CÁC tập đoàn KINH tế NHÀ nước và tái cấu TRÚC KHU vực KINH tế NHÀ nước

37 329 0
CÁC tập đoàn KINH tế NHÀ nước và tái cấu TRÚC KHU vực KINH tế NHÀ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CAO HỌC KHÓA 20 TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TÁI CẤU TRÚC KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 - Đêm 6 - K20 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3 năm 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN 1. Nguyễn Thị Hiên 001772 2. Trần Thị Bích Ngọc 003841 3. Lê Hoàng Bảo Ngọc 003859 4. Huỳnh Thiện Thảo Nguyên 003939 5. Trần Văn Nhị 004118 6. Bùi Thị Nhung 004144 7. Phạm Thị Anh Thức 004267 8. Trịnh Yến Oanh 004270 9. Phạm Hoàng Oanh 004281 10. Nguyễn Hoài Phong 004362 11. Phan Vũ Phong 004373 12. Trần Thị Minh Phương 002554 13. Trần Thị Thu Phương 004554 14. Trịnh Thế Phương 004567 15. Phan Tiến Quân 004791 16. Nguyễn Thị Quyên 004830 17. Nguyễn Thị Băng Thanh 005251 18. Đào Nguyên Thảo 005457 19. Nguyễn Tất Thắng 005567 20. Trần Minh Thắng 005576 21. Huỳnh Thị Thiện 005644 22. Đỗ Quốc Thịnh 005658 MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TÁI CẤU TRÚC KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1 PHẦN III: GIẢI PHÁP 3 1.Tái cấu trúc khu vực kinh tế nhà nước 18 2.Tái cấu trúc bản thân (nội bộ) Doanh nghiệp Nhà nước 21 LỜI MỞ ĐẦU rên thế giới, các Tập đoàn kinh tế ra đời từ lâu do xu hướng tích tụ, tập trung sản xuất cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm thống lĩnh thị trường nhờ lợi thế về quy mô. Hiện nay sức mạnh tài chính, công nghệ thị trường đang thực sự nằm trong tay các Tập đoàn kinh tế lớn. Vì vậy, việc xuất hiện ngày càng nhiều các Tập đoàn kinh tế hoạt động xuyên quốc gia trở thành một xu hướng tất yếu của quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Trong quá trình đầy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cũng cần có những Tập đoàn kinh tế làm đối trọng, đủ sức cạnh tranh quốc tế. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra chủ trương xây dựng một số Tập đoàn kinh tế dựa trên hình thức công ty cổ phần. Việc hình thành các Tập đoàn kinh tếnước ta vừa tuân thủ quy luật phổ biến, vừa có tính đặc thù của một quốc gia đi sau. Do đó, quá trình này tất yếu nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp từ nhận thức, quan điểm đến việc tổ chức thực hiện. Trong khuôn khổ của một đề tài tiểu luận, nhóm xin trình bày một số vấn đề cơ bản trong quá trình thực tế đang diễn ra trong những năm gần đây của các tập đoàn kinh tế Nhà nước nói riêng khu vực kinh tế Nhà nước nói chung. T GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 – Đêm 6 – K20 ĐHCQ PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tái cấu trúc Khu vực Kinh tế Nhà nước GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 – Đêm 6 – K20 ĐHCQ A. TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm - Khái niệm Tập đoàn kinh tế được hiểu là là nhóm các công ty liên kết chủ yếu dưới hình thức công ty mẹ- công ty con, có từ 2 cấp doanh nghiệp trở lên, gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường các dịch vụ kinh doanh khác. - Trong đó, Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ giữ vai trò chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các doanh nghiệp thành viên. Tập đoàn kinh tế không có tư cách pháp nhân, không có vốn tài sản chung. 2. Mục tiêu thành lập - Tập trung đầu tư huy động các nguồn lực hình thành nhóm công ty có quy mô lớn trong các ngành, lĩnh vực then chốt, phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế. - Thực hiện vai trò chi phối, bảo đảm việc sản xuất, cung ứng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế; là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết nền kinh tế, bảo đảm cân đối cung – cầu giữ ổn định giá các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế để bình ổn thị trường, kiềm chế lạm phát, chống giảm phát… - Bảo đảm cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân, ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển cho các ngành, các lĩnh vực khác toàn bộ nền kinh tế, thúc đẩy liên kết trong chuỗi giá trị gia tăng, phát triển các thành phần kinh tế khác. - Là đầu tàu đi trước, mở đầu, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế phát triển. - Cùng với việc tập trung mở rộng phát triển ở trong nước, các tập đoàn kinh tế đã vươn ra đầu tư mạnh ở nước ngoài, thương hiệu ngày càng được khẳng định, góp phần tạo dựng được hình ảnh uy tín của Việt Nam trong khu vực trên thế giới. - Tăng cường quản lý, giám sát có hiệu quả đối với vốn, tài sản nhà nước đầu tư tại các doanh nghiệp trong tập đoàn. - Tạo cơ sở để hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật về tập đoàn kinh tế. B. KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC TÁI CẤU TRÚC KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tái cấu trúc Khu vực Kinh tế Nhà nước Page 1 GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 – Đêm 6 – K20 ĐHCQ 1. Khu vực kinh tế nhà nước: Có vai trò là một công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Định hướng điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. 2. Tái cấu trúc khu vực kinh tế nhà nước Tái cấu trúc khu vực kinh tế nhà nước theo yêu cầu hiện đại phát triển bền vững là quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng chủ yếu từ dựa vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng là vốn, sang mô hình tăng trưởng theo chiều sâu (chủ yếu dựa vào các nhân tố năng suất tổng hợp, như khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao kỹ năng quản lý hiện đại, qua đó mà nâng cao mức đóng góp của các yếu tố này vào tăng trưởng). Đặc điểm: Để tái cấu trúc khu vực kinh tế nhà nước, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cần xác định những tiền đề như: Hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường, gắn với cải cách hành chính, phát triển mạnh thị trường công nghệ; tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, xóa bỏ độc quyền, kiểm soát độc quyền tự nhiên; phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao. Tăng trưởng trong tương lai của Việt Nam phải có bước đột phá về năng suất, hậu thuẫn bởi kỹ năng công nghệ. Đặc biệt, quá trình táicấu nền kinh tế phải được thực hiện một cách có hệ thống, bài bản đặc biệt có sự đồng thuận của toàn xã hội. Tái cấu trúc nền kinh tế có thể thực hiện theo các hướng sau: - Tái cấu trúc theo ngành hàng - Phân bổ nguồn lực hợp lý - Tái cấu trúc theo hướng chú trọng chất lượng Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tái cấu trúc Khu vực Kinh tế Nhà nước Page 2 GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 – Đêm 6 – K20 ĐHCQ PHẦN II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC TÁI CẤU TRÚC KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tái cấu trúc Khu vực Kinh tế Nhà nước GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 – Đêm 6 – K20 ĐHCQ A. TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Đến năm 2005, cả nước đã có 17 Tổng Công ty 91 77 Tổng Công ty 90, so với khu vực doanh nghiệp nhà nước thì Tổng Công ty nhà nước chiếm khoảng 50% tổng giá trị sản phẩm, 28,4% tổng số Doanh nghiệp, nẳm giữ khoảng 65% về vốn 61% về lao động. Tuy nhiên mô hình Tổng Công ty đã bộc lộ một số nhược điểm sau: - Chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh, tổ chức điều hành. - Mô hình quản lý, cơ chế tổ chức chưa rõ ràng. Mối quan hệ giữ Tổng Công ty các Doanh Nghiệp thành viên là quan hệ quản lý hành chính nên hạn chế quyền tự chủ kinh doanh của các Doanh Nghiệp thành viên. Quản trị vốn bảo toàn vốn của nhà nước còn nhiều khó khăn. Khả năng tài chính của các Tổng Công ty còn hạn chế phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước. - Hạn chế trong việc xác định trách nhiệm (người trực tiếp điều hành không có quyền tự chủ không chịu trách nhiệm về kết quả điều hành). Hệ thống thanh tra kiểm soát thiếu chặt chẽ làm thất thoát vốn kinh doanh kém hiệu quả. - Xuất hiện hiện tượng độc quyền trong một số lĩnh vực làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Do đó để cải thiện năng lực cạnh tranh của các Doanh Nghiệp nhằm đối phó với làn sóng toàn cầu hóa đang hiện hữu tại Việt Nam thì việc chuyển đổi hình thức từ Tổng Công ty nhà nước thành các Tập Đoàn Kinh Tế là tất yếu.Năm 2005 đã thành lập ba tập đoàn ( TĐCN Than- Khoáng sản Việt Nam, TĐ dệt may Việt Nam, TĐ Bảo Việt ). 1. Đặc trưng - Được hình thành chủ yếu từ việc chuyển đổi tổ chức lại các Tổng công ty Nhà nước theo quyết định của Chính phủ. - Đang hoạt động trong những ngành kinh tế mũi nhọn, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, là một trong những công cụ điều hành kinh tế vĩ mô của Chính phủ. - Quy mô khả năng tích tụ vốn của các Tập đoàn kinh tế Việt Nam còn hạn chế, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp. - Hợp tác liên kết kinh doanh giữa các đơn vị trong Tập đoàn kinh tế chưa cao, chưa thể hiện được bản chất kinh tế của Tập đoàn kinh tế. 2. Cơ cấu tổ chức, hoạt động Cơ cấu nội tại của Tập đoàn kinh tế nhà nước như sau: Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tái cấu trúc Khu vực Kinh tế Nhà nước Page 3 GVHD: TS. Dương Thị Bình Minh SVTH: Nhóm 4 – Đêm 6 – K20 ĐHCQ Tập đoàn kinh tế nhà nước được tổ chức theo mô hình công ty mẹ - công ty con, do Nhà nước giữ 100% vốn hoặc giữ quyền chi phối theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Thực chất, các Tập đoàn kinh tế Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân. Chính phủ là người đại diện thực hiện quyền sở hữu toàn dân đó. Tuy nhiên, chính phủ không thể trực tiếp thực hiện quyền của chủ sở hữu nên Chính phủ cử ra Hội đồng quản trị làm đại diện. Ở đây xuất hiện một số vấn đề. Trước hết là mối quan hệ giữa chủ sở hữu bên đại diện chủ sở hữu. Hiện không có quy định nào thể hiện sự giám sát tập thể của chủ sở hữu Nhà nước đối với đại diện chủ sở hữu. Do đó, Tập đoàn có rất nhiều chủ, nhưng thực tế các ông chủ này chỉ quản lý các Tập đoàn về mặt hành chính, không có chủ sở hữu đích thực. Chính vì có quá nhiều chủ nên trở thành vô chủ. Thực trạng này dẫn đến không có ai chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả hay sự đi lên, hay đi xuống của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước. Bên cạnh đó, cũng không có cơ chế giám sát của toàn dân trong quá trình hoạt động của Tập đoàn mà vốn thuộc sở hữu toàn dân. Nhân dân chỉ có thể giám sát kết quả hoạt động nếu kết quả ấy được báo cáo công khai theo một quy định chặt chẽ. Trên thực tế thì Hội đồng quản trị chỉ lập báo cáo định kỳ hoặc báo cáo theo yêu cầu của Thủ tướng, nhưng các báo cáo này được xử lý, thẩm định thế nào thì chưa rõ ràng, cũng không được công khai như mong muốn của toàn dân. Tiếp theo là thành phần Hội đồng quản trị. Hiện nay, thành phần này phần lớn là cán bộ quản lý Doanh nghiệp. Họ có lợi ích gắn chặt với lợi ích của Doanh nghiệp thường là những lợi ích ngắn hạn sẽ chi phối quyết định của họ. Việc này sẽ có ảnh hưởng lớn đến khả năng thực hiện những mục tiêu chiến lược dài hạn trong nhiều trường hợp là xung đột với lợi ích của chủ sở hữu. Trong thành Các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước Tái cấu trúc Khu vực Kinh tế Nhà nước Page 4 NHÀ NƯỚC TẬP ĐOÀN Các Công ty con Công ty liên kết

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan