Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và những nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

16 2.7K 2
Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và những nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ1II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ11. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc và nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc.11.1 Khái niệm dân tộc và hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc.11.2. Những nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.22. Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiên nay.42.1. Một số đặc điểm của dân tộc nước ta hiện nay.42.2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.42.3. Một số phương hướng để thực hiện tốt chính sách dân tộc nhằm giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta:6III.KẾT LUẬN7TÀI LIỆU THAM KHẢO8I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước Việt Nam ta là một quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc.Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược của vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc mối quan hệ dân tộc, phát huy sức mạnh của cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước và lòng tự hào dân tộc vì mục tiêu độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh. Bước sang thời kì mới của sự nghiệp xây dựng đất nước, nhân dân ta càng có điều kiện để thực hiện tốt hơn việc tăng cường, mở rộng khối đoàn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, động viên cao nhất sức mạnh của dân tộc để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Tuy nhiên, những vấn đề về dân tộc là những vấn đề rất lớn, phức tạp và nhạy cảm, nhiều nội dung của vấn đề này đang cần được nghiên cứu, giải quyết cả về lí luận và thực tiễn. Những vấn đề thời sự liên quan tới dân tộc, quan hệ dân tộc, chính sách dân tộc trên thế giới cũng như trong nước đang làm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu về những nội dung trên trở nên rất quan trọng và bức thiết. Chính vì vậy, em xin mạnh dạn chọn đề tài số 9: “Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và những nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay”. Để làm rõ hơn nữa về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc ở nước ta hiện nay.ĐẶT VẤN ĐỀMỤC LỤCI.ĐẶT VẤN ĐỀ: II.CƠ SỞ LÍ LUẬN1.Vi Pham pháp luật III.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ…1.Thực trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên hiện nay1.1.Thực trang vi phạm pháp luật trong nhà trường.1.2.Thực trạng vi phạm pháp luật trong tham gia giao thông.1.3.Thực trạng vi phạm pháp luật trong xã hội2.Nguyên nhân.2.1.Nguyên nhân từ chính bản thân thanh thiếu niên.2.2.Nguyên nhân từ gia đình.2.3.Nguyên nhân từ nhà trường.2.4.Nguyên nhân từ xã hội.3.Giải pháp phòng chống.IV.KẾT LUẬNSu van dung quan diem cua chu nghia Mac – Lenin va nhung nguyen tac co ban de giai quyet van de dan toc o nuoc ta hien nay

ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. SỞ LÍ LUẬN 1. Vi Pham pháp luật III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ… 1. Thực trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên hiện nay 1.1. Thực trang vi phạm pháp luật trong nhà trường. 1.2. Thực trạng vi phạm pháp luật trong tham gia giao thông. 1.3. Thực trạng vi phạm pháp luật trong xã hội 2. Nguyên nhân. 2.1. Nguyên nhân từ chính bản thân thanh thiếu niên. 2.2. Nguyên nhân từ gia đình. 2.3. Nguyên nhân từ nhà trường. 2.4. Nguyên nhân từ xã hội. 3. Giải pháp phòng chống. IV. KẾT LUẬN 1 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thế kỉ XXI hiện nay đại bộ phận thanh thiếu niên vẫn giữ vững đạo đức cách mạng, lối sống trong sạch, lành mạnh biết vươn tới giá trị Chân, Thiện, Mỹ; sống hoài bão, lý tưởng, niềm tin tương lai tươi sáng của dân tộc. Họ dám đấu tranh để bảo vệ cái đúng, bảo vệ sự công bằng, lên án cái xấu, cái ác, chống tham nhũng, lãng phí…Tuy nhiên thời gian gần đây đã đang xuất hiện những hiện tượng đáng ngại về lí tưởng lối sống của một bộ phận giới trẻ đó là lối sống buông thả, đua đòi, ăn chơi ngày càng trở nên phổ biến. Nhất là các em lứa tuổi học đường, nhiều thanh thiếu niên không xác định được cho mình mục đích, lối sống đúng đắn, thiếu hiểu biết pháp luật khiến cho tình trạng vi phạm Luật giao thông đường bộ, vi phạm pháp luật về hình sự, mà đặc biệt là trộm cắp tài sản, cướp tài sản, cố ý gây thương tích… ngày càng gia tăng, điều này đã đang ngày càng trở thành mối lo lắng của đại đa số các bậc phụ huynh cũng như toàn xã hội, cần phải được quan tâm đúng mức giải quyết nhanh chóng cùng với các biện pháp đúng đắn, để đẩy lùi các mầm mống nguy hại cho xã hội. Chính vì vậy, em xin mạnh dạn chọn câu hỏi số 5: “Tình hình vi phạm pháp luật của thanh, thiếu niên Việt Nam hiện nay các biện pháp phòng chống”Để làm rõ hơn nữa về vấn đề vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên hiện nay những giải pháp để khắc phục vấn đề này. II. SỞ LÝ LUẬN Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, lỗi do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là một hiện tượng, một tệ nạn trong xã hội, là những hành vi tính chất tiêu cực gây hại cho nhà nước, xã hội nhân dân. Hiện nay tình hình vi phạm pháp luật đang ngày càng diễn ra phức tạp đặc biệt là lúa tuổi thanh thiếu niên những chủ nhân tương lai của đất nước. III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên hiện nay. Vấn đề thanh thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội đã đang được tất cả các nước trên thế giới quan tâm, lo lắng. Liên hợp quốc đã ban hành một số Công ước, Quy tắc liên quan đến công tác phòng chống vi phạm pháp luật của 2 thanh thiếu niên; các quan của tổ chức lớn nhất hành tinh này cũng đã tổ chức nhiều cuộc hội thảo tính chất toàn cầu khu vực để bàn về vấn đề này. nước ta, trong những năm vừa qua, Đảng Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, kế hoạch cũng như áp dụng nhiều biện pháp để tăng cường bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội, đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung trong đó vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên nói riêng. Tuy nhiên, tình hình thanh thiếu niên vi phạm pháp luật phạm tội nước ta hiện nay vẫn xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp. Đặc biệt một bộ phận thanh thiếu niên đã tham gia vào các băng nhóm tội phạm tổ chức, phạm tội sử dụng bạo lực với tính chất côn đồ hung hãn; thực hiện các hành vi giết người, cướp của, chống người thi hành công vụ, bảo kê, đâm thuê, chém mướn gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng. Trong 5 năm trở lại đây 47.000 vụ phạm pháp hình sự do học sinh, sinh viên gây ra; tỷ lệ không chấp hành an toàn giao thông bậc trung học phổ thông chiếm đến 70% số thanh thiếu niên các bậc học vi phạm pháp luật về an toàn giao thông. Trong số 5.746 vụ về trật tự xã hội xảy ra 6 tháng đầu năm 2008, khoảng 9.000 người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình sự (tăng 2% số vụ so với cùng kỳ năm 2007). Theo tổng kết của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an), trong 6 tháng đầu năm 2011, Tổng cục đã xử lý 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý trên 22.000 đối tượng, trong đó hơn 75% là thanh thiếu niên đã không còn là hiện tượng hy hữu thực sự đang là nỗi lo của toàn xã hội. 1.1. Thực trạng vi phạm pháp luật trong nhà trường. Trong thời gian gần đây dư luận sửng sốt về những vụ án kinh hoàng xảy ra, mà thủ phạm là những thanh niên, học sinh. Nhiều em được gia đình, hàng xóm nhận xét là ngoan ngoãn, nhút nhát nhưng bỗng chốc lại trở thành thủ phạm của những vụ giết người, cướp của không chút ghê tay.Một học sinh lớp 8 tỉnh Bắc Giang, giết bạn học nhằm chiếm đoạt chiếc xe đạp mới;hay một em học sinh huyện Châu Thành (Tiền Giang) tên Trần Thị Cẩm Thu giết bạn học tên Thu Thảo chỉ vì ghen ghét vì bạn được nhiều người quý mến xinh hơn mình nên đã cầm dao nhọn đâm bạn ngay tại hành lang của trường khiến cho bé tử vong ngay tại chỗ mà vẫn thản nhiên tiếp tục chơi đùa hù dọa bạn học nếu mách giáo sẽ hậu quả như bạn ; một học sinh lớp 12 tỉnh Vĩnh Phúc tên Lan lôi bạn học vào nhà vệ sinh của trường để đánh với lý do nhìn đểu mình .Điều đó cho thấy tâm lý, tính cách của lứa thanh thiếu niên hiện nay nếu không được giáo dục đúng cách sẽ dẫn tới hậu quả rất đáng lo ngại. 1.2. Thực trạng vi phạm trong tham gia giao thông. 3 Thanh thiếu niên vi phạm pháp luật trong tham gia giao thông trên thực tế hiện nay cho thấy, đa số thanh thiếu niên nhận thức đúng đắn các quy định của pháp luật về giao thông tuy nhiên không ít thanh thiếu niên coi thường pháp luật, chỉ “tỏ ra” chấp hành tốt khi lực lượng cảnh sát giao thông còn không thì cứ thản nhiên thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Các lỗi vi phạm chủ yếu gồm: không giấy phép lái xe, chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện, vượt đèn đỏ, đánh võng, đua xe trái phép không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định…khi bị cảnh sát giao thông phát hiện yêu cầu dừng xe thì các bạn đã lập tức quay đầu xe bỏ trốn, thậm chí một số trường hợp vi phạm khi bị dừng phương tiện vẫn không chấp hành, cố tình bỏ chạy.Khi bị nhắc nhở xử lí các bạn lại tỏ thái độ không hợp tác, một số bạn ý thức kém còn những hành động thách thức lao vào chửi bới, hù dọa người thi hành công vụ.Theo thống kê trong vòng ba tháng đầu năm đã gần 500 trường hợp thanh thiếu niên vi phạm Luật giao thông đường bộ. Đây là một con số đang báo động trong giai đoạn hiện nay còn chiều hướng gia tăng. 1.3. Thực trạng thanh thiếu niên vi phạm pháp luật trong xã hội. Trong cuộc sống hiện nay một bộ phận thanh thiếu niên xu hướng sống thực dụng, đua đòi, buông thả bên cạnh đó trên thị trường các sản phẩm văn hoá dành cho thanh thiếu niên cũng tràn lan cảnh bạo lực, nhất là đối với những trò chơi trực tuyến như game oline, mạng internet nội dung xấu đã cuốn hút thanh thiếu niên như một ma lực, khiến họ không đủ tỉnh táo để kiểm soát hành vi của mình.Ở trương hợp Trần Thành Sỹ (sinh năm 1995), trú tại thôn Xuyên Nghĩa, xã Đức Xuyên, huyện Krông Nô Văn Phú Lên cùng sinh năm 1995, trú cùng thôn với Sỹ do không tiền chơi game vì thế hai bạn đã rủ nhau lập kế hoạch vào nhà bà Hồng ( sinh năm 1964) để ăn cắp lấy tiêng chơi điện tử vụ việc trên đã bị bà Hồng phát hiện tri hô vì quá sợ hãi nên hai em đã đánh bà Hồng khiến bà Hồng bất tỉnh ngay tại chỗ. Hành động dại dột của hai em không những ảnh hưởng tới tương lai của chính mình mà còn ảnh hưởng tới tính mạng của người khác gây thiệt hại nghiêm trọng cho xã hội.Hẳn dư luận vẫn chưa hết bàng hoàng trước vụ án cậu bé Nguyễn Trọng Thịnh mới 13 tuổi trú tại khối 4, thị trấn Tân Kỳ, huyện Tân Kỳ, đang là học sinh lớp 7 đã gây ra vụ chém người dã man vào ngày 2 tháng 8 vừa qua.Chỉ vì một lời xúi dục, Nguyễn Trọng Thịnh đã dùng dao chém liên tiếp nhiều nhát vào đầu tay em Nguyễn Thị Trang cùng trú tại khối 4, thị trấn Tân Kỳ, khiến Trang phải nhập viện trong tình trạng hết sức nguy kịch, một cánh tay của em bị chém đứt sắp lìa, nhiều vết chém trên đầu, ngón tay út của bàn tay trái cũng sắp mất. Cũng mới đây thôi, chỉ vì cho rằng mình bị xúc phạm, đối tượng Phan Văn Quang (16 tuổi), trú tại xã 4 Quỳnh Châu, huyện Quỳnh Lưu đã dùng liềm cắt cỏ cứa cổ tài xế taxi Nguyễn Văn Linh. (20 tuổi), trú tại xã Quỳnh Châu, khiến nạn nhân tử vong tại chỗ. Trước những vụ án đau lòng trên, khiến cho nhiều người không khỏi suy nghĩ lo lắng về các em những mầm non tương lai của đất nước. 2. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên: 2.1. Nguyên nhân từ chính bản thân các bạn thanh thiếu niên. Do ý thức rèn luyện tu dưỡng của cá nhân còn yếu, chưa được hoàn thiện về thể chất tinh thần. độ tuổi này họ luôn hướng tới sự ham thích mới lạ, hiếu động, muốn thể hiện tính anh hùng, hảo hán, do đó trường hợp chỉ vì cái nhìn thiếu thiện cảm hay chỉ vì xích mích nhỏ mà các em thực hiện những hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng như cố ý gây thương tích, giết người hoặc dễ bị các đối tượng xấu trong xã hội kích động, lôi kéo vào con đường vi phạm pháp luật. 2.2. Nguyên nhân từ phía gia đình. Đây là nguyên nhân đầu tiên chủ yếu, bởi môi trường sống trong gia đình tác động đầu tiên ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển nhân cách của trẻ em. Vai trò của gia đình trong việc quản lý, giáo dục trẻ em, đặc biệt là vai trò của cha mẹ là hết sức quan trọng. Quản giáo dục của gia đình là một quá trình liên tục lâu dài từ khi đứa trẻ sinh ra cho đến khi trưởng thành. Gia đình nào tạo dựng được môi trường giáo dục tốt, nề nếp kỷ cương thì mặc dù điều kiện kinh tế khó khăn nhưng vẫn cuộc sống hạnh phúc, con cái lối sống trong sáng, lành mạnh. Ngược lại, môi trường giáo dục trong gia đình không tốt như chọn phương pháp quản lí giáo dục không đúng, nuông chiều thái quá, coi nhẹ việc phạm lỗi của con trẻ không khuyên răn dạy bảo, hành hạ đánh đập, thiếu trách nhiệm trong giáo dục hay gia đình bố mẹ thường xuyên cãi nhau hoặc li hôn… khiến tâm lí của các em bị ảnh hưởng sẽ là nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật. 2.3. Nguyên nhân từ phía nhà trường Hiện nay, hầu hết các trường học đều tổ chức cho học sinh tham gia ký cam kết không vi phạm pháp luật, nhưng thực tế đây cũng chỉ tính hình thức. Trong khi đó, các chương trình giáo dục pháp luật lại chưa được chú trọng, chưa nhiều giải pháp quản lý, giáo dục giúp đỡ các học sinh chưa ngoan. Thông thường, khi phát hiện học sinh vi phạm kỷ luật thì hình thức xử lý là đuổi học, mà hình thức này khi áp dụng lại vô tình tạo ra khoảng trống thiếu vắng sự quản 5 lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào con đường vi phạm pháp luật. Ngoài ra, sự phối hợp trao đổi thông tin, liên lạc giữa gia đình nhà trường thiếu chặt chẽ nên nhiều học sinh tự ý bỏ học đi lang thang hoặc tìm niềm vui qua các trò chơi điện tử, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm mà nhà trường gia đình không hay biết. Đây là điều kiện để các đối tượng xấu ngoài xã hội lợi dụng để lôi kéo các em vào con đường vi phạm pháp luật. 2.4. Nguyên nhân từ xã hội. Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập chủ động hội nhập với nền kinh tế toàn cầu khu vực đã làm cho đời sống xã hội nhiều biến đổi, nhất là sự biến đổi về chất lượng cuộc sống, hàng hoá sản phẩm trên thị trường Việt Nam với đủ các chủng loại, kích cỡ, giá thành khác nhau… mà chất lượng của các loại hàng hoá, sản phẩm này ít nhiều gây ảnh hưởng không tốt cho người tiêu dùng nhất là điều này càng bất hợp lý hơn, nhiều tác hại hơn đối với thế hệ trẻ thanh thiếu niên … khi chưa sự phát triển hoàn thiện về nhận thức. Hơn nữa, trong thời gian gần rất nhiều ngành nghề kinh doanh mới ra đời đã mang lại nguồn lợi lớn cho nhà đầu tư cũng mang lại nguồn lợi không nhỏ cho Nhà nước như việc kinh doanh nhà hàng khách sạn, nhà nghỉ, dịch vụ massage xông hơi, các quán internet, các câu lạc bộ bia, vũ trường, quán ba, băng đĩa đồi trụy tràn lan trên thị trường không được kiểm soát một cách chặt chẽ . Các loại hình kinh doanh này ẩn chứa nhiều tiêu cực, kinh doanh không theo đăng ký, các loại hình kinh doanh này không được sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước chính quyền địa phương, vì thế đã vô hình chung làm cho xã hội bị ảnh hưởng từ các mặt tiêu cực - mặt trái của chính những điều này đã làm cho nhân cách việc hoàn thiện nhân cách của trẻ em bị méo mó, mà trẻ vị thành niên thường rất hiếu động, thích thể hiện, tò mò, muốn tìm hiểu khám phá, thích đua đòi. Hơn nữa, trẻ vị thành niên đang trong thời kỳ dậy thì nếu gặp những tác động không tốt, với nhiều tiêu cực, mặc cảm, với lối sống xa hoa thì chính điều này sẽ làm cho nhân cách của các em bị ảnh hưởng một cách nghiêm trọng. Đó chính là những nguyên nhân chính, trực tiếp làm gia tăng tình hình trẻ hoá tội phạm trong thời gian gần đây. 3. Biện pháp giảm thiếu vi phạm pháp luật lứa tuổi thanh, thiếu niên hiện nay. Từ một số những nguyên nhân làm gia tăng tội phạm thanh, thiếu niên trong thời gian gần đây,em xin đưa ra một số biện pháp kiến nghị để hạn chế tình trạng này như sau: 6 Thứ nhất, các cấp bộ ngành, nhà trường gia đình cũng như toàn xã hội nên quan tâm hơn nữa đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, giáo dục nhân cách sống, các kỹ năng sống, các chuẩn mực đạo đức xã hội cho các em học sinh, sinh viên, thế hệ trẻ của đất nước bằng tình thương, sự quan tâm chia sẻ, động viên khích lệ của gia đình, bạn bè, các thầy giáo mỗi thành viên trong xã hội. Thứ hai, Triển khai tốt việc dạy nghề cho các đối tượng các trại giam, đưa chương trình việc làm vào các trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh hỗ trợ giải quyết việc làm cho các đối tượng vừa ra khỏi các trường giáo dưỡng hoặc trại giam nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng. Thứ ba, các quan thẩm quyền sớm sửa đổi, bổ sung các đạo luật, các biện pháp cần thiết để giáo dục, kể cả tại gia đình xã hội đối với thanh, thiếu niên phạm tội hoặc ý thức đạo đức không lành mạnh. Thứ tư, Nhà nước, chính quyền địa phương quản lý, giám sát chặt chẽ một số ngành nghề nhạy cảm dễ vi phạm pháp luật như các quán cafê, quán rượu, internet, các cửa hàng băng đĩa… để cho trẻ em học sinh, sinh viên không vi phạm pháp luật, nhiễm các hành vi bạo lực, văn hoá phẩm đồi truỵ khi tham gia giải trí các dịch vụ này. Thứ năm, Cần nâng cao hiệu quả các biện pháp quản lý nhà nước về an ninh trật tự, củng cố các lực lượng nghiệp vụ trực tiếp phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm các quan bảo vệ pháp luật phối hợp với các quan khác tổ chức quản lý tốt không để cho thanh thiếu niên trẻ vị thành niên sử dụng vũ khí quân dụng trái phép, nhất là các quan hữu quan tăng cường công tác kiểm tra để kịp thời thu giữ vũ khí, hàng nóng để hạn chế các vụ xô xát, gây rối mất trật tự trị an, tội phạm cố ý gây thương tích dẫn đến chết người của trẻ vị thành niên gây ra trong thời gian gần đây. Thứ sáu, thành lập các đội thanh niên tình nguyện đi cổ động, cổ vũ tổ chức các chương trình tuyên truyền về vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên,xây dựng các chương trình, hội thi tìm hiểu về vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên, khuyến khích phê phán những hành vi trái pháp luật… Bởi vậy, để ngăn chặn tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên, cần tăng cường phối hợp từ gia đình với các đoàn thể lực lượng công an, kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, xã hội nhà trường để thực hiện tốt việc quản lý, giáo dục con em tránh xa các tệ nạn xã hội. Chú trọng đẩy mạnh các công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật toàn diện phù hợp về phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội để thanh thiếu niên hiểu biết luật pháp, quyền nghĩa vụ của mình trong xã hội.Từ đó, làm chuyển biến tích cực nhận thức, hướng các em tới những hoạt động ích cho gia đình, xã hội cho chính sự phát triển của bản thân mỗi thanh thiếu niên. như vậy mới hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi vị thành niên như hiện nay. 7 IV. KẾT LUẬN. Thế hệ thanh niên hiện naynhững chủ nhân tương lai của đất nước, muốn đưa đất nước ta ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn minh thì thế hệ thanh niên chúng ta hiện nay cần phải tu dưỡng đạo đức tốt, sống lý tưởng tránh xa các tệ nạn xã hội, không tham gia vào các trò chơi mang tính kích thích mạnh bên cạnh đó cần phải tích cực phát huy truyền thống vốn của dân tộc học tập tốt, tham gia tuyên truyền cổ động phòng chống các tệ nạn trong xã hội cũng như trong học đường để những mầm non của đất nước phát triển một cách toàn diện đưa, nước ta sánh ngang với các cường quốc trên thế giới như lời Bác đã dạy. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 2010. 2. www.luathoc.cafeluat.com 3. www.baomoi.com. 4. www.anninhthudo.vn 5. www.nhandan.com.vn . 6. www.tapchikiemsat.org.vn . Nguyên Lý Lớn MỤC LỤC 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước Việt Nam ta là một quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc.Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng Nhà nước ta luôn nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược của vấn đề dân tộc chính sách dân tộc mối quan hệ dân tộc, phát huy sức mạnh của cộng đồng dân tộc, truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc vì mục tiêu độc lập, thống nhất, tiến lên dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh. Bước sang thời kì mới của sự nghiệp xây dựng đất nước, nhân dân ta càng điều kiện để thực hiện tốt hơn việc tăng cường, mở rộng khối đoàn kết dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, động viên cao nhất sức mạnh của dân tộc để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Tuy nhiên, những vấn đề về dân tộcnhững vấn đề rất lớn, phức tạp nhạy cảm, nhiều nội dung của vấn đề này đang cần được nghiên cứu, giải quyết cả về lí luận thực tiễn. Những vấn đề thời sự liên quan tới dân tộc, quan hệ dân tộc, chính sách dân tộc trên thế giới cũng như trong nước đang làm cho việc tìm hiểu, nghiên cứu về những nội dung trên trở nên rất quan trọng bức thiết. Chính vì vậy, em xin mạnh dạn chọn đề tài số 9: “Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin những nguyên tắc bản để giải quyết vấn đề dân tộc nước ta hiện nay”. Để làm rõ hơn nữa về tầm quan trọng của vấn đề dân tộc nước ta hiện nay. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề dân tộc nguyên tắc giải quyết vấn đề dân tộc. 1.1 Khái niệm dân tộc hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc. Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng người tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử, là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến. một số nước phương Đông do tác động của hoàn cảnh mang tính đặc thù, nhất là do sự thúc đẩy của quá trình đấu tranh dựng nước giữ nước, dân tộc đã hình thành trước khi chủ nghĩabản được xác lập. Loại hình dân tộc tiền tư bản chủ nghĩa xuất hiện trên sở một nền văn hóa, một tâm lí dân tộc đã phát triển tương đối chín muồi trên sở một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt được 9 tới một mức độ nhất định song nhìn chung còn kém phát triển trạng thái phân tán. Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, trong đó hai nghĩa được dùng phổ biến nhất : Thứ nhất, dân tộc là cộng đồng người mối liên hệ chặt chẽ bền vững, sinh hoạt kinh tế chung, ngôn ngữ riêng những nét văn hoá đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người bộ lạc, bộ tộc thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.Nghĩa thứ nhất này được hiểu theo nghĩa rộng là chỉ một quốc gia để phân biệt quốc gia này với quốc gia khác, đồng nghĩa với quốc tộc, tổ quốc, đất nước…( Việt Nam, Nga…). Thứ hai, dân tộc là một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, sử dụng ngôn ngữ chung ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước. Nghĩa thứ hai này được hiểu theo nghĩa hẹp là chỉ một tộc người (ethnic), một cộng đồng người chung một số đặc điểm về kinh tế, văn hóa .(Dân tộc Kinh, dân tộc Thái…). Hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc: Nghiên cứu vấn đề dân tộc, V.I. Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan của sự phát triển các dân tộc như sau: Xu hướng thứ nhất: Khi mà các tộc người, cộng đồng dân sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, thì các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Trên thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Ví dụ: cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của dân tộc Việt Nam ta nhằm thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp tháng 8 năm 1945. Xu hướng thứ hai: Sự liên hiệp lại của các dân tộc trong một quốc gia, các dân tộc của nhiều quốc gia nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách về kinh tế giữa các dân tộc. Bàn về mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc, chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra rằng: vấn đề dân tộc là một bộ phận, là vấn đề phụ thuộc vào vấn đề giai cấp. Do đó, khi chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ thì sẽ xóa bỏ được tình trạng dân tộc này áp bức, đô hộ dân tộc khác. Trong thời đại ngày nay hai xu hường này biểu hiện khác nhau trong từng nước trên thế giới: Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng tác dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau diễn ra trong từng dân tộc, trong cả quốc gia đụng chạm đến tất cả các quan hệ dân tộc ( về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…) Trên phạm vi thế giới, sự thức tỉnh ý thức dân tộc đã làm bùng lên phong trào đấu tranh đòi giải phóng dân tôc của các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa đế 10 . dân tộc là những vấn đề rất lớn, phức tạp và nhạy cảm, nhiều nội dung của vấn đề này đang cần được nghiên cứu, giải quyết cả về lí luận và thực tiễn. Những. nhiên thời gian gần đây đã và đang xuất hiện những hiện tượng đáng ngại về lí tưởng và lối sống của một bộ phận giới trẻ đó là lối sống buông thả, đua

Ngày đăng: 25/12/2013, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan