Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

76 433 0
Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu, khách quan đối với mỗi nền kinh tế quốc dân. Để đứng vững trong xu thế đó, mỗi doanh nghiệp cần tận dụng mọi điều kiện, phát huy lợi thế của mình để nắm bắt cơ hội kinh doanh khẳng định vị trí trên thương trường. Hơn nữa nền kinh tế Việt Nam đã đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Trong cơ chế này, hoạt động của các doanh nghiệp ngoài chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế còn chịu sự quản lý bằng pháp luật của Nhà nước. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, kế toán phản ánh các hoạt động của các thực thể kinh tế, trong đó có các doanh nghiệp. Công tác kế toán ngày càng được đổi mới thích ứng với yêu cầu của tình hình mới. Sản phẩm quan trọng nhất của tiến trình kế toán là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp thông tin kinh tế tài chính đáng tin cậy cho các đối tượng sử dụng bên trong bên ngoài doanh nghiệp. Báo cáo tài chínhtài liệu tổng hợp duy nhất phản ánh tổng quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Theo luật kế toán mới ban hành việc công khai báo cáo tài chính là bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp. Hơn nữa quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp cũng tạo điều kiện cho hoạt động thị trường chứng khoán-thị trường huy động vốn dài hạn chủ yếu ở Việt Nam công tác phân tích báo cáo tài chính càng trở nên cần thiết .Do đó có thể thấy được tầm quan trọng của việc lập phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại Điện Lực Quảng Trị cùng với sự tìm hiểu quá trình thực tiển sự hướng dẫn của các anh chi trong công ty, sự tận tình chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn TS.Lê Đức Toàn, em đã mạnh dạn chọn đề tài luận văn tốt nghiệp cuối khoá: “ Hoàn thiện việc lập phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị” Nội dung kết cấu đề tài: Ngoài phần mở bài, kết luận luận văn gồm 3 phần: Phần I:Lý luận chung về việc lập phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Phần II:Thực trạng lập phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị. SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn Phần III: Hoàn thiện việc lập phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị. Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lê Đức Toàn, các thầy cô trong khoa kế toán của trường cùng ban lãnh đạo các anh chị trong phòng kế toán -tài chính Điện Lực Quảng Trị đã tận tình chỉ bảo, quan tâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Song do kiến thức còn hạn chế nên không tránh những sai sót trong quá trình làm.Với mong mỏi tiến bộ của mình, kính mong quý thầy cô góp ý, hổ trợ để đề tài hoàn thiện hơn nữa PHỤ LỤC TK 1311: Phải thu của KH - Điện TK 1312: Phải thu của KH - Sản xuất khác TK 1385: Phải thu khác - Phải thu về cổ phần hoá TK 3341: Phải trả CNV - Điện TK 4111: Nguồn vốn kinh doanh - Ngân sách TK 4112: Nguồn vốn kinh doanh - Tự bổ sung TK 5111: Doanh thu bán hàng - Doanh thu bán điện TK 5112: Doanh thu bán hàng – Doanh thu bán sản phẩm khác TK5118 : Doanh thu bán hàng doanh thu khác TK6421 : Chi phí quản lý doanh nghiệp -sản xuất điện TK7112 : Thu nhập khác-Thu tiền phạt do khác hàng vi phạm TK7119 : Thu nhập khác-Thu nhập khác SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ VIỆC LẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. SỰ CẦN THIẾT, VAI TRÒ CỦA VIỆC LẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1. Khái niệm của báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ tình hình quản lý, sử dụng vốn. của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định một hệ thống mẩu biểu quy định thống nhất 1.2. Mục đích của báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh các luồng tiền của các doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan nhà nước nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: -Tài sản -Nợ phải trả vốn chủ sở hữu -Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh chi phí khác -Lãi, lỗ phân chia kết quả kinh doanh -Thuế các khoản phải nộp Nhà nước -Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán -Các luồng tiền Ngoài các thông tin này doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập trình bày báo cáo tài chính. 1.3. Sự cần thiết, vai trò của việc lập phân tích báo cáo tài chính. 1.3.1. Sự cần thiết của việc lập phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính báo cáo quản trị hợp thành báo cáo kế toán. Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế toán, cung cấp thông tin một cách toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình kết quả hoạt động của doanh nghiệp SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 3 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn trong kỳ. Báo cáo kế toán nói chung báo cáo tài chính nói riêng cung cấp các thông tin quan trọng không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài doanh nghiệp có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp: đơn vị đầu tư, khách hàng, bạn hàng đối thủ cạnh tranh, cơ quan thuế .Vì vậy BCTC hiện nay là báo cáo bắt buộc, được Nhà nước quy định thống nhất về danh mục biểu mẫu hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửi thời gian gửi báo cáo. Tuy nhiên việc lập báo cáo tài chính chưa đánh giá được các mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, do đó cần phải đi phân tích tài chínhphân tích tài chính là công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan chủ quan giúp nhà quản lý lựa chọn đưa ra các quyết định quản lý phù hợp 1.3.2. Vai trò của báo cáo tài chính. BCTC tổng hợp trình bày một cách tổng quát toàn diện tình hình tài sản nguồn vốn công nợ, tình hình kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Vì vậy BCTC có vai trò hết sức quan trọng không chỉ đối với bản thân doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp:cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại tương lai, kiểm toán viên độc lập các đối tượng khác Đối với Nhà nước BCTC cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp các cơ quan tài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các hoạt động của doanh nghiệp. Đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế các khoản phải nộp khác của doanh nghiệp đối với Ngân sách Nhà nước Đối với nhà quản lý doanh nghiệp BCTC là căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh tế, kỹ thuật tài chính của một doanh nghiệp, là những căn cứ khoa học để đề ra những biện pháp xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư các chủ nợ Nhìn chung nhà đầu tư các chủ nợ yêu cầu có BCTC bởi vì họ cần các thông tin tài chính để giám sát bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết, mặt khác họ cần các thông tin tài chính để thực hiện các quyết định đầu tư cho vay của mình SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn Đối với kiểm toán viên độc lập. BCTC còn là đối tượng của kiểm toán viên nội bộ đối với các công ty có các đơn vị phụ thuộc, các công ty con . Mặt khác các nhà đầu tư các ngân hàng liên quan có thể lo lắng những thông tin họ nhận đựơc từ các BCTC bị bóp méo để nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. Vì vậy họ đòi hỏi các nhà quản lý bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập kiểm toán các báo cáo tài chính, như vậy BCTC đóng vai trò như là đối tượng của kiểm toán viên độc lập. 2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 2.1. Hệ thống báo cáo tài chính 2.1.1. Những nguyên tắc cơ bản khi lập báo cáo tài chính - Trình bày trung thực: Các báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh thực hiện lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp để đạt được mục đích của các báo cáo tài chính. - Kinh doanh liên tục: Trong quá trình lập báo cáo tài chính, hội đồng quản trị phải đánh giá khả năng kinh doanh liên tục của doanh nghiệp.Các báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở kinh doanh liên tục, trừ khi hội động quản trị dự định hay có lý do để tin tưởng rằng doanh nghiệp mình có thể bị giải thể hoặc giảm phần lớn quy mô hoạt động của mình.Trong quá trình đánh giá, nếu hội đồng quản trị nhận thấy những sự kiện hay hoàn cảnh có thể ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh liên tục của doanh nghiệp nhưng việc áp dụng nguyên tắc kinh doanh liên tục vẫn còn phù hợp, thì cần phải diễn tả các sự kiện hoàn cảnh đó. - Nguyên tắc dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của đơn vị liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu,chi phí phải được ghi vào sổ kế toán tại thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu tiền hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. -Lựa chọn áp dụng các chính sách kế toán: Các chính sách kế toán được hiểu là những nguyên tắc, cơ sở, điều ước, quy định thông lệ được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập trình bày các báo cáo tài chính. Để có sự trình bày trung thực thì doanh nghiệp phải lựa chọn áp dụng các chế độ kế toán sao cho các báo cáo tài chính tuân thủ đúng các quy định của các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán cần được áp dụng. Nguyên tắc này đảm bảo cho sự cân đối thích hợp giữa tính phù hợp độ tin cậy, tính so sánh tính dể hiểu. SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn - Trong những trường hợp không có một chuẩn mực kế toán cụ thể, thì ban giám đốc quyết định đưa ra một chính sách kế toán có thể cung cấp những thông tin hữu ích nhất cho các đối tượng sử dụng ra được các quyết định phù hợp. -Tính trọng yếu sự hợp nhất:Theo nguyên tắc này, thông tin trọng yếu riêng lẻ không được sáp nhập với những thông tin khác, mà phải trình bày riêng biệt.Thông tin trọng yếu là thông tin nếu không được trình bày thì có thể ảnh hưởng tới việc ra quyết định kinh tế của các đối tượng sử dụng thông tin dựa trên các báo cáo tài chính.Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn của khoản mục được xem xét trong những trường hợp riêng biệt khi thông tin đó bị bỏ qua không trình bày. -Nguyên tắc bù trừ: Theo nguyên tắc này, khi lập báo cáo tài chính thì tài sản các khoản công nợ, các khoản mục thu nhập chi phí không được bù trừ nhau. -Trong trường hợp nếu tài sản công nợ, thu nhập chi phí được bù trừ nhau thì dựa trên cơ sở trọng yếu doanh nghiệp phải xem xét đến sự cần thiết diễn giải phần giá trị gộp tại phần thuyết minh báo cáo tài chính. -Tính nhất quán: Nguyên tắc này đòi hỏi việc trình bày phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính đảm bảo sự nhất quán từ niên độ kế toán này sang niên độ kế toán khác. 2.1.2. Trách nhiệm thời hạn lập gởi báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp phải lập gởi báo cáo tài chính theo đúng các quy định của chế độ hiện hành. Nơi nhận báo cáo tài chính: Các loại DN Thời hạn lập BC Nơi nhận báo cáo Cơ quan tài chính Cục thuế Cơ quan thống kê DN cấp trên Cơ quan ĐKKD Doanh nghiệp Nhà nước Quý, năm X X X X X Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Năm X X X X X Các loại DN khác Năm X X X X 2.2. Nội dung phương pháp lập báo cáo tài chính 2.2.1. Bảng cân đối kế toán 2.2.1.1. Khái niệm bảng cân đối kế toán. SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn Bảng cân đối kế toán là hình thức thể hiện của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là một báo cáo chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). 2.2.1.2. Nội dung kết cấu của bảng cân đối kế toán. Theo kết cấu dọc bảng cân đối kế toán được chia làm 2 phần như sau: Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản hình thức tồn tại trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Các tài sản được sắp xếp theo khả năng hoán chuyển thành tiền theo thứ tự giảm dần. - Tài sản ngắn hạn - Tài sản dài hạn Phần nguồn vốn: Phản ánh toàn bộ nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Các loại nguồn vốn được sắp xếp theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn với chủ nợ chủ sở hữu - Nợ phải trả - Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: + Vốn chủ sở hữu: Vốn đầu tư của chủ sở hữu. Thặng dư vốn cổ phần. Vốn khác của chủ sở hữu. Cổ phiếu quỹ. Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Chênh lệch tỷ giá lại hối đoái. Quỹ đầu tư phát triển. Quỹ dự phòng tài chính. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. + Nguồn kinh phí quỹ khác: Quỹ khen thưởng phúc lợi. Nguồn kinh phí. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định. SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn Kết cấu phần chính của bảng cân đối kế toán được chia thành 5 cột: Cột chỉ tiêu (tài sản, nguồn vốn); cột mã số; cột thuyết minh; cột số cuối năm; cột số đầu năm. Trong từng phần (tài sản hoặc nguồn vốn) được chia thành 2 loại, trong các loại được chia thành các mục, trong mục được chia thành các khoản. Ngoài ra, bảng cân đối kế toán còn có “các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán” bổ sung các thông tin khác chưa có trên bảng cân đối kế toán: Tài sản thuê ngoài, vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công; hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược; Nợ khó đòi đã xử lý; Ngoại tệ các loại. 2.2.1.3.Ý nghĩa của việc lập bảng cân đối kế toán. - Về mặt kinh tế: +Phần tài sản: Số liệu của tài sản cho phép đánh giá một cách tổng quát, qui mô kết cấu tài sản của doanh nghiệp. +Phần nguồn vốn: Phản ánh các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp qua đó đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp. - Về mặt pháp lý: +Về phần tài sản: Thể hiện giá trị các loại tài sản hiện có mà doanh nghiệp có quyền quản lý sử dụng lâu dài để mang lại lợi ích lâu dài trong tương lai. +Phần nguồn vốn: Thể hiện phạm vi trách nhiệm nghĩa vụ của doanh nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ sở hữu, trước ngân hàng các chủ nợ khác về các khoản vay, khoản phải trả 2.2.1.4.Cơ sở số liệu, công việc chuẩn bị phương pháp chung lập bảng cân đối Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán: Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm trước Công việc chuẩn bị trước khi lập bảng cân đối kế toán : -Kiểm tra số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan (sổ kế toán tổng hợp với nhau, sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết); kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán doanh nghiệp với các đơn vị có quan hệ kinh tế (ngân hàng, người bán người mua. Kết quả kiểm tra đối chiếu nếu có chênh lệch cần phải điều chỉnh theo phương pháp thích hợp trước khi lập báo cáo. SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn - Kiểm kê tài sản kiểm tra đối chiếu số liệu giữa biên bản kiểm kê với thẻ tài sản, thẻ kho, sổ kế toán .nếu có chênh lệch phải điều chỉnh kịp thời, đúng với kết quả kiểm kê trước khi lập báo cáo. - Khoá sổ kế toán tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán - Chuẩn bị mẩu biểu theo quy định ghi trước các chỉ tiêu có thể (cột số đầu năm) Phương pháp chung lập bảng cân đối: -Cột số cuối năm:Căn cứ số dư cuối kỳ của các sổ kế toán có liên quan (sổ tài khoản cấp 1, cấp 2, sổ chi tiết .) đã được khoá sổ tại thời điểm lập báo cáo để lập bảng cân đối kế toán: Đa số các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán có nội dung kinh tế phù hợp với số dư của các tài khoản (tài khoản cấp1 hoặc cấp 2) thì căn cứ trực tiếp vào số dư của các tài khoản liên quan để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng trong báo cáo theo nguyên tắc: -Số dư Nợ của các tài khoản loại 1, 2 được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần “Tài sản” -Số dư Có của các tài khoản loại 3, 4 được ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần “Nguồn vốn” + Một số trường hợp đặc biệt: Một số chỉ tiêu trên bảng cân đối có nội dung kinh tế liên quan đến nhiều tài khoản, nhiều chi tiết của tài khoản thì căn cứ vào các số dư của các tài khoản, các chi tiết có liên quan tổng hợp lại để lập: Phần tài sản ngắn hạn: Mã số 112 :”Các khoản tương đương tiền”:Căn cứ vào số dư Nợ chi tiết của tài khoản 121 trên sổ chi tiết TK121 gồm:kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc. có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua Mã số 121:” Đầu tư ngắn hạn”: Căn cứ tổng số dư Nợ của các tài khoản 121 128 trên sổ cái hoặc nhật ký sổ cái sau khi trừ đi các khoản đầu tư ngắn hạn đã được tính vào chỉ tiêu “các khoản tương đương tiền” Mã số 132:”Trả trước cho ngưòi bán” Căn cứ vào tổng số dư nợ chi tiết của tài khoản 331mở theo từng người bán trên sổ kế toán chi tiết tài khoản 331 Mã số 135:”Các khoản phải thu khác”:Căn cứ vào tổng số dư Nợ của các tài khoản:TK1385, TK334, TK1388, TK338 trên sổ kế toán chi tiết các tài khoản 1385, 334, 338, chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn Mã số 141: “Hàng tồn kho”: Căn cứ tổng các số dư Nợ của các tk 151, tk152, tk153, tk154, tk155, tk156, tk157, tk158 trên sổ cái hoặc sổ nhật ký-sổ cái SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Đức Toàn Mã số 154: “Thuế các khoản phải thu nhà nước”: Căn cứ vào số dư Nợ chi tiết của TK333 trên sổ kế toán chi tiết TK 333. Mã số 158: “Tài sản ngắn hạn khác”: Căn cứ vào số dư Nợ các TK1381, TK141, TK144 trên sổ cái hoặc sổ nhật ký sổ cái. Phần tài sản dài hạn: Mã số 221: “phải thu dài hạn của khách hàng”: Căn cứ vào số dư Nợ của tài khoản 131, mở chi tiết theo từng khách hàng đối với các khoản phải thu của khách hàng được xếp vào loại tài sản dài hạn. Mã số 218 : “Phải thu dài hạn khác”: Căn cứ vào số Nợ chi tiết của các tài khoản 138, 331, 338 trên sổ kế toán chi tiết các TK1388, 331, 338 Mã số 311: Vay nợ ngắn hạn: Căn cứ vào số dư có của tài khoản 311, tài khoản 315 trên sổ cái hoặc sổ nhật ký -sổ cái. Mã số 313: “Ngưòi mua trả tiền trước”: Căn cứ vào số dư có chi tiết của tài khoản 131 số dư Có của TK3387 trên sổ chi tiết TK3387. Mã số 319: “Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác”: Căn cứ vào tổng số dư có của các tk 338, tk138 trên sổ kế toán chi tiết của các tài khoản 338, 138 (không bao gồm các khoản phải trả, phải nộp khác được xếp vào các loại nợ phải trả dài hạn) Mã số 334: “Vay nợ dài hạn”: Căn cứ vào tổng các số dư có các tài khoản:TK341, TK342, kết quả tìm được của số dư Có TK3431 trừ dư Nợ TK3432 cộng dư có TK3433 trên sổ kế toán chi tiết TK343. - Các tài khoản 129, 139, 159, 229, 214, tuy có số dư có nhưng khi lập báo cáo vẫn được sử dụng số dư có để ghi vào các chỉ tiêu tương ứng trong phần”tài sản” bằng số âm. -Các tài khoản 421, 413, 421 nếu có số dư nợ thì vẫn sử dụng số dư nợ để ghi vào chỉ tiêu tương ứng trong phần “nguồn vốn” bằng số âm. +Đối với các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối căn cứ trực tiếp vào số dư nợ của các tài khoản loại 0 để ghi vào những chỉ tiêu tương ứng. 2.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 2.2.2.1. Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh (bán hàng cung cấp dịch vụ ;hoạt động tài SVTH:Trương Thị Thuỳ Linh - 23KT6 Trang 10 . chung về việc lập và phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp. Phần II:Thực trạng lập và phân tích báo cáo tài chính tại Điện Lực Quảng Trị. SVTH:Trương. sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính. 1.3. Sự cần thiết, vai trò của việc lập và phân tích báo cáo tài chính. 1.3.1. Sự cần thiết của việc lập và phân tích

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:51

Hình ảnh liên quan

Bảng :Các chỉ tiêu kinh tế đạt được - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

ng.

Các chỉ tiêu kinh tế đạt được Xem tại trang 29 của tài liệu.
1.1.3. Chức năng. nhiệm vụ Công ty - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

1.1.3..

Chức năng. nhiệm vụ Công ty Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán đang thực hiện tại Điện lực Quảng Trị là hình thức kế toán tập trung - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

Hình th.

ức tổ chức bộ máy kế toán đang thực hiện tại Điện lực Quảng Trị là hình thức kế toán tập trung Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Phươngpháp tính toán cáckhoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: theo chế độ nhà nước quy định - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

h.

ươngpháp tính toán cáckhoản dự phòng, tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng: theo chế độ nhà nước quy định Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán của Công Ty - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

Bảng c.

ân đối kế toán của Công Ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.1.2. Bảng báo cáo kết quả kinhdoanh - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

2.1.2..

Bảng báo cáo kết quả kinhdoanh Xem tại trang 43 của tài liệu.
08. Tăng giảm TSCĐ hửu hình - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

08..

Tăng giảm TSCĐ hửu hình Xem tại trang 45 của tài liệu.
V. Thông tin bổ sung cho cáckhoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

h.

ông tin bổ sung cho cáckhoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán Xem tại trang 45 của tài liệu.
TSCĐ hữu hình -Tại   ngày   đầu  - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

h.

ữu hình -Tại ngày đầu Xem tại trang 46 của tài liệu.
So sánh sự khác nhau giữa cách lập bảng CĐKT theo chế độ củ và theo QĐ 15. - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

o.

sánh sự khác nhau giữa cách lập bảng CĐKT theo chế độ củ và theo QĐ 15 Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.2.1 .Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồnvốn 2.2.1.1. Phân tích sự biến động tài sản của công ty - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

2.2.1.

Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồnvốn 2.2.1.1. Phân tích sự biến động tài sản của công ty Xem tại trang 49 của tài liệu.
Như vậy, qua việc phân tích tình hình biến động tài sản và nguồnvốn của công ty qua 2 năm qua cho ta thấy: Qui mô và kết quả quá trình hoạt động sản xuất của công ty đã  chuyển biến theo xu hướng khả quan ,công ty đã tự chủ, sáng tạo trong việc huy động v - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

h.

ư vậy, qua việc phân tích tình hình biến động tài sản và nguồnvốn của công ty qua 2 năm qua cho ta thấy: Qui mô và kết quả quá trình hoạt động sản xuất của công ty đã chuyển biến theo xu hướng khả quan ,công ty đã tự chủ, sáng tạo trong việc huy động v Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên thấy: - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

ua.

bảng phân tích trên thấy: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Tóm lại phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh  trong năm 2005-2006 đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tiến bộ,  đạt được kết quả cao. - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

m.

lại phân tích tình hình tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm 2005-2006 đã cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng tiến bộ, đạt được kết quả cao Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ghi nợ TK131, ghi có các TK sau Tình hình thanh - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

hi.

nợ TK131, ghi có các TK sau Tình hình thanh Xem tại trang 62 của tài liệu.
BẢNG 8 CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI - Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính tại điện lực quảng trị

BẢNG 8.

CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan