Điều tra cây thuốc vườn nhà và vườn đồi ba xã nam trung, khánh sơn, nam kim thuộc huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

40 511 0
Điều tra cây thuốc vườn nhà và vườn đồi ba xã nam trung, khánh sơn, nam kim thuộc huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn thị thanh hoài Điều tra cây thuốc vờn nhà vờn đồiba Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An chuyên ngành thực vật mã số: . luận văn thạc sĩ sinh học Vinh - 2010 1 MC LC Trang M u 1 Chng 1.Tng quan 3 1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu v s dng cõy thuc mt s nc trờn th gii 3 1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu v s dng cõy thuc Vit nam 7 1.3. Tỡnh hỡnh nghiờn cu v s dng cõy thuc Ngh An 11 1.4. iu kin t nhiờn, xó hi khu vc nghiờn cu 13 Chng 2. Vt liu v phng phỏp nghiờn cu 20 2.1. i tng v phm vi nghiờn cu 20 2.2. Thi gian nghiờn cu 20 2.3. Ni dung nghiờn cu 20 2.4. Phng phỏp nghiờn cu 20 Chng 3. Kt qu v bn lun 23 3.1. Thnh phn cỏc taxon cõy thuc ca ngi dõn 3 xó thuc huyn Nam n 23 3.2. ỏnh giỏ tớnh a dng cỏc cõy lm thuc ca ngi dõn khu vc nghiờn cu 43 3.3. iu tra cỏc bi thuc cha bnh ca cỏc thy thuc nam v b con nhõn dõn 3 xó nghiờn cu 58 Kt lun v ngh 59 Ti liu tham kho 60 PH LC 1. Phiu iu tra v nhón ghi 64 PH LC 2. Mt s bi thuc thu thp c 66 PH LC 3. Mt s hỡnh nh v cõy thuc 73 danh mục các bảng biểu hình vẽ i bảng biểu: Bảng 1.1. Khí hậu thuỷ văn của Nam Đàn từ năm 2002- 2010 Bng 1.2. Tng hp v dõn s, din tớch, mt dõn s v t l % gia tng dõn s ba xó nghiờn cu Bảng 3.1 Danh lục cây thuốc ba Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim huyện Nam Đàn Bảng 3.2. Đánh giá vị trí taxon trong các ngành Bảng 3.3. Số lợng họ, chi, loài ở hai lớp trong ngành Ngọc lan 2 Bảng 3.4. Sự phân bố số lợng loài cây thuốc trong các họ Bảng 3.5. Các họ có số lợng loài nhiều B ảng 3.6. So sánh sự đa dạng các taxon cây thuốc của ba nghiên cứu với cây thuốc Việt Nam Bảng 3.7. Dạng thân của các cây thuốc đợc ngời dân sử dụng Bảng 3.8. Sự phân bố các loài cây thuốc theo môi trờng sống Bảng 3.9. Sự đa dạng trong các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc Bảng 3.10. Số lợng bộ phận đợc sử dụng làm thuốc Bảng 3.11. Sự đa dạng về các nhóm bệnh đợc chữa trị bằng cây thuốcNam Đàn Bảng 3.12. Thống kê cách bào chế sử dụng cây thuốc. ii hình vẽ: Hỡnh 1.1. Bn ba khu vc nghiờn cu Hình 3.1. Phân bố các họ chi loài trong các ngành thực vật Hình 3.2. Sự phân bố họ chi, loài trong hai lớp của ngành Mộc lan Hình 3.3. Tỷ lệ % các nhóm dạng thân của cây thuốcba nghiên cứu Hình 3. 4. Phân bố các loài cây thuốc ở theo môi trờng sống Hình 3.5. Tỷ lệ % các bộ phận đợc sử dụng làm thuốc Hình 3.6. Tỷ lệ % cách bào chế thuốc của ngời dân ở Nam Đàn quy ớc viết tắt trong luận văn Viết tắt Viết đầy đủ VĐ Vờn đồi VN Vờn nhà Đ Đồi Th Thân thảo Bu Thân bụi G Thân gỗ L Thân leo Ca Cả cây La Lá R Rễ T Thân Nhu Nhựa Qu Quả Ha Hạt Vo Võ 3 Ho Hoa Cu Cñ Ngo Ngän N¬i thu mÉu 1 X· Nam Trung 2 X· Kh¸nh S¬n 3 X· Nam Kim 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ bao đời nay, Vờn nhà đợc xem là "cái nôi duy trì cuộc sống của ngời dân Việt nam. Đời sống của mỗi ngời dân đều gắn bó với từng mảnh vờn, nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm sản phẩm sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, góp phần nâng cao sức khỏe đời sống của ngời dân. Ngày nay, với thời kì công nghiệp hóa, hiên đại hóa đã gây ô nhiễm môi trờng làm cho dịch bệnh ngày càng gia tăng, ảnh hởng tới sức khỏe của con ngời. Hiện tại có nhiều bệnh mà y học trong nớc cũng nh ngoài nớc phải bó tay khi điều trị bằng thuốc tây. Trong khi đó một số bài thuốc y học cổ truyền lại tỏ ra có hiệu quả ít gây tác dụng phụ. Chính vì thế việc sử dụng vờn nhà vờn đồi để trồng các loài cây làm thuốc ngày càng đợc các thầy thuốc nam con nhân dân quan tâm. Tuy nhiên, những kinh nghiệm quý báu về cách sử dụng dùng cây cỏ trong làm thuốc của các thầy thuốc nam con nhân dân đang ngày càng bị mai một dần bởi nhiều lí do khác nhau. Nhằm giúp con nông dân đẩy mạnh sản xuất, nâng cao sức khỏe đời sống, Chính phủ ban hành các nghị định về giao đất, giao rừng, các quyết định về sử dụng đất trống, đồi núi trọc, xây dựng vờn nhà, vờn đồi, đã tạo thêm một bớc phát triển mới cả về quy mô cũng nh chất lợng vờn, làm đa dạng hơn về thành phần loài cây trồng, trong đó có cây trồng để làm thuốc chữa bệnh. Tuy nhiên việc canh tác cây trồng trong vờn của nhân dân phần nhiều còn mang tính tự phát, theo kinh nghiệm lu truyền là chính, cha đợc đầu t khoa học một cách thích đáng. Vờn chuyên canh còn ít, các cây trồng có năng suất cha cao, đặc biệt là các loài cây đợc sử dụng làm thuốc. Vờn tạp còn phổ biến, vì vậy việc nghiên cứu các cây trồng để sử dụng làm thuốc trong vờn nhà vờn đồi cần thiết đợc đặt ra, nhằm hệ thống lại các loài cây làm thuốc trong vờn, tìm hiểu tác dụng chữa bệnh của các loài cây, các họ có nhiều loài có giá trị cao trong chữa bệnh đang trồng trong đất vờn. Do đó, chúng tôi chọn đề tài: Điều tra cây thuốc vờn nhà vờn đồiba Nam Trung, Khánh Sơn, Nam Kim thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 2. Mục tiêu 5 Xác định thành phần loài thực vật làm thuốc kinh nghiệm sử dụng chúng của nhân dân ở ba nghiên cứu để góp phần phát triển nguồn dợc liệu vốn quý báu này ở Nghệ An nói riêng ở Việt Nam nói chung. Đồng thời góp phần bảo tồn các nguồn gen cây thuốc các bài thuốc đang có nguy cơ mất dần. Chơng 1 Tổng quan tài liệu 1.1 tổng quan nghiên cứu cây thuốc 6 1.1.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc một số nớc trên thế giới Trong sự phát triển của loài ngời, mỗi dân tộc mỗi quốc gia đều có những nền Y học cổ truyền riêng, việc tìm nguồn thức ăn, nớc uống với cây thuốc chỉ là một. Những kinh nghiệm dân gian đợc nghiên cứu ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia . Vì thế Dân tộc, thực vật học đã đợc hình thành ngay từ khi xuất hiện con ngời. Vào đầu thập kỷ thứ II nhân dân Trung Quốc đã biết dùng các loài cây cỏ để chữa bệnh nh: Nớc chè đặc; rễ cây cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ rễ cây Táo tầu (Zizyphus vulgaris)để chữa vết thơng; dùng các loài nhân sâm (Panax) để phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, chặn đứng kích động, giải trừ lo âu, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thông thái đợc sử dụng phổ biến từ lâu ở Trung Quốc [theo 38]. Nền y học Trung Quốc đợc xem là cái nôi của y học cổ truyền. Các bài thuốc đợc xem nh hình thành sớm nhất từ đây. Từ năm 3216 hoặc 3080 (TCN) Thần nông - một nhà dợc học tài năng đã chú ý tìm hiểu tác động của cây cỏ đến sức khỏe của con ngời. Ông đã thử nghiệm tác dụng các loài cây thuốc trên chính bản thân bằng uống, nếm rồi ghi chép tất cả những hiểu biết đó vào cuốn sách " Thần nông bản thảo" gồm 365 vị thuốc rất có giá trị. Vào đầu thế kỷ thứ II ngời Trung Quốc đã biết dùng các loại cây cỏ để chữa bệnh nh: nớc chè đặc, cây Cốt khí củ (Polygonum cuspidatum); vỏ, rễ cây táo tàu (Zizypus vulgaris) .chữa vết thơng mau lành; Thơng lục (Phytolacca acinosa P. americana) là vị thuốc bổ cổ truyền, các loại Nhân sâm (Panax) có tác dụng giúp phục hồi ngũ quan, trấn tĩnh tinh thần, chế ngự cảm xúc, ngăn ngừa kích động, giải trừ âu lo, sáng mắt, khai sáng trí tuệ, gia tăng sự thông thái [theo 24, 35]. Trơng Trọng Cảnh là vị thánh trong đông y vào thời Đông hán cách đây 1700 năm, ông đã nghiên cứu viết "Thơng hàn tập bệnh luận" chỉ các bệnh dịch bệnh về thời tiết nói chung đề ra những cách chữa trị bằng thảo dợc [theo 16]. Trong cuốn "Cây thuốc Trung Quốc" (1985) đã liệt kê một danh lục các cây cỏ chữa bệnh nh rễ cây Gấc (Momordica cochinchinensis) chữa nhọt độc viêm tuyến hạch, hạt trị sng tấy đau khớp, sốt rét, chữa vết thơng tụ máu; Cải soong giải nhiệt, chữa lở mồm, 7 chảy máu chân răng, bớu cổ . cây Chè (Camellia sinensis) làm hng phấn thần kinh, giảm mệt mỏi, kháng lị trực khuẩn [theo 38]. Y học dân tộc Bungari đất nớc của hoa hồng đã sử dụng cây u thế của mình nh một thần dợc vì nó là vị thuốc chữa trị đợc nhiều bệnh, ngời ta dùng cả hoa, lá, rễ, để làm thuốc tan huyết ứ phù thũng. Ngày nay khoa học đã xác định trong cánh hoa hồng có chứa một lợng tanin, glucosit, tinh dầu đáng kể [28]. Theo hai nhà nghiên cứu Y Cao R. Cao (Thụy Điển) cùng các nhà khoa học ở Viện hàn lâm Hoàng Gia Anh thì Chè xanh có khả năng ngăn chặn sự phát triển các loại ung th gan, dạ dày nhờ một hoạt chất của phenol có tên là gallat epigllocatechol (GEGC) [theo 38]. ở quốc đảo Cu Ba ngời ta đã dùng bột papain lấy từ cây Đu Đủ (Carica papaya) để làm rụng hoại tử, kích thích tổ chức hạt ở vết thơng phát triển [24]. Từ những kinh nghiệm dân gian đó ngời ta đã nghiên cứu thành phần hóa học tìm ra các hợp chất hóa học từ cây cỏ để chữa bệnh. ở đời Hán (năm 168 TCN) trong cuốn sách "Thủ hậu bị cấp phơng" đã kê 52 đơn thuốc chữa bệnh từ cây cỏ. Vào thế kỷ XVI Lý thời Trần đã thống kê đợc 12.000 vị thuốc trong tập "Bản thảo cơng mục" xuất bản năm 1595 [20]. Cách đây 3000 - 5000 năm, nhân dân ấn Độ dùng lá cây Ba chẽn (Desmodium triangulare) sao vàng sắc đặc để trị kiết lị tiêu chảy [28]. Trong chơng trình điều tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông Nam á, Perry đã nghiên cứu công bố hơn 1000 công trình khoa học về thực vật d- ợc liệu đợc các nhà khoa học kiểm chứng (trong đó có 146 loài có tính kháng khuẩn) tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùng Đông á Đông Nam á "Medicinal Plants of East and Southeast Asia, 1985" [theo 38]. Cùng với phơng thức chữa bệnh theo Y học cổ truyền, các nhà khoa học trên thế giới còn đi sâu nghiên cứu cơ chế của các hợp chất hóa học trong cây cỏ có tác dụng chữa bệnh. Tokin, Klein, Penneys đã công nhận rằng hầu hết cây cỏ đều có tính kháng khuẩn. Tính kháng khuẩn này là do có các hợp chất nh Phenolic, antoxyan, các dẫn xuất quinin, alkaloid, heterozit, saponin .tạo nên [39]. Theo Anon (1982) trong vòng gần 200 năm trở lại đây có ít nhất 121 hợp chất hóa học tự nhiên con ngời đã biết đợc cấu 8 trúc có trong cây cỏ có thể dùng làm thuốc. Ví dụ nh cây Lô Hội (Aloe barbadensis) theo Gotthall (1950) đã phân lập đợc chất Gucosit barbaloin có tác dụng với vi khuẩn Lao ở Ngời có tác dụng với Bacilus subtilic [theo 38]. Lucas Lewis (1944) đã chiết từ cây Kim ngân (Lonicera tatarica) một hoạt chất có tác dụng với các loại vi khuẩn gây bệnh tả lị mụn nhọt. Gilliver (1946) đã chiết đợc Berberin từ cây Hoàng Liên (Coptis tecta) có tác dụng chữa bệnh đờng ruột ở ngời kiềm chế một số giống vi khuẩn làm hại cây cối. Schlederre (1962) cho rằng chất đó có thể chữa khỏi bệnh Bontond orient [theo 31]. Lebedev nhận xét rằng Berberin có tác dụng đối với tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn, ho gà, trực khuẩn lị, thơng hàn trực khuẩn lao [theo 30]. Theo thống kê của tổ chức y học thế giới (WHO) thì năm 1985 đã có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 250.000 loài đã biết) đợc sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các chế phẩm để chế biến thuốc. Trong đó ấn Độ có khoảng 6000 loài, Trung Quốc 5000 loài, vùng nhiệt đới Châu Mỹ hơn 1900 loài thực vật có hoa dùng làm thuốc [theo 38]. Theo WHO mức độ sử dụng nguồn dợc liệu ngày càng nhiều: Trung Quốc hàng năm tiêu thụ hết 700.000 tấn/ năm, sản phẩm thuốc y học dân tộc đạt giá trị khoảng 1,7 tỉ USD trong năm 1986. Tổng giá trị về thuốc có nguồn gốc từ thực vật trên thị trờng Châu Âu -Châu Mỹ Nhật Bản 1985 đạt hơn 43 tỉ USD. Tại các nớc có nền kinh tế phát triển tăng từ 335 triệu (năm 1976) lên 551 triệu USD (năm 1980). Còn Nhật bản nhập khẩu thảo dợc tăng từ 21.000 tấn (1979) lên 22.640 tấn dợc liệu (1980) tơng đơng 50 triệu USD. ở Mỹ 4,5 % tổng giá trị GDP (tơng đơng 75 triệu USD) thu đợc từ cây hoang dại làm thuốc [27]. Điều này chứng tỏ rằng ở các nớc công nghiệp phát triển cây thuốc phục vụ cho nền y học cổ truyền cũng phát triển mạnh. Cây thuốc là loại cây kinh tế, cung cấp nhiều loài thuốc dân tộc hiện đại trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho con ngời (Theo Chieng Mai Declaration,1988). Nh vậy, dù bất cứ quốc gia nào thì cây thuốc Y học cổ truyền luôn có ý nghĩa thiết thực trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho ngời dân [theo 38]. Thế giới thực vật đa dạng phong phú, đem lại nhiều lợi ích cho con ngời trong đó có lợi trong việc chữa bệnh cho ngời động vật. Do đó đã bị khai thác một cách không hợp lý, khai thác không đi đôi với việc bảo vệ nên nhiều loài trở nên khan hiếm, có nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc đã tuyệt chủng. Sự mất mát các loài đang xảy ra nhanh chóng đang trong thời kỳ báo động khẩn cấp. Ước tính từ năm 1990 đếm 2020 có 9 khoảng 5-10% số lợng các loài sẽ biến mất số loài bị tiêu diệt sẽ tăng lên là 25% vào khoảng năm 2050 [26, 45]. Trong số các loài thực vật bị mất hoặc bị tuyệt chủng có rất nhiều loài làm thuốc. Ba gạc là một trong nhiều loài đang trong tình trạng bị khai thác quá mức ở ấn độ, Srilanca, Bănglađet, Thái lan . với khối lợng 400 - 500 có khi đến hàng nghìn tấn vỏ rễ mỗi năm để xuất sang thị trờng Âu - Mỹ. Với tốc độ khai thác nh vậy đã dẫn đến sự khan hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. Một loài cây thuốc quý của ấn Độ là Coptis teeta, trớc kia thu hái quá mức để bán sang các nớc Đông á nên hiện nay đã lâm vào tình trạng nguy hiểm [8]. Để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho con ngời, cho sự phát triển của hội để chống lại các bệnh nan y, thì sự kết hợp giữa Đông - Tây y, giữa y học hiện đại với y học cổ truyền của các dân tộc là điều cần thiết. Chính từ những kinh nghiệm của y học cổ truyền đã giúp cho nhân loại khám phá ra những loài thuốc có ích trong tơng lai. Vì vậy, việc khai thác kết hợp với bảo tồn các loài cây thuốcđiều hết sức quan trọng. Các nớc trên thế giới đang hớng về thực hiện chơng trình quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững cây thuốc. Tóm lại kinh nghiệm dùng các loài cây cỏ để chữa bệnh của đồng bào ta là phong phú, đa dạng. Đây là kết quả của một quá trình lâu dài từ thế kỷ này sang thế kỷ khác của cả dân tộc, thậm chí họ phải đổ cả máu để đúc kết thành những kinh nghiệm truyền thống. 1.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng cây thuốc ở Việt nam Theo dòng chảy lịch sử, nền Y học cổ truyền Việt nam đợc hình thành phát triển. Qua mỗi thời kì lịch sử, mỗi giai đoạn phát triễn hội có những công trình ghi chép vốn hiểu biết của nhân dân về những kinh nghiệm dân gian quý báu trong sử dụng thảo dợc vào trị bệnh. Ngay từ thời vua Hùng dựng nớc (2900 năm TCN) qua các văn tự Hán Nôm còn sót lại (Đại Việt sử ký ngoại ký, Lĩnh nam chích quái liệt truyện, Long uy bí th .) qua các truyền thuyết, tổ tiên ta đã biết sử dụng cây cỏ làm gia vị kích thích làm ngon miệng thuốc chữa bệnh [theo 18-21]. Theo Long úy chép lại, vào đầu thế kỷ II (TCN) có hàng trăm vị thuốc từ đất Giao chỉ nh: ý dĩ, Hoắc hơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.), .đợc ngời Tàu đa về nớc để giới thiệu sử dụng [theo 21]. 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan