Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

87 2.5K 32
Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

1 MỤC LỤC LỜI MƠÛ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 4 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA .4 1.1.1. Nguồn gốc của ODA 4 1.1.2. Các khái niệm đònh nghóa về ODA 5 1.1.3. Thực chất của ODA .6 1.1.4. Phân loại ODA .7 1.1.4.1. Phân loại ODA theo hình thức cung cấp 7 1.1.4.2. Phân loại ODA theo nguồn cung cấp .9 1.1.4.3. Phân loại ODA theo mục tiêu sử dụng 11 1.2. VAI TRÒ Ý NGHĨA CỦA NGUỒN VỐN ODA .11 1.2.1. Đối với Bên tiếp nhận vốn 11 1.2.2. Đối với Bên tài trợ vốn 13 1.3. TÌNH HÌNH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN ODA TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY .14 1.3.1. Tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới 14 1.3.2. Xu hướng phát triển nguồn vốn ODA trên thế giới .18 1.4. NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT, QUẢN SƯÛ DỤNG ODA CỦA CÁC NƯỚC 19 1.4.1. Những kinh nghiệm thành công của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong việc thu hút, quản sử dụng nguồn vốn ODA .19 1.4.1.1. Kinh nghiệm thu hút .19 1.4.1.2. Kinh nghiệm quản 20 1.4.1.3. Kinh nghiệm sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA 20 1.4.2. Những bài học thất bại .21 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG I: 22 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN SƯÛ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .24 2.1. TÌNH HÌNH ODA CỦA VIỆT NAM 24 2.1.1. Tổng quan về tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua 24 2.1.1.1. Tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 25 2.1.1.2. Tình hình giải ngân vốn ODA 28 2.1.2. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯC HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH QUẢN SƯÛ DỤNG VỐN ODA ƠÛ VIỆT NAM .29 2.1.2.1. Những thành tựu đạt được 29 2.1.2.2. Những khó khăn hạn chế .30 2.1.3. Ý nghóa nghiên cứu thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam đối với việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh .32 2 2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Hồ Chí Minh trong 30 năm qua 33 2.2.1.1. Vài giới thiệu về thành phố Hồ Chí Minh .33 2.2.1.2. Về tình hình phát triển kinh tế xã hội 34 2.2.1.3. Những vấn đề kinh tế xã hội đặt ra giai đoạn 2006-2010 35 2.3. TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN SƯÛ DỤNG ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 38 2.3.1. Thực trạng quá trình thu hút, tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh .38 2.3.1.1. Theo cơ cấu vốn .40 2.3.1.2. Theo lónh vực tài trợ .41 2.3.1.3. Theo nhà tài trợ 43 2.3.1.4. Tình hình giải ngân trong thời gian vừa qua 44 2.3.2. Nhận xét về vai trò của ODA đối với sự phát triển của nền kinh tế-xã hội thành phố Hồ Chí Minh .44 2.3.3. Quy trình quản dự án ODA tại Phòng Quản Dự án ODA thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư-thành phố Hồ Chí Minh 47 2.3.3.1. Giới thiệu về Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh .47 2.3.3.2. Giới thiệu về Phòng Quản Dự án ODA .47 2.3.3.3. Quy trình quản dự án ODA 48 2.4. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯC .50 2.5. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ NGUYÊN NHÂN .51 2.5.1. Những khó khăn chung 51 2.5.2. Trong công tác huy động 52 2.5.3. Trong công tác tiếp nhận .53 2.5.4. Trong công tác sử dụng 54 2.5.5. Trong công tác giải ngân .55 2.5.6. Trong công tác quản 59 2.6. KẾT LUẬN CHƯƠNG II 59 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN SƯÛ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .61 3.1. NHẬN XÉT .61 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP .63 3.2.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận động, tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh .64 3.2.1.1. Đối với việc vận động nguồn vốn ODA 64 3.2.1.2. Đối với việc tiếp nhận ODA 66 3.2.1.3. Đối với quá trình sử dụng ODA .69 3.2.1.4. Đối với công tác quản các chương trình, dự án ODA 70 3 3.2.2. Các biện pháp hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả quản sử dụng nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh .75 3.2.2.1. Nâng cao nhận thức về bản chất vai trò của ODA 75 3.2.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ quản thực hiện ODA .76 3.2.2.3. Quy hoạch sử dụng vốn ODA cần được tăng cường 76 3.2.2.4. Quy trình thủ tục vẫn còn là một vướng mắc quan trọng trong tiến trình của các dự án .77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 .Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTViết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asia Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu ÁDevelopment Assistance CommitteeDAC Ủy ban Hỗ trợ Phát TriểnEU European Union Cộng đồng chung Châu ÂuEC European Committe Ủy ban Châu Âu ODA Offical Development Assistant Hỗ trợ Phát triển Chính thứcOrganization for Economic Cooperation and DevelopmentOECDTổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triểnWB World Bank Ngân hàng Thế giớiIMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tếUnited Nation Development ProjectUNDPChương trình Phát triển của Liên hiệp quốcFDI Foreign Direct Investment Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài.VCG Vietnam Consultative GroupNhóm Tư vấn các Nhà tài trợ cho Việt NamLHQ Liên hiệp quốcCNH Công nghiệp hóaHĐH Hiện đại hóa.TCQT Tài chính Quốc tếQLDA Quản Dự ánXHCN Xã hội Chủ nghóaCNXH Chủ nghóa Xã hộiUBND Ủy ban Nhân dânSở KHĐT Sở Kế hoạch Đầu tưBộ KHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tưBộ TC Bộ Tài chính 4 Bộ XD Bộ Xây dựngBộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thônThuế GTGT Thuế giá trò gia tăng Thuế TTĐB Thuế tiêu thụ đặc biệtIDA International Development Assistant Tổ chức trợ giúp tín dụng quốc tế-tài chính ưu đãi thông qua chính phủIFC International Finance Company Công ty tài chính quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Nguồn vốn ODA từ các nước tài trợ thuộc Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) giai đoạn 1992-2003 .15 Bảng 1-2: Nguồn vốn ODA theo Nhà tài trợ giai đoạn 1990-2002 .15 Bảng 1-3: Phân bổ ODA theo vùng của 10 Nhà tài trợ lớn (năm 2000) 16 Bảng 2-1: Tình hình cam kết thực hiện ODA thời kỳ 1993-2004 .25 Bảng 2-2: Tổng hợp chương trình dự án ODA đến 30/07/2005 theo ngành 27 Bảng 2-3: Giá trò tổng sản phẩm quốc dân theo giá cố đònh .34 Bảng 2-4: Tình hình tiếp nhận thực hiện ODA từ 1991 đến 2005 39 Bảng 2-5: Các nhà tài trợ ODA cho thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1991 đến 2005 43 Bảng 2-6: Tình hình GDP bình quân của Thành phố từ 1996-2004 46 Bảng 2-7: Hoạt động quản đấu thầu trong một năm tài khóa của JBIC .58 1 LỜI MƠÛ ĐẦU 1. Ý nghóa chọn đề tài: Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung của khu vực Đông Nam Á nói riêng, việc hỗ trợ cho các nước đang chậm phát triển để phát triển nền kinh tế của các nước này là một vấn đề mang tính toàn cầu. Các quốc gia phát triển đã có những chính sách biện pháp hỗ trợ về vốn, kỹ thuật cho các nước đang kém phát triển, trong đó có nguồn vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (nguồn vốn ODA) được các nước phát triển cung cấp nhiều nhất vì mục tiêu của ODA là nhằm tạo điều kiện cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của các nước đang kém phát triển. Việc thành lập các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB-World Bank), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF-International Monetary Fund), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB-Asian Development Bank) các tổ chức thuộc hệ thống của Liên Hiệp Quốc đã góp phần quan trọng trong việc mở rộng loại hình viện trợ cho các nước đang chậm phát triển thực hiện tương đối khách quan hơn sự giúp đỡ giữa các nước với nhau. Đối với Việt Nam, ngoại trừ các năm bò ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực thì các năm còn lại, tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế luôn ở tốc độ cao. Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng GDP luôn diễn ra theo xu hướng tăng dần (Năm 2000: 6,79%; Năm 2001: 6,89%; Năm 2002: 7,04%; Năm 2003: 7,24%; Năm 2004:7,70%). Để đạt được những thành tựu đó, Việt Nam đã tận dụng phối hợp mọi nguồn lực trong sự nỗ lực không ngừng của mình. Trong số đó, nguồn vốn là một trong những nguồn lực chính có ý nghóa quyết đònh. Theo báo cáo Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Bộ kế hoạch Đầu tư, trong năm 2004, nguồn vốn trong nước thực hiện ước đạt 206,5 nghìn tỷ đồng, nguồn vốn nước ngoài ước đạt 97,52 nghìn tỷ đồng. Trong đó: 1. Vốn ngân sách nhà nước: 137 nghìn tỷ đồng. 2. Vốn từ khu vực dân cư tư nhân trong nước: 69,5 nghìn tỷ đồng. 3. Vốn ODA: 53,32 nghìn tỷ đồng. 4. Vốn FDI: 44,2 nghìn tỷ đồng. Như vậy, gần 1/3 trong tổng cơ cấu nguồn vốn nước ta phải được bổ sung từ nguồn vốn ngoài nước để bù đắp cho sự thiếu hụt nguồn vốn trong nước. Nguồn ODA với sự khác biệt so với các nguồn vốn khác ở tính ưu đãi, đã được thu hút đến 53,32 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 50% trên tổng số vốn nước ngoài vào Việt Nam. Do vậy, vai trò của nguồn vốn ODA ngày càng trở nên vô cùng 2 hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Cùng hòa nhòp vào quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa, hội nhập vào kinh tế quốc tế của đất nước, thành phố Hồ Chí Minh đang đặt ra nhiều đònh hướng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trong giai đoạn sắp tới. Nguồn vốn ODA cũng được Thành phố sử dụng để hỗ trợ cho mọi nỗ lực phát triển của mình. Thực tế cho thấy, nhiều chương trình, dự án ODA của Thành phố đã hoàn thành đang dần phát huy hiệu quả đóng góp cho sự phát triển của Thành phố. Ngoài ra, thành phố Hồ Chí Minh còn là khu vực kinh tế năng động nhất nước là nơi tiếp nhận phần lớn nguồn vốn ODA của cả nước. Chính vì vậy, việc tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay việc thu hút nguồn vốn ODA vẫn chưa tương xứng với nhu cầu phát triển của xã hội (cụ thể vốn đầu tư phải đạt khoảng 30.000 đến 40.000 tỷ để giữ tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố đạt được 11% đến 12%, trong khi đó nguồn vốn ODA thu hút được chỉ đạt khoảng 5% (150 đến 200 tỷ)), chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án còn chậm/chưa đảm bảo tiến độ dự án đã dẫn đến tình hình giải ngân chậm gây lãng phí rất lớn cho nguồn vốn này, việc sử dụng nguồn vốn ODA chưa hiệu quả . Để khắc phục tình trạng này, Thành phố cần phải có những sự thay đổi điều chỉnh trong việc quản sử dụng nguồn vốn ODA theo hướng có hiệu quả hơn mới có thể mang lại sự phát triển bền vững của nền kinh tế Thành phố, nâng cao khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư trong ngoài nước vào Thành phố. Với mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao công tác quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi chọn đề tài: “Quản Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng Giải pháp”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài dựa trên thực trạng trong công tác tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh để từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ mục tiêu đã trình bày, đề tài xác đònh đối tượng nghiên cứu là nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, vấn đề về nguồn vốn ODA là rất rộng có liên quan đến nhiều lónh vực như: Xây dựng, Tài Chính, Ngân hàng, Đầu tư . cả những vấn đề ở phạm vi quốc tế. Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh. 3 4. Phương pháp nghiên cứu: Xuất phát từ phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng, duy vật lòch sử cùng với các phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống các dữ liệu, các số liệu, nhiều kỹ thuật của phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu với thực tiễn để rút ra những kết luận cần thiết trong đánh giá thực trạng về tiếp nhận, sử dụng quản nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh để từ đó tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, đề tài còn được viết dựa trên việc kế thừa từ các luận văn đã nghiên cứu về đề tài này hoặc những luận văn nghiên cứu về ODA ở các lónh vực khác như giao thông vận tải, y tế, giáo dục, năng lượng… đồng thời dựa trên nền tảng đònh hướng vận động sử dụng ODA của Chính phủ để đưa ra các giải pháp thích hợp có tính khả thi cho thành phố Hồ Chí Minh. 5. Kết cấu của đề tài: Đề tài được viết bao gồm 71 trang, gồm 10 bảng, 05 biểu đồ, 04 sơ đồ được chia thành 03 chương: Chương 1: Những luận cơ bản về ODA Nội dung nghiên cứu chủ yếu của chương này là khái quát về lòch sử hình thành nguồn vốn ODA, các cách phân loại tình hình chung về nguồn vốn ODA trên thế giới cũng như những bài học kinh nghiệm (cả thành công thất bại) trong việc sử dụng quản nguồn vốn này, đồng thời qua những kinh nghiệm đó rút ra những bài học thực tiễn cho đề tài. Chương 2: Tình hình tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chủ yếu của chương này là nghiên cứu về thực trạng công tác tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA của cả nước nói chung tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh nói riêng để trên cơ sở đó thấy được những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế (cả khách quan lẫn chủ quan) nhằm tìm ra những giải pháp thích hợp cho việc nâng cao hiệu quả trong công tác quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Nội dung của chương này là đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh từ những phân tích về tình hình tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA ở Chương 2 những bài học kinh nghiệm đã rút ra từ Chương 1. 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CƠ BẢN VỀ ODA 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA 1.1.1. Nguồn gốc của ODA Hỗ trợ phát triển chính thức thực ra đã có từ rất lâu đời, nhưng vào thời kỳ ấy người ta chưa gọi nó với tên gọi Hỗ trợ hính thức như ngày nay. Phát triển CNgay từ thời xã hội con người chưa hình thành nên nhà nước, giữa các bộ lạc đã có sợi dây liên hệ giúp đỡ nhau về mặt kinh tế, chủ yếu thông qua hình thức sơ khai (tiền thân của ODA ngày nay) thể hiện khi một bộ lạc thiếu thốn về mặt nào đó sẽ được bộ lạc khác dư dả hơn giúp đỡ. Đầu tiên sự giúp đỡ này còn vô tư, về sau biến tướng đi kèm theo những điều kiện do bên cho mượn đặt ra buộc bên kia phải chấp nhận. Trong thời kỳ đầu, việc vay mượn rất đơn giản, chỉ đơn thuần là hàng hóa, nhu yếu phẩm. Xã hội ngày càng phát triển theo cùng với nó, khoảng cách giữa nước giàu nước nghèo ngày càng trở nên cách biệt. Các nước nghèo không thể tự mình phát triển được nền kinh tế yếu kém của mình nếu không có sự giúp đỡ từ bên ngoài. Do đó, nhu cầu vay mượn giữa nước này với nước khác tăng dần theo đà phát triển của kinh tế thế giới. Từ khi xuất hiện hệ thống tiền tệ thế giới, việc vay mượn giữa nước này với nước kia chủ yếu được thực hiện bằng tiền. Hàng hóa, lương thực, thực phẩm được dùng để viện trợ khẩn cấp. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, loại hình hỗ trợ này mới thực sự phổ biến được quốc tế hóa. Người ta thành lập hẳn ra những ban chuyên trách về công tác hỗ trợ ở các quốc gia những tổ chức quốc tế. Cho đến ngày nay, nguồn vốn ODA đã giúp đỡ rất nhiều cho các nước đang chậm phát triển thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình. Ngày 14/12/1960, tại Paris, những nước phát triển đã ký thỏa thuận thành lập tổ chức OECD. Tổ chức này ban đầu bao gồm 20 thành viên, đóng góp một 5 1.1.2. Các khái niệm đònh nghóa về ODA Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm, đònh nghóa hoàn chỉnh nào về ODA, đã có rất nhiều tổ chức đưa ra những khái niệm, đònh nghóa khác nhau, tuy nhiên, sự khác biệt giữa các khái niệm, đònh nghóa này là không nhiều. - Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC): ODAnguồn vốn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ cho vay với các điều kiện ưu đãi. ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang kém phát triển (và các tổ chức nhiều bên), được các cơ quan chính thức của các Chính phủ Trung ương Đòa phương hoặc các Cơ quan thừa hành của Chính phủ, các Tổ chức phi chính phủ tài trợ. - Theo Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD): ODA là một giao dòch chính thức được thiết lập với mục đích chính là thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dòch này có tính chất ưu đãi yếu tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%. Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia, một đòa phương, một ngành, được Tổ chức quốc tế hay một nước bạn nào đó xem xét cam kết tài trợ thông qua một Hiệp đònh quốc tế, được đại diện có thẩm quyền của hai Bên nhận hỗ trợ vốn ký kết. Hiệp đònh quốc tế này được chi phối bởi Công pháp quốc tế. - Theo Nghò đònh 87/CP của Chính phủ có hiệu lực ngày 20/08/1997 đònh nghóa: ODA là viện trợ không hoàn lại hoặc là cho vay ưu đãi chính thức 6 - Theo Quy chế Quản Sử dụng Nguồn vốn ODA ban hành kèm theo Nghò đònh 17/2001/NĐ-CP ngày 04/05/2001 đònh nghóa: ODA được hiểu là các hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt Nam với các Nhà tài trợ bao gồm: Chính phủ nước ngoài, các Tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia với phương thức cung cấp ODA bao gồm: (1) Hỗ trợ cán cân thanh toán; (2) Hỗ trợ chương trình; (3)Hỗ trợ dự án. 1.1.3. Thực chất của ODA Vốn ODA mang đậm tính chất về chính trò. Thông qua nguồn ODA, Chính phủ các nước (các thành viên của các tổ chức TCQT) mở đường cho các doanh nghiệp của mình vào tìm kiến thò trường hoặc gây ảnh hưởng về chính trò-xã hội với nước nhận. Vì vậy, không phải nước nghèo, chậm phát triển nào mong muốn phát triển nền kinh tế của mình cũng có thể được nhận viện trợ từ một nước khác. Nguồn vốn ODA được bắt nguồn từ việc bồi hoàn chiến tranh. Các nước lớn hiện nay trong nhóm G8 hầu hết đều là những nước trước đây đã tiến hành xâm lược các nước khác để chiếm tài nguyên của các nước đó. Chính vì thế, sau khi các nước bò xâm chiếm đã giành được độc lập, các nước xâm lược tiến hành viện trợ cho những nước này dưới hình thức nguồn viện trợ không hoàn lại nhưng thực chất là bồi hoàn chiến tranh hoặc tái thiết đất nước sau chiến tranh. Tuy nhiên, Liên hiệp quốc cũng có quy đònh trong Hiến chương về ODAODA được tài trợ song phương hay đa phương không được dùng để tài trợ đầu tư trực tiếp tạo ra các sản phẩm hàng hóa có tính cạnh tranh thu lợi trực tiếp. [...]... hút, cũng như quản sử dụng vốn ODA trong thời gian qua có thể thấy còn tồn tại những mặc hạn chế sau: - Nhận thức chưa đúng đầy đủ về vai trò bản chất của nguồn vốn ODA, một số cơ quan quản tiếp nhận ODA, quan niệm ODA không hoàn lại là Chính phủ cấp không vốn vay ODA sẽ do Chính phủ trả Chính từ nhận thức sai lệch này đã dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn ODA kém hiệu quả nhiều dự... tới; 23 - Nghiên cứu kinh nghiệm về thu hút, quản sử dụng nguồn vốn ODA của các nước trong khu vực trên thế giới để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực đối với đề tài 24 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIẾP NHẬN, QUẢN SỬ DỤNG ODATẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TÌNH HÌNH ODA CỦA VIỆT NAM Như chúng ta đã biết, nguồn vốn ODAnguồn vốn vay hoặc nhận tài trợ giữa Chính phủ Việt Nam Nhà... hỏi nguồn lực này rất lớn, do vậy Chính phủ Việt Nam cam kết phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, thông qua việc đánh giá từ Việt Nam (cái chung) thành phố Hồ Chí Minh (cái riêng) để đề ra những giải pháp thích hợp cho quá trình thu hút, tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA ở Chương 3 2.1.1 Tổng quan về tình hình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA. .. như đảm bảo vấn đề trả nợ vay đúng hạn đầy đủ cho Nhà tài trợ 1.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG I: Nội dung chủ yếu của Chương 1 nghiên cứu các vấn đề sau: - Nguồn gốc của ODA thực chất của nó; - Các loại nguồn vốn ODA cách phân loại chúng; - Vai trò ý nghóa của nguồn vốn ODA đối với cả Bên tiếp nhận Bên tài trợ; - Tình hình xu hướng phát triển của nguồn vốn ODA trên thế giới hiện nay để thông qua... gần đây tình hình thu hút sử dụng vốn ODA đã có nhiều tiến triển tốt số vốn ODA được ký kết giải ngân năm sau cao hơn năm trước Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các dự án ODA đều chậm tiến độ Bên cạnh đó công tác quản sử dụng ODA ở Việt Nam cũng còn có những mặt yếu kém đứng trước những khó khăn, thách thức, nhất là ở các khâu chuẩn bò, tổ chức thực hiện theo dõi đánh giá dự án Qua phân... nghiên cứu các mục 2.1.1 2.1.2 chúng tôi kết luận sau đây về nghiên cứu thu hút nguồn vốn ODA của Việt Nam, các kết luận này có ý nghóa rất lớn đối với việc thu hút, quản sử dụng nguồn vốn ODA ở thành phố Hồ Chí Minh: - Chưa có sự phân bổ hợp về nguồn vốn ODA cho những ngành, những công trình thực sự cần thiết mang lại hiệu quả cao Đây là vấn đề chung của Việt Nam cũng là vấn đề của... trả nợ đúng hạn, thu hút được nhiều nguồn vay phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội 1.4.2 Những bài học thất bại Việc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA đều có tính hai mặt: nếu sử dụng có hiệu quả, nguồn vốn này sẽ giúp nước tiếp nhận giải quyết được những vấn đề về mặt kinh tế-xã hội cần thiết đồng thời giúp nền kinh tế-xã hội phát triển Tuy nhiên, sử dụng không có hiệu quả hoặc không... hướng chính sách để có thể thu hút được nguồn vốn ODA song phương nguồn vốn ODA đa phương - Thứ hai: Đối với nguồn vốn ODA song phương dành cho khu vực Châu Á, Nhật Bản là nước cung cấp nguồn vốn ODA lớn nhất Bên cạnh đó, Nhật Bản hiện đang là nước cung cấp ODA nhiều nhất cho Việt Nam Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần có chính sách đối với Nhà tài trợ này để làm sao có thể thu hút được nguồn vốn này... hút nguồn vốn ODA đa phương cụ thể là thông qua quá trình đối thoại trực tiếp giữa Chính phủ Việt Nam Nhà tài trợ mà quan trọng là phải có chương trình, dự án hài hòa giữa chính sách của Việt Nam Nhà tài trợ 19 1.4 NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM VỀ THU HÚT, QUẢN SỬ DỤNG ODA CỦA CÁC NƯỚC 1.4.1 Những kinh nghiệm thành công của các nước trong khu vực Đông Nam Á trong việc thu hút, quản sử dụng. .. phương, đa phương) Để thấy được thực trạng cũng như có được những phân tích, những nhận đònh sâu sắc, khách quan về tình hình tiếp nhận, quản sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như vai trò của thành phố Hồ Chí Minh đối với việc thu hút nguồn vốn ODA thì chúng tôi nghiên cứu tổng quan về tình hình ODA ở Việt Nam Trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn ODA khó có khả năng gia tăng trong . dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi chọn đề tài: Quản lý và Sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh -Thực trạng và Giải pháp .. quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại thành phố Hồ Chí Minh Nội dung của chương này là đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:06

Hình ảnh liên quan

ĐVT: % Stt Vùng  Nhật  Mỹ Đức  Pháp  Lan Hà  Anh Ý  Thụy Điển  Canada  Mạch Đan  - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

tt.

Vùng Nhật Mỹ Đức Pháp Lan Hà Anh Ý Thụy Điển Canada Mạch Đan Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1-3: Phân bổ ODA theo vùng của 10 Nhà tài trợ lớn (năm 2000) - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

Bảng 1.

3: Phân bổ ODA theo vùng của 10 Nhà tài trợ lớn (năm 2000) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua nghiên cứu tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới Chính phủ Việt Nam cần thấy rõ những vấn đề sau:  - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

ua.

nghiên cứu tình hình nguồn vốn ODA trên thế giới Chính phủ Việt Nam cần thấy rõ những vấn đề sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
2.1.1.1. Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

2.1.1.1..

Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2-2: Tổng hợp chương trình dự án ODA đến 30/07/2005 theo ngành - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

Bảng 2.

2: Tổng hợp chương trình dự án ODA đến 30/07/2005 theo ngành Xem tại trang 31 của tài liệu.
2.1.1.2. Tình hình giải ngân vốn ODA - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

2.1.1.2..

Tình hình giải ngân vốn ODA Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nguồn: Bảng được viết dựa trên số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Số liệu chi tiết xin xem phụ lục 1)  - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

gu.

ồn: Bảng được viết dựa trên số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Số liệu chi tiết xin xem phụ lục 1) Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.1.2. Về tình hình phát triển kinh tếxã hội - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

2.2.1.2..

Về tình hình phát triển kinh tếxã hội Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2-4: Tình hình tiếp nhận và thực hiện ODA từ 1991 đến 2005 - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

Bảng 2.

4: Tình hình tiếp nhận và thực hiện ODA từ 1991 đến 2005 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nguồn: Bảng được tổng hợp dựa trên số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư (Số liệu chi tiết xin xem phụ lục 2) - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

gu.

ồn: Bảng được tổng hợp dựa trên số liệu của Sở Kế hoạch và Đầu tư (Số liệu chi tiết xin xem phụ lục 2) Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.1.1. Theo cơ cấu vốn - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

2.3.1.1..

Theo cơ cấu vốn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Biểu đồ 2-4: Tình hình tiếp nhận và thực hiện ODA theo lĩnh vực - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

i.

ểu đồ 2-4: Tình hình tiếp nhận và thực hiện ODA theo lĩnh vực Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2-5: Các nhà tài trợ ODA cho thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1991 đến 2005  - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

Bảng 2.

5: Các nhà tài trợ ODA cho thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 1991 đến 2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Sau khi hoàn thành mô hình quản lý theo sơ đồ 3-1 và khi các chuyên viên trong Phòng ODA đã có thể đảm đương các công việc chung của phòng  thông qua sơ đồ 3-2, Với sơ đồ tổ chức như vậy, Phòng ODA sẽ quản lý các  chương trình, dự án ODA theo các Nhà tài  - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

au.

khi hoàn thành mô hình quản lý theo sơ đồ 3-1 và khi các chuyên viên trong Phòng ODA đã có thể đảm đương các công việc chung của phòng thông qua sơ đồ 3-2, Với sơ đồ tổ chức như vậy, Phòng ODA sẽ quản lý các chương trình, dự án ODA theo các Nhà tài Xem tại trang 77 của tài liệu.
Báo cáo tình hình dự án - Quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại TP. HCM - Thực trạng và giải pháp.pdf

o.

cáo tình hình dự án Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan