Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

79 843 3
Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI CẢM ƠNEm xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS Phạm Văn Vận người đã trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian kinh nghiệm quý báu của báu của mình cho em trong suốt quá trình làm chuyên đề.Cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến khoa Kế Hoạch Phát Triển, toàn thể các thầy cô trong khoa đã tận tình giúp đỡ em trong suốt 4 năm học tại trường.Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ phòng Văn Hóa – Xã Hội thuộc sở kế hoạch đầu tư Bắc Ninh trong suốt quá trình thực tập.Cuối cùng em vô cùng cảm ơn tới những người thân, bạn bè về sự giúp đỡ động viên, đóng những ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập.Hà Nội ngày 25 tháng 04 năm 2008 Tác giảNghiêm Đình ThườngNghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 1 Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUĐại hội IX của đảng đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001- 2010 được gọi là “chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Để đạt được mục tiêu CNH-HĐH trước tiên đảng nhà nước phải coi trọng phát triển công nghiệp. Công nghiệp được coi là ngành chủ đạo của nền kinh tế, điều này được thể hiện ở vai trò của nó trong việc:Cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế ,tác động vào sản xuất nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cung cấp hàng tiêu dùng cho đời sống nhân dân, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội là một hình mẫu về tổ chức sản xuất.Một trong các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp là chúng ta phải quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất nhằm huy động phát huy những thế mạnh của vùng vừa tạo đà thu hút vốn khoa học kỹ thuật bên ngoài.Sau một thời gian thực tập tại sở kế hoạch đầu tư Bắc Ninh em đã nhận thấy các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đang góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên mô hình khu công nghiệp vẫn còn một số mặt hạn chế nhất định.Do đó em đã chọn đề tài nghiên cứu:“phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng giải pháp” để tìm ra những hạn chế bất cập các giải pháp kèm theo, nhằm phát triển các khu công nghiệp, từ đó tạo đà phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần vào công cuộc CNH-HĐH đất nước.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 2 Chuyên đề tốt nghiệp+ Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:- Phần một: Lý luận về phát triển khu công nghiệp.- Phần hai: Đánh giá thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua.- Phần ba: Những giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 3 Chuyên đề tốt nghiệpCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP1. Khái niệm KCN Từ những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, KCN đã được hình thành phát triểncác nước tư bản phát triển. Ban đầu các KCN được xem như một mô hình quy hoạch công nghiệp. Với quá trình phát triển, KCN đã đem lại nhiều lợi ích thiết thực, do vậy sau đó KCN được xem như một công cụ để phát triển kinh tế. KCN xuất hiện ngày càng nhiều dưới những hình thức khác nhau lợi ích thiết thực của việc phát triển KCN đã được nhiều nước trên thế giới thừa nhận. KháI niệm về KCN cũng được bàn cãi trong một thời gian dài, đên nay vẫn chưa đi đến thống nhất.Các KCN Việt Nam được ra đời vào những năm đầu thời kì đổi mới, được đánh dấu bằng sự khởi đầu của khu chế xuất Tân Thuận ( Tp Hồ Chí minh ) năm 1991. Thời gian gần đây, KCN đang được hình thành phát triển mạnh mẽ ở nước ta. KháI niệm về KCN được Nhà Nước ta nêu rõ trong Quy chế khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC) ban hành kèm theo Nghị định 36-CP: KCN là “Khu tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống; do chính phủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập”2. Phân loại KCN: Phân thành ba nhóm+ Nhóm 1: Các khu công nghiệp mang tính truyền thống.Loại hình này mang một số đặc trưng như sau:KCN là một khu vực được quy hoach mang tính liên vùng, liên lãnh thổ, có phạm vi ảnh hưởng sang các vùng lân cận, xung quanh. Nó được công ty cơ sở hạ tần sử dụng vào mục đích kinh doanh, công ty này có trách nhiệm Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 4 Chuyên đề tốt nghiệpbảo đảm hạ tầng kĩ thuật xã hội của toàn bộ khu trong suốt quá trình tồng tại phát triển.Ngoài ra, trong KCN không có dân cư sinh sống, nhưng ngoài KCN phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc ở KCN.KCN được quy hoạch riêng biệt để thu hút các nhà đầu tư trong ngoài nước để thực hiện sản xuất chế biến sản phẩm công nghiệp, cũng như hoạt động hỗ trợ, dịch vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp.Các doanh nghiệp trong KCN sản xuất ra những sản phẩm để cung cấp cho thị trường trong nước cả thị trường xuất khẩu.+ Nhóm 2: Khu chế xuất (KCX)KCX là “ KCN tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu hoạt động xuất khẩi, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính Phủ hoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập”So với KCN truyền thống thi KCX có một số đặc điểm riêng. Đó là:KDX được quy hoạch phân tách khỏi phần nội địa xung quanh bằng tường rào kiên cố, để ra vào KCX cần thông qua sự kiểm soát của hải quan cơ quan chức năng.Các doanh nghiệp trong KCX chỉ được bán tối đa 20% giá trị sản phẩm của mình vào thị trường nội địa. Chủ yếu sản xuất ra sản phẩm để phục vu thị trường xuất khẩu.Ngoài ra, các doanh nghiệp trong KCX cũng được hưởng những ưu đãi dặc biệt về các lại thuế như: miễn thế xuất khẩu, nhập khẩu, miễn thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, được hưởng thế thu nhập doanh nghiệp ở mức ưu đãI là 10% không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận về nước của chủ đầu tư.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 5 Chuyên đề tốt nghiệp+ Nhóm 3 : Các khu công nghệ cao (KCNC)KCNC là “ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao các đơn vị hoạt động phục vu cho phait triển công nghệ cao gồm nghiên cứu, triển khai Khoa học – công nghệ, đào tạo các dịch vụ có liên quan, có ranh giới địa lý xác địnhm, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCNC có thẻ có doanh nghiệp chế xuất”KCNC cũng là một loại hình của KCN, tuy nhiên ngoài những đặc điểm chung của KCN truyền thống thì KCNC có những nét riêng biệt sau:Các doanh nghiệp trong KCNC hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực có hàm lượng công nghệ chất xám cao như : nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ, đào tạo thực hiện các dịch vụ có liên quan.Các doanh nghiệp trong KCNC đều đầu tư lớn cho nghiên cứu phát triển, có năng suất lao động cao, được điều hành bởi các nhà khoa học những công nhân có trình độ tay nghề cao.Công nghệ được sử dụng trong KCNC là những công nghệ mang tính tiên phong đi trước thời đại.Có thể thấy rằng, giữa ba khái niệm này có liên quan với nhau. Nếu như khái niệm về khu công nghiệp truyền thống mang tính chất đặc trưng, thì KCX KCNC mang tính chất là những hình thái đặc thùcủa KCN :KCX là KCN mà theo đó hàng hóa sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu.KCNC là KCN gắn với các hoạt động kỹ thuật, công nghệ cao.KCN, KCX, KCNC là các loại hình khác nhau của khu công nghiệp tập trung. Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu về khu công nghiệp truyền thống – là loại hình duy nhất phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 6 Chuyên đề tốt nghiệp3. Tác động của phát triển KCN đến phát triển kinh tế.3.1. Tác động tích cực.(1) Tác động tích cực đến quá trình công nghiệp hóa đất nước.Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh việc thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) nhằm thực hiện mục tiêu trang bị cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Để đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam cần phải thực hiện một số tiền đề cần thiết : vốn tích lũy, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật, công nhân lành nghề cán bộ quản lý kinh doanh ; phát triển kết cấu hạ tầng nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò của Nhà nước.Phát triển KCN là một trong những giải pháp để tạo dựng các tiền đề nói trên, phát triển KCN là giải pháp tổng hợp, mang tính toàn diện giải quyết đồng thời các yêu cầu về vốn, lao động, khoa học – công nghệ, trình độ quản lý, là con đường tối ưu để tiến tới mục tiêu trang bị cơ sở kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.KCN huy động một lượng vốn lớn, từ nhiều nguồn để phát triển kinh tế “tính đến tháng 4 năm 2006, tổng số dự án trong các KCN thu hút vốn đầu tư trong nước là 2 400 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 116 000 tỷ đồng. Tổng số dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong các KCN là 2 200 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 17,7 tỷ USD”KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, hiện đại từ nước ngoài là chủ yếu, tập trung những ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH.Tóm lại thành công của mô hình KCN đã được khẳng định trên Thế giới bước đầu đã thành công ở Việt Nam, như một đòn bẩy quan trọng để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 7 Chuyên đề tốt nghiệp(2) Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực có lợi.Sự ra đời của các khu công nghiệp đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Xu hướng này là chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.Bên cạnh đó, đối với cơ cấu theo thành phần sở hữu thì phát triển KCN làm tăng tỷ trọng thành phần ngoài quốc doanh, trong đó đầu tư nước ngoài là một nguồn đáng kể, điều này phù hợp với xu thế của nền kinh tế thị trường.(3) Tác động mạnh đến quá trình đô thị hóa.Thực tế đã chứng minh, khi phát triển các KCN làm cho tiến trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng mạnh mẽ. Cụ thể là :Cơ sở hạ tầng trong KCN quanh KCN được đầu tư xây dựng nâng cấp, từ đó hình thành lên các thị tứ, thị trấn, nhiều nơi phát triển những thành phố sầm uất, có đầy đủ hệ thống điện, nước, giao thông phát triển, công trình phúc lợi hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.Các KCN phát triển kéo theo cơ cấu lao động biến đổi. Lực lượng lao động trong ngành công nghiệp tăng lên, dẫn đến nâng cao tỷ lệ công nhân dân cư thành thị.(4) Tác động mạnh đến quá trình hoàn thiện môi trường đầu tư bằng các chính sách phù hợp.Nhằm thu hút đầu tư vào phát triển các KCN, Nhà nước ta đã đưa ra những chính sách nằm tăng cường sức hút cho các KCN. Ngoài ra, các KCN đã trở thành vườn ươm, là nơi thí điểm để đưa các cơ chế, chính sách tiến bộ vào thực tế như : cơ chế “một cửa tại chỗ”, cũng như nhiều chính sách khác về hoàn thiện thủ tục kiểm quan, phát triển hoạt động tài chính – ngân hàng có sự phối hợp quản lý của các KCN.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 8 Chuyên đề tốt nghiệp(5) Kích thích phát triển các loại hình dịch vụ.Sự phát triển các KCN tạo điều kiện cho sự xuất hiện các loại hình dịch vụ : điện, nước, dịch vụ ngân hàng – tài chính, xử lý chất thải, dịch vụ kho bãi, các dịch vụ cung ứng đảm bảo đời sống cho công nhân trong KCN. Các loại dịch vụ này là điều kiện tất yếu khách quan để phát triển KCN.(6) Tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.Chính KCN Là nơi thử nghiệm đầu tiên chính sách thông thoáng với các nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có môi trường thông thoáng thuận lợi để kinh doanh, từ đó tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt được tại các KCN Việt Nam đã chiếm khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần tạo uy tín thương mại của ?Việt Nam trên thị trường thế giới.Do có môi trường thông thoáng, các doanh nghiệp hoạt động trong KCN có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.3.2. Tác động tiêu cực.(1) ảnh hưởng đến chất lượng của tăng trưởng kinh tếSự phát triển ồ ạt của các KCN, quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tầm nhìn chiến lược đã gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế. Cụ thể như : gây nên sự phân hóa giữa trong ngoài KCN về mọi mặt; gây sự cạnh tranh, đôi khi cạnh tranh không lành mạnh giữa các KCN, thiếu sự liên kết giữa các khu, các vùng, giữa các doanh nghiệp trong cùng một khu công nghiệp. Vấn đề khai thác sử dụng các thế mạnh, tài nguyên của địa phương cho KCN đôi khi không hợp lý, làm xáo trộn tình hình phát triển kinh tế – xã hội.(2) ảnh hưởng đến vấn đề di dân, an ninh, trật tự xã hội ở nhiều vùng kinh tế.Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 9 Chuyên đề tốt nghiệpThông thường các KCN sử dụng lao động ở ngoài vùng có KCN, do vậy tạo nên một luồng di dân lớn. Điều này cũng kéo theo các vấn đề xã hội đảm bảo cuộc sống của lao động như: nhà ở, điện, nước sinh hoạt, các vấn đề văn hóa, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe giáo dục cho công nhân KCN cho gia đình họ. (3) ảnh hưởng tới ô nhiễm môi trườngVề cơ bản, do sự tập trung quá nhiều các doanh nghiệp với các loại hình kinh doanh khác nhau mà khu công nghiệp chính là nguồn gốc ô nhiễm môi trường như : rác thải công nghiệp, ô nhiễm nguồn của các KCN ở Việt Nam. Do vậy đòi hỏi Nhà nước các cấp, các ngành có những chính sách cũng như tổ chức tốt việc phòng chống ô nhiễm, nếu không nó sẽ gây ra những tác hại khôn lường đến đời sống, sức khỏe của người dân ở khu vực có KCN.4. Sự cần thiết phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.Bắc Ninh là một tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào hệ thống cơ sở tương đối đảo bảo để phat triển công nghiệp. Bắc Ninh trong những năm gần đây là điểm đến của các nhà đầu tư trong ngoài nước đến đầu tư vào các KCN. Tuy nhiên sự phát triển các KCN hiện nay trên địa bàn tỉnh còn nhiều điều bất cập:Một là: Quy hoạch phát triển các KCN còn thiếu đồng bộ, các KCN quy hoạch chủ yếu trên diện tích đất nông nghiệp loại I, gây lãng phí cho sản xuất nông nghiệp; quy hoạch các KCN quá gần đường giao thông gây khó khăn cho sử lí chất thải cũng gây khó khăn cho giao thông vận tải…Hai là: Sự tập trung cao của lao động xung quanh các KCN cũng nẩy sinh không ít các vấn đề xã hội cần phải giải quyết: Tình trạng thiếu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn, các tệ nạn xã hội nảy sinh, các nhu cầu về giải Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 10 [...]... tiềm năng nguồn lực sẵn có của tỉnh Nhưng đồng thời cũng cần phải nhìn lại thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiện nay Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 11 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN QUA I Tiền năng nguồn lực phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 1.Vị trí địaBắc Ninhtỉnh thuộc... tử, may các thôn loại hình tương tự Tỷ lệ lấp đầy bình quân 54% chung Nguồn: Ban quản lý KCN Bắc Ninh Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 30 Chuyên đề tốt nghiệp 2 Thực trạng hoạt động các khu công nghiệpBắc Ninh hiện nay: Tính đến 31/12/2007, Bắc Ninh có 4 Khu công nghiệp tập trung ( Khu công nghiệp Tiên Sơn, Khu công nghiệp Quế Võ I, Khu công nghiệp Đại Đồng –Hoàn Sơn Khu công nghiệp Yên... Thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh: 1 Sự hình thành phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh: 1.1 Sự hình thành KCN Tiên Sơn Khu công nghiệp Tiên Sơn được Thủ tướng Chính phủ thành lập theo Quyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/12/1998 chính thức được cho thuê đất kể từ 22/12/1999 với thời hạn thuê là 50 năm Đây là một trong các mô Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 18... tốt nghiệp trí văn hóa v v… cho người lao động Đấy là vấn đề cần phải giải quyết để phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Ba là: Hiện tượng ô nhiễm môi trường trong các KCN trong địa bàn tỉnh: Nước thải, khí thải, rác thải…vẫn chưa được giải quyết tốt nhằm phát triển bền vững không làm ảnh hưởng các vùng xung quanh KCN Phát triển các KCN tại Bắc Ninh là một việc vô cùng cần thiết để phát. .. khác đăng ký đầu tư hạ tầng vào các KCN Bắc Ninh dự kiến phát triển Nếu như trước năm 2007 đầu tư hạ tầng là các doanh nghiệp trong nước thì đến năm 2007 Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã hướng vào các nhà đầu tư nước ngoài là những tập đoàn lớn Điều này mở ra cơ hội mới trong việc thu hút đầu tư các dự án thứ cấp vào các KCN Bắc Ninh Năm 2007 Ban quản lý các KCN Bắc Ninh đã cấp Giấy chứng nhận... từ các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển của Nhà nước như Quỹ Hỗ trợ đầu tư, Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ Hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ các Quỹ bảo lãnh tín dụng khác Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 26 Chuyên đề tốt nghiệp - Hỗ trợ tư vấn các thông tin về pháp luật, kinh tế thị trường Ngoài các lĩnh vực trên, các nhà đầu tư đến Bắc Ninh có thể thương thảo với Ban quản lý các khu công. .. Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Cơ cấu kinh tế - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Giá trị sản xuất - Nông nghiệp - Công nghiệp % % Tỷ đồng Tỷ đồng Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Bắc Ninh Nhìn lại năm 1997, nền kinh tế của tỉnh lúc đó chủ yếu dựa vào sản xuât nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp nhất là công nghiệp hiện đại hầu như không đáng kể, nhưng đến nay sau 10 năm tái lập tỉnh Bắc Ninh. .. dân tỉnh thông qua Như vậy với việc Việt Nam ra nhập WTO, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế tăng nhanh, với vị trí địa lý thuận lợi chiến lược phát triển đúng đắn cùng với sự ủng hộ của chính quyền nhân dân tỉnh Bắc Ninh có thể coi là “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để Bắc Ninhbản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 2.2 Khả năng thu hút đầu tư trong các Khu công nghiệp: Với những giải. .. không gian thuận lợi là yếu tố phát triển quan trọng là một trong những tiềm lực to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Nghiêm Đình Thường Kinh tế phát triển 46 17 Chuyên đề tốt nghiệp Ninh Xét trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị các điểm dân cư của tỉnh thì các đô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống... nhất hiện đại phù hợp với mục tiêu của tỉnh Bắc Ninh là trở thành thành phố công nghiệp từ nay đến năm 2010 Là một trong những khu công nghiệp lớn nhất quan trọng hàng đầu của Tỉnh Bắc Ninh cũng như toàn Miền Bắc, thuộc quần thể kiến trúc hiện đại (được đặt tên là KINHBACCITY) Gồm KCN-Cảng Cạn -Khu Đô Thị-Du Lịch Sinh Thái, nằm tại trung tâm kinh tế của Tỉnh Bắc Ninh + Quy mô của Khu Công Nghiệp . cứu: phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp để tìm ra những hạn chế bất cập và các giải pháp kèm theo, nhằm phát. trong các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp là chúng ta phải quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất nhằm huy động và phát

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:05

Hình ảnh liên quan

1.2. Sự hình thành KCNQuế Võ. 1.2.1. Giới thiệu tổng quan. - Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

1.2..

Sự hình thành KCNQuế Võ. 1.2.1. Giới thiệu tổng quan Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tình hình lấp đầy, loại hình sản xuất và loại hình dân cư xung quanh các khu công nghiệp. - Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

nh.

hình lấp đầy, loại hình sản xuất và loại hình dân cư xung quanh các khu công nghiệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Từ bảng biểu ta thấy, giá thuê đất trong các KCN Bắc Ninh là tương đối thấp, chỉ có 0,5 USD/m2 /năm, trong khi đó giá thuê đất của Hà Nội là  1,5USD/m2/năm, cao gấp 3 lần Bắc Ninh. - Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

b.

ảng biểu ta thấy, giá thuê đất trong các KCN Bắc Ninh là tương đối thấp, chỉ có 0,5 USD/m2 /năm, trong khi đó giá thuê đất của Hà Nội là 1,5USD/m2/năm, cao gấp 3 lần Bắc Ninh Xem tại trang 39 của tài liệu.
Sản xuất các loại bảng điều khiển, cơ cấu đóng  chuyển mạch, MCC;  khung giá thép, khung  hộp; bộ đổi điện, bộ  truyền tín hiệu - Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc

n.

xuất các loại bảng điều khiển, cơ cấu đóng chuyển mạch, MCC; khung giá thép, khung hộp; bộ đổi điện, bộ truyền tín hiệu Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan