăng và giá cung giảm. TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 8/29 Nhóm 3 III. THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM 3.1. Đặc trưng sản phẩm lúa gạo Việt Nam nằm trên kinh tuyến 15 và giữa vĩ độ 8 0 B - 23 0 B được chia thành 7 vùng sinh thái nơng nghiệp (Miền núi phía Bắc, ĐB sơng Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây ngun, Đơng Nam Bộ, ĐB sơng Cửu Long). Lúa gạo là nguồn thức ăn căn bản của dân tộc Việt Nam. Cây lúa có thể sinh sống và thích nghi trong nhiều điều kiện khác nhau: lúa rẩy, lúa nước trời, lúa nước sâu, lúa nổi; với nhiều điều kiện đất đai khác nhau như phèn, mặn, phù sa, thành phần cơ giới từ sét nặng đến cát pha; chịu được nóng, lạnh, khơ, hạn ở các vĩ độ, cao độ vơ cùng thay đổi mà khơng phải lồi cây lương thực nào cũng có thể có những tính trạng vơ cùng đa dạng như vậy. Lúa gạo cung cấp nguồn lương thực cơ bản, tạo việc làm cho hàng triệu người, đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội. chính trị trong lịch sử phát triển đât nước Việt Nam. Lúa gạo cung cấp dinh dưỡng chính: tinh bột, vi lượng trong gạo lứt có nhiều dạng protein cần thiết, chất béo, thiamin, robiflavin, niacin, α-tecopherol, các hoạt chất cần cho bệnh nhân huyết áp cao, chống oxi hóa tế bào ngăn ngừa ung thư, v.v… 3.2. Một số đặc điểm về cung – cầu lúa gạo của Việt Nam 3.2.1. Nguồn cung * Sản lượng giảm * Giá cầu tăng * Giá cung giảm CS = - A – B PS = -C – D G = A + C DWL = -B -D D S B C A D Q P P 0 Q 0 Q 1 P D 1 t D S B C A D Q P P 0 Q 0 Q 1 P D 1 t TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 9/29 Nhóm 3 Cách mạng xanh được thực hiện trên thế giới từ giữa những năm 1960. Việt Nam là một trong những nước tiên phong của phong trào này. Năm 2000, diện tích lúa được tưới chiếm 65%, và đạt 85% hiện nay; đó là tiền đề quan trọng cho sự gia tăng năng suất lúa. Giống lúa IR8 được du nhập rất sớm vào miền Nam với tên gọi Thần Nông 8, sau đó phát triển ở miền Bắc với tên gọi Nông Nghiệp 8. Dạng hình cây lúa có lá thẳng đứng, không cảm quang, năng suất cao (5-6 t/ha và có thể đạt 8-9 t/ha) đã được phát triển thay thế dần giống lúa cổ truyền địa phương. Chương trình IRTP trước đó (international rice testing program) và INGER hiện nay (international network for genetic evaluation of rice) của Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) đã mở ra cơ hội rất lớn cho các nhà chọn giống lúa Việt Nam và thế giới khai thác thành tựu của cách mạng xanh. Các giống lúa được áp dụng đại trà trong sản xuất CR103 ở Bắc Bộ, Thần Nông 73-2, IR36, IR42, IR19660 ở Nam Bộ. Bảng 2: Diện tích gieo trồng lúa cả nước (Tổng Cục Thống Kê 2009) (nghìn ha) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 7666.3 7492.7 7504.3 7452.2 7445.3 7329.2 7324.8 7207.4 7414.3  2008: sơ bộ tính Trong đó ĐBSH là 1,15 triệu ha, ĐBSCL là 3,86 triệu ha (2008) trên tổng diện tích canh tác lúa 4,1 triệu ha. Bảng 3: Sản lượng thóc cả nước (Tổng Cục Thống Kê 2009) (x 1.000 tấn) Năm Tổng số Đông Xuân Hè Thu Mùa 2000 32529.5 15571.2 8625.0 8333.3 2001 32108.4 15474.4 8328.4 8305.6 2002 34447.2 16719.6 9188.7 8538.9 2003 34568.8 16822.7 9400.8 8345.3 2004 36148.9 17078.0 10430.9 8640.0 2005 35832.9 17331.6 10436.2 8065.1 2006 35849.5 17588.2 9693.9 8567.4 2007 35942.7 17024.1 10140.8 8777.8 2008 38725.1 18325.5 11414.2 8985.4 Bảng 4: Năng suất lúa cả nước (Tổng Cục Thống Kê 2009) (tấn/ha) 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 4,24 4,29 4,59 4,64 4,86 4,89 4,89 4,99 5,22 TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 10/29 Nhóm 3 Trong đó ĐBSH đạt 5,88 tấn/ha, Trung du và miền núi phía Bắc đạt 4,33 tấn/ha,Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ đạt 5,05 tấn/ha,Tây Nguyên đạt 4,43 tấn/ha, Đông Nam Bộ đạt 4,25 tấn/ha, Đồng bằng Sông Cửu Long đạt 5,36 tấn/ha (2008).Các vùng sinh thái trồng lúa có thể được liệt kê như sau: năm 1997, lúa có nước tưới chiếm 60% diện tích, lúa nước trời chiếm 20% diện tích, lúa nước sâu chiếm 10% và lúa rẩy chiếm 10% (Nguyễn Văn Ngưu 2002). Đến nay, diện tích lúa có nước tưới ở Việt Nam chiếm 85%, đứng nhất ở Đông Nam Á. 3.2.2 Xuất khẩu Việt Nam là một nước nhập khẩu ròng gạo trong năm 1980 và đã chính thức chỉ giành lại được vị trí của nó như là một nước xuất khẩu ròng gạo từ năm 1989, ba năm sau khi bắt đầu của Đổi mới chương trình cải cách kinh tế. Năm 1986 xuất khẩu gạo của Việt Nam chỉ chiếm 1% tổng xuất khẩu của thế giới và 17-18% so với mười năm sau Đặc biệt, năm 2009, Việt Nam có một kỷ lục mới về sản lượng xuất khẩu. Từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu được hơn 6,82 triệu tấn gạo, trong đó đã xuất được gần 5,7 triệu tấn, số còn lại sẽ giao trong cuối năm nay và đầu năm 2010. Nếu năm 2008 là năm đánh dấu mốc kim ngạch xuất khẩu gạo vượt qua con số 2 tỷ USD thì năm nay là năm lập kỷ lục về số lượng gạo xuất khẩu với 6 triệu tấn. Với thị trường toàn cầu, gạo Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí, giữ được giá xuất khẩu, loại gạo cấp trung bình có khả năng cạnh tranh cao. Nhận định về thị trường lúa gạo năm 2010, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) Nguyễn Thọ Trí cho biết, thị trường đang có dấu hiệu thuận lợi, nhưng nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước châu Á, châu Phi đang tiềm ẩn nhiều khả năng. Do đó, Việt Nam cần có hệ thống dự báo chính xác, nhạy bén; tổ chức tốt hệ thống thu mua, chế biến và bảo quản để bảo đảm chất lượng gạo; đồng thời mở rộng khả năng chủ động ứng phó diễn biến thị trường; công tác điều hành xuất khẩu sắp có cơ chế mới phù hợp,chỉnh đốn đội ngũ . TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 2/29 Nhóm 3 Đề tài: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH CAN THIỆP GIÁ. so với gạo của Thái Lan TL: Chính sách can thiệp giá của Chính phủ nhằm bình ổn giá lúa gạo GVHD: TS. Hay Sinh CHĐ1-K19 Trang 18/29 Nhóm 3 thì gạo xuất

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan