Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ nghệ an

84 372 6
Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một khoá luận tốt nghiệp nào. Tôi xin cam đoan những thông tin, lời trích dẫn trong bài khoá luận tốt nghiệp của tôi là hoàn toàn chính xác và đều được ghi rõ nguồn gốc. . Vinh, tháng 5 năm 2010. Sinh viên Hoàng Thị Mỹ Hạnh 1 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục các hiệu, các chữ viết tắt .iii Danh mục các bảng biểu .iv Danh mục bản đồ, biểu đồ v MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2.1. Mục tiêu nghiên cứu .2 2.2. Mục tiêu cụ thể .3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài .3 3.1. Ý nghĩa khoa học 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận .4 1.1.1. Các khái niệm về LSNG 4 1.1.2. Vai trò của LSNG 5 1.2. Cơ sở thực tiễn .6 1.2.1 Trên thế giới .6 1.2.2. Ở Việt Nam 9 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .13 2.2. Nội dung nghiên cứu 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu .14 2 2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu. 14 2.3.1.1 Kế thừa số liệu thứ cấp. 14 2.3.1.2 Điều tra thực địa 14 2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu .14 2.3.1. Phương pháp xử lý số liệu 14 2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 15 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .16 3.1. Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1. Vị trí địa lý 16 3.1.2. Địa hình địa mạo .16 3.1.3. Khí hậu thời tiết .17 3.1.4. Các nguồn tài nguyên 18 3.1.5. Nhận xét chung 20 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.2.1. Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 2007 – 2009 .20 3.2.2. Tình hình kinh tế .21 3.2.3. Các ngành nghề sản xuất chính .24 3.2.4. Nhận xét chung .25 3.2.5. Tình hình chung của địa bàn nghiên cứu .25 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Thực trạng tài nguyên rừng và LSNG ở khu vực nghiên cứu 29 4.1.1. Thực trạng tài nguyên rừng .29 4.1.2. Thực trạng tài nguyên LSNG 32 4.2. Thực trạng công tác quản lý, khai thác, sử dụng, thị trường LSNG và gây trồng .34 4.2.1. Hiện trạng công tác quản lý LSNG tại huyện Tân Kỳ 34 4.2.2. Thực trạng khai thác và sử dụng LSNG tại khu vực .37 4.2.3. Lưu thông thị trường LSNG 46 4.2.4 Công tác gây trồng phát triển LSNG 47 3 4.3. Vai trò và tiềm năng phát triển LSNG trong đời sống cộng đồng tại khu vực nghiên cứu .47 4.3.1. Vai trò của LSNG 49 4.3.2. Tiềm năng phát triển LSNG 53 4.3.2.1. Tiềm năng bên trong .53 4.3.2 2. Tiềm năng bên ngoài .55 4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển bền vững LSNG tại khu vực nghiên cứu. 57 4.4.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu để phát triển bền vững LSNG 57 4.4.2. Những giải pháp về kĩ thuật - công nghệ .63 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận .67 2. Tồn tại 68 3. Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 LỜI CẢM ƠN Để chuẩn bị kết thúc khoá học 2006 - 2010 đồng thời có thể đánh giá được chất lượng sinh viên khi ra trường, trường Đại Học Vinh đã tổ chức cho sinh viên làm khoá luận - chuyên đề tốt nghiệp. Được sự cho phép của Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa NLN, tôi tiến hành thực hiện khoá luận: “Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện Tân kỳ - Nghệ An”. Với sự nỗ lực của bản thân cộng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong trường, UBND Huyện, Hạt Kiểm Lâm cũng như bà con nhân dân trong xã, đến nay khoá luận đã hoàn thành. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô trong trường, trong khoa cũng như trong bộ môn đặc biệt là thầy giáo Trần Hậu 4 Thìn đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm khoá luận tốt nghiệp. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các tập thể và cá nhân đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học và hoàn thành luận văn này: UBND huyện Tân Kỳ, Hạt Kiểm Lâm, cùng các phòng ban, phòng NN&PTNT, phòng TNMT, phòng Thống Kê, UBND 2 xã Nghĩa Bình, Nghĩa Dũng, cùng toàn thể hộ nông dân 2 xã đã cung cấp thông tin cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên chia sẻ và giúp đỡ tôi về mặt vật chất cũng như tinh thần để hoàn thành luận văn này. Tuy khoá luận đã hoàn thành nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô cũng như sự đóng góp ý kiến của bạn bè đồng nghiệp để khoá luận của tôi được hoàn thiên hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 5 năm 2010. Sinh viên Hoàng Thị Mỹ Hạnh DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSNG Lâm sản ngoài gỗ TNR Tài nguyên rừng NLN Nông lâm ngư NNN Nông ngư nghiệp BVR Bảo vệ rừng Rsx Rừng sản xuất Rtn Rừng tự nhiên NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN & MT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân MĐSD Mục đích sử dụng 5 KT – XH Kinh tế - xã hội NLKH Nông lâm kết hợp FAO Tổ chức nông lương thế giới IDRC Hiệp hội bảo tồn thế giới NK Nhân khẩu Ng Người CC Cơ cấu TT. Thứ tự Tt Thân thảo Dl Dây leo Cb Cây bụi Tg Thân gỗ BQLR.PH Ban quản lý rừng phòng hộ TĐTNXP4 Tổng đội thanh niên xung phong 4 VQG Vườn quốc gia Xk Xuất khẩu QH Quý hiếm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Rừng và đất LN theo chức năng sử dụng của huyện Tân Kỳ tính đến 31/12/2009 Bảng 3.2. Hiện trạng đất LN huyện Tân Kỳ Bảng 3.3. Trình độ học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ điều tra năm 2010 Bảng 3.4. Tổng hợp tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra năm 2010 Bảng 4.1. Rừng và đất LN theo chức năng Bảng 4.2. Phân bố theo dạng sống Bảng 4.3. Phân loại LSNG theo mục đích sử dụng Bảng 4 .4. Lịch thời vụ thu hái một số loại LSNG Bảng 4.5. Tần suất vào rừng các hộ 6 Bảng 4.6. Hình thức khai thác của LSNG Bảng 4.7 Ý kiến người dân về sự thay đổi lượng LSNG qua các giai đoạn Bảng 4.8. Bố trí trồng cây tre trúc nguyên liệu giai đoạn 2006 -2010 Bảng 4.9. Giá bán một số loại Lsng tại huyện tân Kỳ Bảng 4.10. Tỷ lệ thu nhập từ LSNG của hộ điều tra DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ đồ 1. Những hình thức thị trường thực vật cho LSNG Hình 4.1. Biểu đồ biểu diễn tăng tỷ lệ thu nhập từ LSNG của bình quân 60 hộ điều tra. 7 PHỤC LỤC I: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ Người điều tra: Hoàng Thị Mỹ Hạnh - Trường ĐH Vinh. Người được phỏng vấn: Ngày phỏng vấn: Ngày…tháng…năm 2010 Xin quý ông /bà dành chút thời gian giúp tôi hoàn thành bảng hỏi này để lấy thông tin nghiên cứu cho đề tài tốt nghiệp. I. Thông tin chung về hộ gia đình 1. Tình hình nhân khẩu hiện tại của hộ gia đình 8 Họ và tên chủ hộ: … .… Tuổi:………….… Dân tộc:…………………Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:………………………………………………… …………… Trình độ văn hoá: Trình độ chuyên môn: Đại học THPT Cao đẳng THCS Trung cấp chuyên nghiệp Tiểu học Nghề nghiệp: Thuần nông Phi nông nghiệp Nghề khác Tổng số nhân khẩu:………………Nam:…………Nữ:…………… Số lao động:…………………………………………… .……………… 2. Diện tích đất của gia đình ông/bà? - Đất ở…………………. - Đất nương rẫy……………… . - Đất nông nghiệp………… - Đất vườn ao…………………… 3. Ông/bà cho biết nguồn thu nhập của gia đình ta hiện nay? STT Nguồn thu Số lượng 1 Nông nghiệp 2 Chăn nuôi 3 LSNG 4 Nguồn khác 5 Nguồn khác 4. Trong năm vừa qua gia đình có đủ gạo ăn không? Đủ Không Nếu thiếu ăn Ông/bà đối phó bằng cách nào? Vay ăn Khai thác lâm sản Làm thuê Cách khác 9 Giảm bớt ăn II. Thông tin về sản xuất của hộ gia đình 1. Ông/bà có thể mô tả chi tiết các loại đất khác nhau của hộ gia đình mình TT Loại đât S(ha) Số mảnh Cây chính 1 Lúa nước 2 Nương rẫy 3 Lâm nghiệp 4 Đất RSX 5 Đất vườn tạp 6 NTTS 7 Đất vườn tạp 8 Rừng phòng hộ 9 Khác 2. Tình hình chăn nuôi ông/bà hiện nay Loai vật nuôi Trâu bò Lợn Gia cầm cá Số lượng III: Tài nguyên LSNG và tác động của người dân vào tài nguyên LSNG 1. Hiện nay gia đình có thường xuyên vào rừng tự nhiên không: Bao nhiêu ngày một lần: 2.Gia đình lấy gì từ rừng tự nhiên: Gỗ: Củi: Cây thuốc: Săn bắn động vật: Rau: Lâm sản khác: 3. Thu nhập của gia đình từ nguồn LSNG này như thế nào: Tên LSNG Khối lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Sử dụng Bán 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

II. Thông tin về sản xuất của hộ gia đình - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

h.

ông tin về sản xuất của hộ gia đình Xem tại trang 10 của tài liệu.
8. Nếu có, chính quyền địa phương giao rừng bằng hình thức sở hữu gì?gì? - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

8..

Nếu có, chính quyền địa phương giao rừng bằng hình thức sở hữu gì?gì? Xem tại trang 11 của tài liệu.
4. Gia đình có trồng loài cây LSNG nào trong rừng tự nhiên không: - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

4..

Gia đình có trồng loài cây LSNG nào trong rừng tự nhiên không: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Lá hình dải - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

h.

ình dải Xem tại trang 15 của tài liệu.
Lá dài hình dải màu  xanh, thân  củ - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

d.

ài hình dải màu xanh, thân củ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

Bảng 3..

2: Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện Tân Kỳ Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2.4.2. Tình hình chung của hộ điều tra - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

3.2.4.2..

Tình hình chung của hộ điều tra Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Tình hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra. - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

nh.

hình nhân khẩu và lao động của nhóm hộ điều tra Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Từ bảng 3.3 ta thấy trình độ văn hoá của chủ hộ của các nhóm hộ điều tra có sự khác nhau, nhìn chung trình độ văn hoá thấp và có xu hướng giảm dần từ  nhóm hộ khá sang nhóm hộ nghèo và trình độ văn hoá của các chủ hộ đạt cao nhất  chỉ ở mức trung cấp - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

b.

ảng 3.3 ta thấy trình độ văn hoá của chủ hộ của các nhóm hộ điều tra có sự khác nhau, nhìn chung trình độ văn hoá thấp và có xu hướng giảm dần từ nhóm hộ khá sang nhóm hộ nghèo và trình độ văn hoá của các chủ hộ đạt cao nhất chỉ ở mức trung cấp Xem tại trang 44 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 3.4 thì số nhân khẩu/hộ của nhóm hộ khá cao nhất (5,26 khẩu/hộ), số nhân khẩu/hộ nhóm nghèo là thấp nhất (4,36  khẩu/hộ), điều này phần  nào ảnh hưởng đến cơ cấu lao động và thu nhậpbình quân/hộ - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

h.

ìn vào bảng 3.4 thì số nhân khẩu/hộ của nhóm hộ khá cao nhất (5,26 khẩu/hộ), số nhân khẩu/hộ nhóm nghèo là thấp nhất (4,36 khẩu/hộ), điều này phần nào ảnh hưởng đến cơ cấu lao động và thu nhậpbình quân/hộ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.1 Diện tích rừng và đất LN theo chức năng - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

Bảng 4.1.

Diện tích rừng và đất LN theo chức năng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.2. Phân bố số loài theo dạng sống ở khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

Bảng 4.2..

Phân bố số loài theo dạng sống ở khu vực nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.4. Lịch thời vụ thu hái một số loại LSNG                   Thán - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

Bảng 4.4..

Lịch thời vụ thu hái một số loại LSNG Thán Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng tổng hợp phỏng vấn hộ gia đình cho ta thấy các hộ thường xuyên vào rừng chiếm tỷ trọng lớn; số hộ ít vào hoặc không vào ít. - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

ua.

bảng tổng hợp phỏng vấn hộ gia đình cho ta thấy các hộ thường xuyên vào rừng chiếm tỷ trọng lớn; số hộ ít vào hoặc không vào ít Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.8. Bố trí trồng cây tre trúc nguyên liệu giai đoạn 2006 – 2010 - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

Bảng 4.8..

Bố trí trồng cây tre trúc nguyên liệu giai đoạn 2006 – 2010 Xem tại trang 63 của tài liệu.
hoạt động này đã tạo thu nhập rất cao, tuy vậy đây là hình thức khai thác làm ảnh hưởng rất lớn tới rừng - Đề xuất một số giải pháp phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ tại huyện tân kỳ   nghệ an

ho.

ạt động này đã tạo thu nhập rất cao, tuy vậy đây là hình thức khai thác làm ảnh hưởng rất lớn tới rừng Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan