Van 7 tuan 19

8 7 0
Van 7 tuan 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vậy tiết học này chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất để thấy được những kinh nghiệm của cha ông ta ngày xưa.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI D[r]

(1)Tuần 19-Tiết 73 Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày dạy: 06/01/2016 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm khái niệm tục ngữ - Thấy giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết tích lũy thêm kiến thức thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm tục ngữ - Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật câu tục ngữ bài học Kĩ năng: - Đọc - Hiểu phân tích các lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống Thái độ: - Hiểu tục ngữ qua đó thêm yêu thể loại văn học dân gian dân tộc C PHƯƠNG PHÁP - Phân tích, thảo luận D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 1P Kiểm diện học sinh - Lớp:7A1: ……………………………………………………… - Lớp 7A3:……………………………………………………… Kiểm tra bài cũ: 5p - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : 39p Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, đúc kết kinh nghiệm quý báu ông cha ta để lại quan hệ xã hội, thiên nhiên hay lao động sản xuất Vậy tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu nội dung các câu tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất để thấy kinh nghiệm cha ông ta ngày xưa HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chung( 1p) (?) Qua phần chuẩn bị bài & dựa vào chú thích, em Khái niệm: Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hãy cho biết nào là tục ngữ ? kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản:34p (?) Có thể chia câu tục ngữ bài làm Đọc – hiểu chú thích nhóm? Tìm hiểu văn bản a Tục ngữ thiên nhiên (?) Dân gian đã dùng nghệ thuật gì câu này? (2) tác dụng? Hãy cho biết nội dung câu 1? (?) Em hãy thử nêu lên số trường hợp có thể áp Câu : Đêm tháng năm … Ngày tháng mười … dụng kinh nghiệm nêu câu ?  phép đối, nói quá : tháng đêm ngắn, tháng 10 đêm dài  Giúp người chủ động thời gian, công việc (?) Nêu nghĩa câu thời điểm khác Giá trị: Nắm trước thời tiết để chủ động công việc Cần chú ý , không phải hôm nào trời ít Câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa  Đêm dày dự báo ngày hôm sau nắng, mưa, phán đoán TN, dựa trên kinh nghiệm đêm không có báo hiệu ngày hôm sau mưa không phải lúc nào đúng (?) Trong câu cho thấy kinh nghiệm ông cha ta Câu : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ quan sát cái gì? Nếu trời có màu vàng thì  Khi chân trời xuất sắc màu vàng thì trời tượng gì xảy ra? có bão xảy Đây là nhiều kinh nghiệm dự đoán bão (?)Nêu nội dung câu tục ngữ thứ 4? Đây là kinh nghiệm gì người xưa nhìn thấy tượng Câu : Tháng kiến bò, lo lại lụt này thiên nhiên?  Kiến nhiều vào tháng âm lịch có lụt nên Kiến là loài côn trùng nhạy cảm với thay cần đề phòng lũ lụt thấy tượng trên đổi khí hậu, thời tiết, nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt Khi trời chuẩn bị có đợt mưa to & lũ lụt kiến kéo hàng đàn để tránh mưa, lụt & để lợi dụng đất mềm sau mưa để làm tổ (?)Tìm số câu tục ngữ nói kinh nghiệm dự báo thời tiết người xưa mà em biết? Thaùng baûy heo may, chuoàn chuoàn bay thì baõo (?) Qua csở thực tiễn trên, em có nhận xét gì óc quan sát nông dân ?  Ndân ta có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều tượng tự nhiên để phòng chống (?) Câu TN này còn có khác Dị đó là gì ? (Tháng kiến đàn, đại hàn hồng thủy) b Tục ngữ lao động sản xuất Câu 5: Tấc đất, tấc vàng ( ?)Nêu nội dung câu - Tấc đất mảnh đất nhỏ (bằng 1/10 thước)  So sánh đất quí vàng: giá trị đất đôi vơí Vàng là kim loại quý đo cân tiểu li Tấc vàng đời sống lao động sx người nông dân lượng vàng lớn, quý giá vô cùng Giá trị kinh nghiệm câu (3)  Đất là nơi người ở, người phải lao động & đổ bao xương máu có đất & bảo vệ đất Đất là vàng, loại vàng sinh sôi Vàng ăn mãi hết, còn “chất vàng” đất khai thác mãi không cạn Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh (?) Nêu nội dung câu ?vậy muốn làm giàu phát điền ( liệt kê) triển kinh tế gia đình thì làm gì ?  Liệt kê các hình thức phát triển kinh tế Muốn giàu thì : nuôi cá có lãi nhất, đến làm vườn, Kinh nghiệm câu này không phải áp dụng đâu làm ruộng đúng Ở vùng nào có thể làm tốt nghề thì đó là trật tự đúng nơi, điều kiện tự nhiên có thể thuận lợi cho nghề phát triển thì không phù hợp (?)Nêu nghĩa câu ? Hãy nêu NT câu TN? tác dụng?  Câu Tn giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng Nó có ích đất nước mà phần lớn dân số sống nghề nông - Tìm câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này :Tháng trồng khoai, tháng trồng đậu, tháng trồng cà Câu : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống  Liệt kê: nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ yếu tố : nước Phân, chăm bón, giống, thì lúa tốt, mùa màng bội thu Câu 8: Nhất thì, nhì thục  Để có suất cây trồng cao thì cần đảm bảo đúng thời vụ và làm đất kĩ (?) Nêu nội dung câu ? Tổng kết : (?)Vậy để trồng trọt có suất cao cần đảm bảo a Nghệ thuật : yếu tố nào ? - Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc - Sử dụng kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, Tổng kết nhân quả, tượng và ứng xử cần thiết - Qua đúc kết từ các tượng thiên nhiên & - Tạo vần nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng lao động sản xuất cho thấy người dân nước ta b Nội dung: - Các câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản có khả nổi bật nào ? xuất là bài học quý giá nhân dân ta - Hãy nêu nghệ thuật độc đáo TN đúc kết lại để phục vụ cho lao động sản xuất - Tục ngữ lao động sản xuất & thiên nhiên có ý * Ý nghĩa : Những câu tục ngữ này là bài nghĩa gì sống hôm ? học quý giá nhân dân ta HOẠT ĐỘNG 3: 4p Hướng dẫn tự học III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : -Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ *Bài cũ :- Học phần ghi nhớ và bài tục ngữ -Chuẩn bị bài *Bài : Chương trình địa phương E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… (4) ………………………………………………………………………………………………… Tuần 19-74 Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày dạy: 06/01/2016 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương - Hiểu thêm giá trị nội dung, đặc diểm hình thức tục ngữ,ca dao địa phương B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Yêu cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Kĩ năng: - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương mức độ định Thái độ: - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình C PHƯƠNG PHÁP - Thực hành, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp:7ª1, vắng………………… Lớp 7ª3:…………………………… Kiểm tra bài cũ : - Đọc thuộc lòng và nêu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ thiên nhiên.? Bài : - Để làm phong phú thể thể loại tục ngữ thì tiết học hôm nay, cô cùng các em vào bài “ Chương trình địa phương” phần văn và tập làm văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu chung (?) Nhắc lại khái niệm ca dao – dân ca là gì ? (?) Tục ngữ là gì ? - Tục ngữ: Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, nhân dân vận dụng, suy nghĩ vào lời ăn tiếng nói ngày NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: Ca dao: - Là lời thơ dân ca Dân ca: - Là sáng tác kết hợp lời với nhạc Tục ngữ: - Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh (?) Em thấy địa phương mình có câu ca dao , nghiệm nhân dân mặt, nhân dân dân ca nào đặc trưng? vận dụng, suy nghĩ vào lời ăn tiếng nói (?) Ở địa phương chúng ta có câu tục nhữ nào ngày đặc trưng Tây nguyên II LUYỆN TẬP: (5) Yêu cầu - GV: Cho HS nhà sưu tầm - Gv : Nhận xét kết sưu tầm HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Tìm hiểu thêm ca dao, tục ngữ -Chuẩn bị bài - Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương, đặc biệt là câu nói địa phương mình - Mỗi em sưu tầm khoảng 20 câu - Thời hạn nộp sau tuần Đối tượng sưu tầm - Là ca dao, dân ca, tục ngữ III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: Đọc lại lý thuyết bài *Bài mới:Soạn bài Tìm hiểu chung văn nghị luận E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *********************** Tuần 19 Ngày soạn: 05/02/2016 Tiết 75,76 Ngày dạy: 08/01/2016 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Bước đầu biết cách vận dụng kiến thức văn nghị luận vào đọc - hiểu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ: Kiến thức: - Khái niệm văn nghị luận - Nhu cầu nghị luận đời sống - Những đặc điểm chung văn nghị luận Kĩ năng: - Nhận biết văn nghị luận đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu kĩ kiểu văn quan trọng này Thái độ: - Thấy tầm quan trọng thể loại văn nghị luận C PHƯƠNG PHÁP: -Quy nạp-thực hành, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: 1p Kiểm diện học sinh Lớp:7a1, vắng………………… Lớp 7a3:………………………………… Kiểm tra bài cũ: 4p Kiểm tra việc soạn bài hs Bài : 40p (6) Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống Vậy văn nghị luận là gì ? nào chúng ta có nhu cầu nghị luận ? Tiết học này, trả lời cho câu hỏi đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 1:20p Tìm hiểu chung NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG: (?) Trong sống hàng ngày, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như: Vì em học vì người cần phải có bạn bè không ? Nhu cầu nghị luận + Văn bản: “ Chống nạn thất học” HCM - Mục đích Bác viết bài này là chống giặc dốt , đối tượng Bác hướng tới là quốc dân VN – toàn thể (?) Em hãy nêu số câu hỏi khác nhân dân VN vấn đề tương tự ?Vì em thích đọc sách ?Vì - Luận điểm: Một công việc phải thực em thích xem phim?Làm nào để học giỏi cấp tốc lúc này là: nâng cao dân trí môn ngữ văn ? + Những câu mang luận điểm đó: (?) Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể - Chính sách ngu dân thực dân pháp đã làm cho trả lời các kiểu vb đã học kể chuyện, hầu hết người VN mù chữ miêu tả, biểu cảm hay không ? Vì ? - Phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ thì có - Không thể vì: Tự là thuật lại, kể câu chuyện kiến thức để tham gia xd tổ quốc dù đời thường hay tưởng tượng, dù hấp dẫn, sinh - Làm cách nào để nhanh chóng biết chữ quốc ngữ? động đến đâu mang tính cụ thể – hình ảnh, điều kịên tiến hành công việc chưa có sức thuyết phục - Miêu tả là dựng chân dung cảnh, người, vật, Thế nào là văn nghị luận vật - Là văn viết và nhằm xác lập cho người đọc, - Biểu cảm đánh giá đã ít nhiều cần dùng lí lẽ, lập người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn luận chủ yếu là cảm xúc, tình cảm, thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí tâm trạng mang nặng tính chủ quan và cảm tính lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục nên không có khả giải các vấn đề trên cách thấu đáo Ghi nhớ: sgk/9 (?) Để trả lời câu hỏi thế, ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em II LUYỆN TẬP: thường gặp kiểu vb nào? Hãy kể tên Bài tập vài kiểu vb mà em biết ? - Đây là bài văn nghị luận vì nhan đề là ý kiến, Hs đọc vb “ Chống nạn thất học “ HCM luận điểm (?) Bác viết bài này nhằm mục đích gì ? Bác viết cho + Ý kiến đề xuất tác giả: Cần chống lại đọc, thực ? để thực mục đích , bài viết nêu ý kiến nào ? Những ý kiến thói quen xấu và tạo thói quen tốt diễn đạt thành luận điểm nào? Tìm câu đời sống xã hội + Ý kiến đó thể câu sau: có văn mang luận điểm đó ? ( HSTLN) (?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã thói quen tốt và thói quen xấu có người biết phân biệt nêu lên lí lẽ nào ? Hãy liệt kê các lí lẽ ? + Tác giả đưa lí lẽ dẫn chứng (?) Tác giả có thể thực mục đích mình - Thói quen tốt: Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay lời hứa, luôn đọc sách không - Thói quen xấu: Hút thuốc là, hay cáu giận, trật tự, gạt tàn thuốc bừa bãi nhà, vứt rác bừa (?) Vâỵ em hiểu nào là văn nghị luận ? bãi ( ăn chuối xong là vứt cái vỏ cửa, ( ghi nhớ sgk) (7) đường …) nơi khuất, nơi công cộng, rác đâỳ rẫy, ném bừa chai, cốc vỡ đường nguy hiểm + Bài viết này nhằm giải vấn đề có thực tế khắp nước ta Chúng ta tán thành với ý kiến bài viết vì ý kiến giải thích tác giả HOẠT ĐỘNG 2: 15p Hướng dẫn học sinh luyện nêu đúng đắn , cụ thể tốt xấu… đã thành tập? thói quen …xã hội Bài tâp * Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 1? - Bố cục vb trên Bài tập : Bố cục vb trên - Bài văn này có bố cục phần Bài văn này có bố cục phần + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần : từ đầu đến nguy hiểm + Phần hai phần còn lại + Phần hai phần còn lại (?) Bài tập yêu cầu điều gì ? (HSTLN) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Văn nghị luận là gì ? - Bài tập HS đọc vb Biển Hồ - Học kĩ ghi nhớ Tìm thêm số tư liệu mà bài (?) Vb đó tự hay nghị luận ? tập yêu cầu Bài tập4 : Đây là bài văn nghị luận viết theo lối - Soạn bài : Tục ngữ người và xã hội qui nạp mà phần tự cầu đoạn chính là dẫn chứng đưa trước để r ồi từ đó rút suy nghĩ , định lí sống người HOẠT ĐỘNG : 5p Hướng dẫn tự học -Đọc lại lý thuyết bài - Soạn bài “ tục ngữ người và xã hội” E RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (8) (9)

Ngày đăng: 08/10/2021, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan