Điều tra nghiên cứu về sâu hại và thiên địch của sâu hại lúa ở xã xuân an nghi xuân hà tĩnh

50 705 2
Điều tra nghiên cứu về sâu hại và thiên địch của sâu hại lúa ở xã xuân an   nghi xuân   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành TRờng đại học Vinh Khoa sinh học --------o0o-------- điều tra nghiên cứu về sâu hại tiểu thiên địch của sâu hại lúa xuân an nghi xuân tĩnh khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học sinh học Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Ngọc Lân Họ tên: Nguyễn Đức Lành Lớp : 42E2 Khoa sinh 1 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành Vinh, 2006 mục lục TT Nội dung Trang 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài 8 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Đối tợng phạm vi nghien cứu 9 4. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 9 Chơng I. Tổng quan tài liệu 11 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 11 1.1.1. Cấu trúc tính ổn định của quần sinh vật 11 1.1.2. Quan hệ dinh dỡng 11 1.1.3. Biến động số lợng côn trùng 12 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại lúa thiên địch của chúng 15 Chơng II. Nội dung phơng pháp nghiên cứu 18 2.1. Nội dung nghiên cứu 18 2.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.3. Vật liệu nghiên cứu 18 2.4. Phơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 19 2.4.2. Thí nghiệm đồng ruộng 19 2.4.3. Thí nghiệm trong phòng 20 2.4.4. Xử lý bảo quản mẫu vật 20 2.4.5. Phơng pháp định loại 20 2.4.6. Chỉ tiêu theo rõi sâu hại chân khớp ăn thịt, ký sinh 21 2.4.7. Tính toán sử lý số liệu 22 2.4.8. Hoá chất thiết bị dụng cụ 23 Chơng III. Kết quả nghiên cứu thảo luận 24 3.1. Đa dạng loài chân khớp trên sinh quần ruộng lúa 24 3.1.1. Đa dạng số lợng loài chân khớp 24 3.1.2. Sâu hại lúa Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh 25 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành 3.1.2.1 Thành phần loài sâu hại 25 3.1.2.2 Những loài sâu hại chính 27 3.1.3. Côn trùng ký sinh sâu hại lúa bộ cánh vảy Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh 34 3.1.4. Thành phần loài chân khớp ăn sâu hại lúa Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh 36 3.2. Biến động số lợng mối quan hệ giữa sâu non sâu hại lúa chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lúa 38 3.2.1. Biến động số lợng mối quan hệ giữa sâu non sâu hại lúa bộ cánh vảy chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lúa 39 3.2.1.1 Biến động số lợng sâu non sâu hại lúa tổng số chân khớp ăn thịt,ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lúa 39 3.2.1.2 Biến động số lợng sâu cuốn lá nhỏ chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lúa 42 3.2.1.3 Biến động số lợng sâu đục thân chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lúa 45 3.2.2. Biến động số lợng bọ xít dài chân khớp ăn thịt trên sinh quần ruộng lúa 47 Kết luận đề nghị 1 Kết luận 49 2 Đề nghị 50 Phụ lục Tài liệu tham khảo 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành danh mục các bảng TT Nội dung bảng Trang Bảng 1 Số lợng bộ, họ, loài chân khớp trên sinh quần ruộng lúa 24 Bảng 2 Thành phần sâu hại lúa Xuân An 25 Bảng 3 Vòng đời sâu cuốn lá nhỏ 27 Bảng 4 Biến động số lợng sâu cuốn lá nhỏ trên sinh quần ruộng lúa 28 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành Bảng 5 Thành phần sâu đục thân lúa Xuân An 25 Bảng 6 Biến động số lợng sâu đục thân trên sinh quần ruộng lúa 39 Bảng 7 Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu hại lúa bộ cánh vảy Xuân An 35 Bảng 8 Thành phần loài chân khớp ăn thịt sâu hại lúa bộ cánh vảy Xuân An 36 Bảng 9 Biến động số lợng sâu non sâu hại lúa bộ cánh vảy chân khớp ăn thịt ký sinh của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 39 Bảng10 Mật độ quần thể sâu non sâu hại lúa bộ cánh vảy chân khớp ăn thịt của chúng vụ lúa thu đông 2005 40 Bảng11 Biến động số lợng sâu cuốn lá nhỏ chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 42 Bảng12 Biến động số lợng sâu đục thân lúa chân khớp ăn thịt ký sinh của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 45 Bảng13 Biến động số lợng bọ xít dài chân khớp ăn thịt của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 47 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành Danh mục hình Hình 1 Biến động số lợng sâu cuốn lá nhỏ ruộng lúa vụ thu đông 2005 29 Hình 2 Biến động số lợng sâu đục thân ruộng lúa vụ thu đông 2005 32 Hình 3 Biến động số lợng sâu non sâu hại lúa bộ cánh vảy chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 41 Hình 4 Biến động số lợng sâu cuốn lá nhỏ chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 43 Hình 5 Biến động số lợng sâu đục thân lúa chân khớp ăn thịt, ký sinh của chúng ruộng lúa vụ thu đông 2005 46 Biến động số lợng bọ xít dài chân khớp ăn thịt 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành Hình 6 của chúng ruộng lúa vụ thu đông 48 Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn CCAT : Cánh cứng ăn thịt IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) NLAT : Nhện lớn ăn thịt SHL : Sâu hại lúa 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành Mở đầu 1. Tầm quan trọng ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài Những năm gần đây sự phát triển của nền nông nghiệp đã đem lại những thành quả đáng kể, bên cạnh đó còn kéo theo sự phát triển của những loài dịch hại. Sự xuất hiện của nhiều loài dịch hại nh rầy nâu, sâu đục thân 2 chấm, bọ xít dài, sâu cuốn lá nhỏ đang là mối lo ngại của ngời nông dân Trớc đây để ngăn chặn có hiệu quả sự phá hoại của nhiều loài dịch hại ng- ời ta đã sử dụng hàng loạt các biện pháp phòng trừ nh canh tác, cơ giới, kỹ thuật vật lý đặc biệt là coi trọng quá mức biện pháp hoá học. Việc sử dụng các biện pháp riêng rẽ đã không đem lại các kết quả nh mong đợi thậm chí còn thất bại trong phòng trống dịch hại nơi này hay nơi khác. Việc sử dụng quá nhiều, quá tin tởng vào biện pháp hoá học đã dẫn đến hậu quả tạo ra tính kháng thuốc của nhiều loài dịch hại. Kết quả của tính kháng thuốc đó là sự xuất hiện trở lại của một số loài dịch hại thứ yếu trở thành loài chủ yếu nh rầy nâu, bọ xít dài. Một hiện tợng mà gần nh có tính quy luật là con ngời càng thâm canh cao bao nhiêu càng sử dụng nhiều loại 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành thuốc trừ sâu thì càng kéo theo sự phát triển của các loài sâu hại nhiều lên bấy nhiêu (Phạm Bình Quyền ctv, 1991)[15]. Bên cạnh đó chúng ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trờng đang diễn ra ngày càng trầm trọng hơn đang đe doạ tới tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp cũng nh ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Một xu hớng mới hiện nay đang mở ra nhiều triển vọng đó là chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). IPM dựa trên các nguyên tắc sinh thái một cách hợp lý (quan hệ tác động qua lại, cân bằng sinh học, quy luật tự điều chỉnh, quy luật hình thành số lợng) đảm bảo sự đa dạng cho sinh quần nông nghiệp. Trong thiên nhiên đã có những mối cân bằng sinh học đã đợc chọn lọc tự nhiên qua hàng triệu năm. Trong hệ sinh thái đồng ruộng là cân bằng giữa các loài thiên địch sâu hại lúa. Trên đồng lúa bên cạnh những côn trùng có hại còn có những côn trùng có ích, chúng là kẻ thù của côn trùng có hại là những ngời bạn của ngời nông dân. Nhiều công trình trong ngoài nớc đã khẳng định vai trò to lớn của thiên địch trong việc khống chế sự phát triển của sâu hại lúa. Hệ thống phòng trừ đó phải đợc thiết lập trong mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản của hệ sinh thái đồng ruộng: cây lúa - sâu hại - thiên địch - môi trờng sinh thái. Cùng với sự sinh trởng của cây lúa mỗi giai đoạn khác nhau có các loài sâu hại các loài thiên địch tơng ứng. Mỗi giai đoạn phát triển của cây lúa tồn tại một số loài sâu hại một số loài thiên địch chủ yếu. Đảm bảo sự đa dạng trong hệ sinh thái nông nghiệp (cả sâu hại lẫn thiên địch) đồng thời khống chế đợc số lợng của sâu hại d- ới ngỡng gây hại kinh tế là quan điểm cốt lõi của hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM. Từ trớc đến nay có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sâu hại lúa nh các công trình của viện BVTV (1976), Vũ Quang Côn (1990), Trần Ngọc Lân (2000) cho đến nay ch a có công trình nào nghiên cứu về sâu hại thiên địch của sâu hại lúa Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh chính vì thế chúng tôi 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Đức Lành đã tiến hành nghiên cứu đề tài: " Điều tra nghiên cứu về sâu hại thiên địch của sâu hại lúa Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh" 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thiên địch của sâu hại lúa Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh. Nhằm góp phần cung cấp dẫn liệu làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ lợi dụng thiên địch trong phòng trừ tổng hợp (IPM) sâu hại lúa. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu - Sâu hại lúa - Thiên địch của sâu hại lúa: Nhện lớn bắt mồi ăn thịt, cánh cứng ăn thịt, bọ xít ăn thịt, ong ký sinh Phạm vi nghiên cứu - Các nghiên cứu đợc tiến hành trên đồng lúa tại Xuân An - huyện Nghi Xuân - Tĩnh phòng thí nghiệm Động vật khoa sinh học - Trờng Đại học Vinh. 4. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Trên cơ sở điều tra thành phần loài chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu hại lúa từ đó đánh giá sự đa dạng sinh học trên sinh quần ruộng lúa Tìm hiểu mối quan hệ giữa sâu hại lúa thiên địch của chúng trong sinh quần ruộng lúa nhằm cung cấp dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại lúa. Trên cơ sở đó giảm số lần phun thuốc trừ sâu trong mỗi vụ lúa tăng hiệu quả kinh tế bảo vệ môi trờng cân bằng sinh học trong sinh quần ruộng lúa. 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan