Điều tra một số chỉ tiêu hình thái thể lực và cận thị, cong vẹo cột sống của học sinh THCS thuộc thành phố vinh và vùng phụ cận

27 1.3K 2
Điều tra một số chỉ tiêu hình thái   thể lực và cận thị, cong vẹo cột sống của học sinh THCS thuộc thành phố vinh và vùng phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Sức khoẻ học đờng là một trong những vấn đề đang đợc quan tâm tại nhiều nớc trên thế giới, vì trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai. Sự tồn tại, đợc bảo vệ phát triển của các em là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển tơng lai của nhân loại [3] Bảo vệ nâng cao sức khoẻ cho trẻ em là một vấn đề quan trọng trong chiến lợc phát triển nhân tố con ngời của Đảng Nhà nớc ta, là một mục tiêu phấn đấu của chơng trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu của tổ chức y tế thế giới, nhằm mục đích là để cho lứa tuổi này phát triển tốt nhất về thể chất tinh thần, nâng cao về tầm vóc trí tuệ, trở thành con ngời phát triển toàn diện, là nguồn lực để bớc vào thế kỉ XXI, thực hiện đợc các yêu cầu xây dựng đất nớc phát triển đất nớc. Sự phát triển của con ngời ở giai đoạn tuổi học sinh là thời kì hết sức quan trọng. Có thể nói đây là độ tuổi trọng yếu trong sự phát triển con ngời chịu tác động rất nhiều của môi trờng học tập. Các điều kiện vệ sinh môi trờng giáo dục cùng với gánh nặng, thói quen học tập giải trí cũng góp phần tác động đến sức khoẻ của các em, làm cho các bệnh học đờng ngày càng gia tăng, đặc biệt là bệnh cận thị cong vẹo cột sống. Bên cạnh đó, sự phát triển về kinh tế xã hội đã nâng cao mức sống của ngời dân vì thế sức khoẻ, tầm vóc, thể lực học sinh có nhiều thay đổi, tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch về thu nhập giữa thành thị nông thôn. Điều này làm ảnh hởng không nhỏ đến sức khoẻ, tầm vóc, thể lực sự học tập của trẻ em, từ đó tạo nên nhiều sự khác biệt giữa học sinh thành phố học sinh nông thôn. Để đánh giá một số chỉ tiêu về hình thái, sự phát triển thể lực của học sinh ở các độ tuổi thuộc các vùng khác nhau, đồng thời phát hiện mức độ cận thị, tật cong vẹo cột sống trong giới học đờng nhằm góp phần tìm ra nguyên nhân cách khắc phục để phòng ngừa các tật nói trên, chúng tôi chọn đề tài Điều tra một số chỉ tiêu hình thái - thể lực tật cận thị, cong vẹo cột sống của học sinh THCS thuộc Thành phố Vinh vùng phụ cận . 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Nắm đợc các bớc thực hiện một hớng nghiên cứu khoa học. - Nắm đợc phơng pháp xác định một số chỉ tiêu hình thái của học sinh, đánh giá sự phát triển thể lực của học sinh ở các vùng thuộc các độ tuổi khác nhau. - Khảo sát tỉ lệ học sinh cận thị cong vẹo cột sống, các mức độ cận thị cong vẹo cột sống theo từng độ tuổi, ở các vùng khác nhau. - Tìm mối quan hệ của tật cận thị, cong vẹo cột sống một số yếu tố liên quan. 3. Nội dung nghiên cứu. 3.1. Khảo sát một số chỉ tiêu hình thái, thể lực của học sinh Khảo sát các chỉ tiêu hình thái: chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình của học sinh từ 12- 15 tuổi, tính các chỉ số thể lực BMI, Pignet. Từ hai chỉ số này, so sánh sự phát triển thể lực của học sinh nam nữ ở các độ tuổi giữa các vùng khác nhau. 3.2. Đánh giá tật cận thị. 3.2.1. Điều tra thực trạng so sánh mức độ cận thị. - Tỉ lệ cận thị ở học sinh. - So sánh tỉ lệ cận thị ở các độ tuổi khác nhau. - So sánh tỉ lệ cận thị giữa học sinh thành phố học sinh nông thôn. - So sánh tỉ lệ cận thị ở mức độ khác nhau. 3.2.2. Phân loại mức độ cận thị ở các đối tợng nghiên cứu. - Cận thị nhẹ : < 3 diop - Cận trung bình : từ 3 - 6 diop. - Cận thị nặng : 6 diop 3.2.3. Tật cận thị một số yếu tố liên quan. - Mối quan hệ giữa cận thị mức độ chiếu sáng tự nhiên. - Mối quan hệ giữa cận thị thời gian học tập của học sinh. - Mối quan hệ giữa cận thị thời gian vui chơi giải trí của học sinh. - Mối quan hệ giữa cận thị kết quả học tập của học sinh. 2 3.3. Đánh giá tật cong vẹo cột sống. 3.3.1. Khám, phát hiện tật cong vẹo cột sống. - Vẹo hình chữ c, chữ s. - Các loại cong nh gù, ỡn, còng. 3.3.2. So sánh các mức độ cong vẹo cột sống. - Tỉ lệ cong vẹo cột sống ở đối tợng nghiên cứu - So sánh tỉ lệ cong vẹo cột sống ở các độ tuổi ở hai giới. - So sánh tỉ lệ cong vẹo cột sống của học sinh ở hai địa điểm thành phố nông thôn. 3.3.3. Tật cong vẹo cột sống một số yếu tố liên quan. - Mối quan hệ giữa cong vẹo cột sống t thế ngồi viết. - Mối quan hệ giữa cong vẹo cột sống việc mang xách nặng. - Mối quan hệ giữa cong vẹo cột sống việc luyện tập TDTT. 3 CHƯƠNG I TổNG QUAN tài liệu I. Lịch sử nghiên cứu. 1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới. 1.1. Hình thái sự phát triển thể lực. Từ thế kỉ XIX, nhiều nớc châu Âu đã có những chủ trơng phơng pháp thực hiện y tế học đờng. Từ đây họ đã quan tâm đến sức khoẻ của trẻ em bắt đầu nghiên cứu tìm ra những quy luật, những đặc điểm sinhcủa trẻ em [2,17] Cuốn sách đầu tiên viết về sự tăng trởng chiều cao con ngời của Stocller đợc xuất bản tại Đức năm 1729. Harpenden đã nghiên cứu học sinh quý tộc tr- ờng Carxchile (Đức - 1772 - 1794). Các công trình nghiên cứu về tầm vóc, thể lực đầu tiên là Mondiere (1875) sau đó một loạt các công trình khác nh Beegon (1902), Thondihee (1903), Heman (1937), Bigot (1938) Freemon (1971) đã nghiên cứu sự phát triển hình thái sự phát triển trí tuệ của trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên nhi đồng. Năm 1948, Tổ chức y tế thế giới vì sức khoẻ cộng đồng ra đời tổ chức này đã đóng góp tích cực trong việc chăm sóc, đánh giá sự phát triển sức khoẻ trẻ em thông qua hai chỉ số chiều cao cân nặng. Những năm 1960 ngời ta đã phát hiện ra hiện tợng gia tốc phát triển cơ thể trẻ em ở lứa tuổi học đờng nhận thấy chiều cao cân nặng ở trẻ em tăng so với các chỉ số đó cùng lứa tuổi ở các thập kỉ trớc. Tiếp đó, một loạt các tác giả đã có những giả thiết giải thích hiện tợng gia tốc này, đặc biệt thuyết Thành thị hoá của Rudder đã nghiên cứu sâu về sự chênh lệch chiều cao cân nặng giữa trẻ em thành thị nông thôn [17] . 1.2. Tật cận thị cong vẹo cột sống. Trên thế giới có nhiều tác giả quan tâm đề cập đến vấn đề cận thị cong vẹo cột sống, đã có những công trình nghiên cứu về bệnh học đờng nói chung bệnh cận thị, cong vẹo cột sống nói riêng ở nhiều góc độ khác nhau 4 nh: điều tra thực trạng cận thị, cong vẹo cột sống, tìm hiểu nguyên nhân, phơng pháp phòng chữa hai loại bệnh mà lứa tuổi học sinh đặc biệt mắc phải. Về thực trạng cận thị năm 1995, Tmachi ME cộng sự điều tra ở các vùng khác nhau ở Ankara 23810 học sinh ở 39 nhà trẻ trờng tiểu học với các điều kiện khác nhau. Kết quả cho thấy tỉ lệ cận thị trong học sinh ở độ tuổi nhà trẻ tiểu học là 3,53% [24] . Trong khi cộng đồng dân c sống ở các quốc gia tại quần đảo Solomo tỉ lệ cận thị chỉ xấp xỉ 1% thì cận thị ở các nớc thuộc Châu á lại khá phổ biến. Cận thị đã trở thành một vấn đề sức khoẻ quan trọng trong cộng đồng học sinh ở Đài Loan, tỉ lệ cận thị trong học sinh Đài Loan là 80%. Tỉ lệ cận thị cao ở Trung Quốc, Nhật Bản cao nhất là ở Đài Loan Singapore. Bên cạnh đó lại có một số quốc gia, dân tộc, chủng tộc ngời có tỉ lệ cận thị thấp nh ngời Anh điêng ở Miheco không bao giờ có cận thị, dân tộc Palinegrit ở châu Phi tỉ lệ cận thị rất thấp (0,14%) [16] . Nguyên nhân gây ra bệnh cận thị, phơng pháp phòng chữa bệnh cận thị đã đợc Trơng Mão Niên, Hà Khánh Hoa, Vơng Hồng tổng hợp từ các công trình nghiên cứu trong ngoài nớc cùng kinh nghiệm của bản thân trong cuốn sách Phòng chữa bệnh cận thị các tác giả đã tổng hợp nhiều vấn đề thành 100 mục, những vấn đề đợc đề cập đến là: hệ thống quang học của mắt, định nghĩa mắt cận thị các triệu chứng biểu hiện, phân loại mắt cận thị, các phơng pháp khám phát hiện, phòng ngừa chữa trị cận thị, những nguyên nhân có thể dẫn đến cận thị [17] . Cong vẹo cột sống đã đợc phát hiện điều trị từ giai đoạn rất sớm của lịch sử phát triển y học. Hyppocrate là một trong những tác giả đầu tiên trình bày về cong vẹo cột sống, ông đã mô tả việc sử dụng các thiết bị làm giảm tiến triển của cong vẹo cột sống rất có ý nghĩa trong việc phòng chữa cong vẹo cột sống [1] . Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX, các nhà nghiên cứu đã tìm ra nguyên nhân, bệnh sinh của cong vẹo cột sống một cách đầy đủ rõ ràng hơn. Đó là 5 thời điểm đánh dấu bớc phát triển vợt bậc trong việc phòng chữa trị bệnh học đờng. Năm 1849, Hare cho rằng, cong vẹo cột sống có liên quan đến t thế sai, rối loạn phát triển thể chất, còi xơng. Ông cũng mô tả việc sử dụng khuôn bằng thạch cao để điều trị cong vẹo cột sống có hiệu quả [1] . Cùng năm đó Edward Lonsdato viết luận thuyết về điều trị cong vẹo cột sống, ông cho rằng biến dạng cột sống ở trẻ em gái khi ngồi khâu vá, mặc áo nịt ngực quá chặt, bế ẵm trẻ nhỏ ở một bên tay ở giai đoạn cột sống phát triển quá nhanh dẫn đến cong vẹo cột sống [1] . Năm 1982 tại Singapore J.S . Daruwalla cộng sự khám sàng lọc cho 110.749 học sinh ở các nhóm tuổi, kết quả là tỉ lệ CVCS ở nhóm 6 -7 tuổi là 0,12%, 11-12 tuổi là 1,7% 16 - 17 tuổi là 3,1% . 2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 2.1. Hình thái sự phát triển thể lực. ở Việt Nam, việc nghiên cứu thể lực đợc chú ý từ những năm 30 của thế kỉ XX tại ban nhân học thuộc viện Đông bác cổ. Các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học ngời Việt Nam đợc tiếp tục sau ngày miền Bắc đợc giải phóng. Nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả về các chỉ số hình thái, thể lực đã đợc trình bày trong hội nghị Hằng số sinh học ngời Việt Nam những năm 1967, 1972. Kết quả nghiên cứu của các tác giả báo cáo trong hai hội nghị này là cơ sở cho ra đời cuốn sách Hằng số sinh học ngời Việt Nam do giáo s Nguyến Tấn Gi Trọng làm chủ biên đợc nhà xuất bản y học ấn hành năm 1975. Cho đến nay, cuốn sách này vẫn đợc làm t liệu tham khảo cho nhiều công trình nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học ngời Việt Nam. Trong những năm 1975 - 1976, Nguyễn Quang Quyền Lê Gia Vinh đã có công trình nghiên cứu ở đối tợng từ 16 - 70 tuổi trên 2100 ngời thuộc tỉnh Hà Tây [21] . Nguyễn Quang Quyền đã có công trình Nghiên cứu các chỉ số đánh giá thể lực học sinh Hà Nội; Một số đặc điểm ngời Việt Nam hiện tại vấn đề 6 thích nghi của cơ thể; Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu trên ngời Việt Nam [20, 22] . Năm 1980, Nguyễn Văn Lục cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên sinh viên Đại học thuộc khu vực Thái Nguyên, đối tợng nghiên cứu thuộc các nhóm ngời dân tộc Kinh các dân tộc ít ngời đã đa ra nhận xét cơ bản về tầm vóc, chiều cao cân nặng của sinh viên Đại học Thái Nguyên tốt hơn hẳn so với hằng số sinh học năm 1975, thể lực đợc xếp vào loại tốt trong thang phân loại ngời Việt Nam bình thờng. Trong đó nữ có thể lực phát triển tốt hơn, cơ thể phát triển cân đối hơn nam sinh viên cùng lứa tuổi [15]. Năm 1989, Thẩm Hoàng Điệp cộng sự cũng tiến hành nghiên cứu về sự phát triển chiều cao, vòng đầu, vòng ngực của ngời Việt Nam lứa tuổi 1- 55 thuộc cả 3 vùng Bắc, Trung, Nam đã rút ra kết luận là chiều cao của nam tăng nhanh đến 18 tuổi, ở nữ tăng nhanh đến 14 tuổi, có quy luật gia tăng chiều cao cho ngời Việt Nam (tăng 4 cm/ 20 năm). Chiều cao tăng nhanh nhất của nam là từ 13 - 15 tuổi, ở nữ là từ 10 - 12 tuổi. Vòng ngực tăng nhanh nhất là từ 13 - 16 tuổi đối với nam từ 11 - 14 tuổi đối vớ nữ. 2.2. Tật cận thị cong vẹo cột sống. ở nớc ta mạng lới y tế học đờng, chăm sóc sức khỏe cho học sinh, phòng chống các bệnh trờng học nh cận thị cong vẹo cột sống đã đợc nhà nớc quan tâm giao nhiệm vụ cho ngành y tế ngành giáo dục. Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều lứa tuổi ở các khu vực khác nhau. Theo điều tra của Hà Huy Khôi (1960) tỉ lệ học sinh Hà Nội bị cận thị là 4% [12]; Ngô Nh Hoà (1964) đã tiến hành điều tra cận thị học đờng đã thu đợc kết quả ở cấp tiểu học 2,1% HS cận thị, THCS 4,2% HS cận thị, THPT 9,6% HS cận thị [10]. Trần Cao Minh (1975) đã tiến hành điều tra cận thị học đờng cho thấy số học sinh cận thị ở cấp tiểu học là 0,4 %, THCS là1,6% THPT là 8,12%. 7 Theo Trần Đình Long, Dơng Bính Hồng, Nguyễn Hoài An [14] nghiên cứu CVCS ở học sinh các trờng học khu vực Hà Nội là 12%, tỉ lệ này tăng dần theo cấp học, ở cấp I là 27,4%, cấp II là 31,3%, cấp III là 34%. Tỉ lệ CVCS ở trờng THPT Trần Quốc Toản - Hoàn Kiếm - Hà Nội từ năm 1982 đến 1997 gặp ở học sinh nam là 10,32%, học sinh nữ là 9,88% tỉ lệ chung là 10,10% [10]. Nguyễn Bích Liên, Trần Văn Dần, Nguyễn Thị Thu, Đào Thị Mùi, Lê Quang Giao đã nghiên cứu trên đối tợng học sinh khối lớp 1, 5, 9 12 thuộc hai quận nội thành hai huyện ngoại thành Hà Nội tại 12 trờng, trong đó có 4 trờng tiểu học, 4 trờng THCS, 4 trờng THPT cho kết quả nh sau: tỉ lệ học sinh Hà Nội bị cong vẹo cột sống trong thời điểm nghiên cứu (2004 - 2005) là 18,9%. Trong đó học sinh nam chiếm tỉ lệ 19,6% học sinh nữ chiếm tỉ lệ 18,3%. Học sinh ở ngoại thành có tỉ lệ cong vẹo cột sống tăng dần theo cấp học, đặc biệt từ cấp tiểu học lên THCS, nhất là khu vực nội thành[3]. Bộ y tế Bộ giáo dục đã phối hợp triển khai nghiên cứu biên soạn một số tài liệu y tế học đờng để triển khai trong trờng học trong nhân dân nh Sổ tay y tế học đờng; Sổ tay thực hành y tế học đờng; Vệ sinh học đờng trong đó có đề cập đến cận thị cong vẹo cột sống ở nhiều góc độ, đồng thời cũng đã tiến hành triển khai một số công trình nghiên cứu cận thị học đờng tại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh [9, 15, 20]. Theo Ngô Thị Bê, Nguyễn Ngọc Hợi, Lê Thị Việt Hà, Tôn Thị Bích Hoài , Nguyễn Thị Giang An đã nghiên cứu trên 2233 học sinh từ 16 đến 18 tuổi tr- ờng THPT Nam Đàn I thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong đó có 1056 nam 1177 nữ đã đa ra kết quả số học sinh cận thị cong vẹo cột sống tăng dần theo lứa tuổi, thấp nhất là ở lứa tuổi 16 (cận thị 9,25%, CVCS 30,20%) cao nhất là ở lứa tuổi 18 (cận thị 9,91%, CVCS 35,71%) [3] II. Cơ sở khoa học của đề tài. 1. Cơ sở lí luận. 1.1. Sức khoẻ sự sinh trởng của cơ thể. 1.1.1. Khái niệm sức khoẻ [25, 26]. 8 Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) định nghĩa Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tâm thần xã hội, chứ không phải là tình trạng có bệnh hay không có bệnh, hay thơng tật theo nghĩa hiểu thông thờng (Genere, 1975). Vì vậy chăm sóc sức khoẻ cho mọi ngời nói chung học sinh nói riêng là đặc biệt quan trọng. 1.1.2. Khái niệm về sinh trởng phát triển [13, 18]. Sinh trởng phát triển là đặc điểm cơ bản củathể sống. Hai quá trình này xảy ra liên tục từ lúc trứng mới thụ tinh phát triển thành phôi thai đến khi ra đời trởng thành cho đến lúc già, chết. Mỗi giai đoạn có đặc điểm tính chất khác nhau. Sinh trởng là một quá trình thay đổi về mặt số lợng. Đặc điểm cơ bản của nó là sự tăng trởng về mặt kích thớc, khối lợng của toàn bộ hoặc từng bộ phận do sự tăng kích thớc củathể hoặc tế bào. Phát triển là một quá trình thay đổi về chất, nó bao gồm sự biệt hoá về hình thái biến đổi chức năng của từng bộ phận hoặc từng mô của cơ thể. Sinh trởng phát triển là hai khái niệm khác nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau nhiều khi không có sự phân biệt. Sinh trởng là điều kiện của phát triển phát triển lại làm thay đổi sự sinh trởng nh cơ thể thúc đẩy tăng nhanh hay ức chế kìm hãm sự sinh trởng tuỳ theo từng giai đoạn . 1.1.3. Sự phát triển thể lực ở trẻ em [3, 8, 12, 13, 24, 26]. Trẻ em là mộtthể đang sinh trởng phát triển, quá trình sinh trởng phát triển của trẻ em cũng tuân theo những quy luật chung của tiến hoá sinh vật, đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Quá trình tiến hoá này không phải là một quá trình tuần tiến mà có những bớc nhảy vọt có sự khác nhau về chất chứ không phải đơn thuần về lợng. Vì vậy khi nói đến trẻ em không thể nói chung, mà mỗi lứa tuổi có những đặc điểm sinh học riêng chi phối sự sinh trởng phát triển của trẻ. Sự phát triển về thể chất của trẻ em tuân theo một số quy luật. + Trẻ càng nhỏ tốc độ phát triển càng nhanh. 9 + Sự phát triển theo chiều hớng đi lên. ở từng giai đoạn khác nhau tốc độ phát triển của mỗi cơ quan, bộ phận cũng nh toàn bộ cơ thể không giống nhau, phụ thuộc vào tình trạng dinh dỡng, bệnh tật môi trờng mà trẻ sinh sống đặc biệt phụ thuộc vào đặc điểm sinhcủa trẻ. Hiện nay cha có cách phân chia đồng nhất về các giai đoạn phát triển của trẻ. Trong tâm lý lứa tuổi tâm lý giáo dục, ngời ta thờng dựa vào các tiêu chuẩn giáo dục học để phân chia giai đoạn phát triển. Theo cách phân chia này, tuổi học trò gồm 3 thời kỳ lớn: học sinh lớp nhỏ (từ lớp 1 đến lớp 5), học sinh lớp giữa (từ lớp 6 đến lớp 9), học sinh lớp lớn (từ lớp 10 đến lớp 12). Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu, chúng tôi đề cập đến giai đoạn phát triển của trẻ em ở giai đoạn lớp giữa, tức là giai đoạn học sinh tuổi từ 12- 15. Giai đoạn này chính là thời kỳ dậy thì (từ 12- 15 tuổi ở nữ, 13- 16 tuổi ở nam). Giới hạn của tuổi dậy thì không chặt chẽ vì tuỳ thuộc vào cơ thể khác biệt giữa các vùng, tuổi dậy thì có thể đến sớm hoặc muộn hơn từ 1 - 2 năm. Đây là lứa tuổi hoàn toàn khác với các giai đoạn khác về đặc điểm sinh lý cũng nh về tốc độ phát triển. Biểu hiện rõ rệt nhất về mặt sinhcủa tuổi dậy thì là tốc độ sinh trởng. Chiều cao ở lứa tuổi này có thể tăng 5 - 8 cm/ 1 năm; khối lợng tăng 4 - 8 kg/ 1 năm. Sự tăng chiều cao trong giai đoạn dậy thì xảy ra chủ yếu do tăng kích thớc của các xơng, các xơng ống dài ra, trong khi xơng tứ chi phát triển thì lồng ngực lép do các xơng sờn không phát triển, kết quả là trẻ thờng gầy, cao, chân tay lèo khèo, nhịp thở khó khăn. Đây là thời kỳ biệt hoá giới tính do tác dụng của hoocmon tuyến yên tuyến sinh dục, cho nên đã làm xuất hiện hàng loạt biến đổi về hình thái cũng nh chức năng. 1.1.4. Các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng phát triển [1, 3, 12]. Các nhà khoa học đã nghiên cứu phân tách thành 2 nhóm yếu tố ảnh hởng đó là: Yếu tố bên trong yếu tố bên ngoài. Sự hiểu biết về tác động của từng nhóm yếu tố sẽ giúp cho chúng ta có thể tạo đợc những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển về thể chất tinh thần của trẻ em. 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan