Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

57 659 4
Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Đề tài Dạy học số thập phân tiểu học theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh đợc thực thời gian ngắn gặp nhiều khó khăn Để hoàn thành đề tài đà khẩn trơng thu thập chọn lọc tài liệu có liên quan, đồng thời thực nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt Ngoài cố gắng thân, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô động viên bạn bè Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Thanh Tú ngời đà trực tiếp hớng dẫn trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa giáo dục tiểu học giáo viên trờng tiểu học Lê Lợi (Thành phố Vinh) đà cho ý kiến đóng góp quý báu tạo điều kiện cho tổ chức thực nghiệm Đây công trình tập dợt nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo bạn Vinh, tháng năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Ngoan Phần I : Mở đầu I Lí chọn đề tài Thời đại ngày nay- thời đại bùng nổ thông tin xu hội nhập quốc tế đòi hỏi giáo dục phải tạo ngời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, có lĩnh, có lực, lao động tự chủ, sáng tạo đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xà hội Chính nên mục tiêu giáo dục nhà trêng thay ®ỉi kÐo theo sù thay ®ỉi cđa néi dung phơng pháp dạy học Nghị Trung Ương khóa VIII đà rõ: Đổi mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến, phơng pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Trong năm gần ngời ta ý đến việc thiết kế dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động học sinh Có ý nghĩa trình dạy học phải cho em hoạt động hoạt động để em tự chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng, kĩ xảo Tâm lý học đại đà rằng: Trẻ em chØ cã thĨ ph¸t triĨn tèt nhÊt tham gia vào hoạt động Trong trình dạy học, hoạt động học tập học sinh đạt kết cao chủ thể có nhu cầu nhận thức tù häc, tù chiÕm lÜnh tri thøc Do ®ã tÝch cực hóa hoạt động học tập học sinh điều kiện để nâng cao chất lợng học tập Và định hớng đổi phơng pháp dạy học tiểu học Thế nhng ®Õn viƯc thùc hiƯn d¹y häc theo híng tÝch cực tiểu học cha đợc thực cách mạnh mẽ triệt để Cách dạy học phổ biến trọng đến tính kinh nghiệm trọng đến tính cực Nguyên nhân chủ yếu năm năm thực dạy học toán theo ch2 ơng trình nên giáo viên chịu ảnh hởng lối dạy học cị, cha cã kinh nghiƯm d¹y häc theo híng tÝch cực Số thập phân nội dung chiếm thời lợng lớn chơng trình toán lớp Qua thực tế, thấy giáo viên tiểu học cha quan tâm mức tới việc dạy nội dung theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Đa số giáo viên trọng đến việc dạy quy tắc thực hành tính toán việc tổ chức cho em hoạt động để xây dựng nên quy tắc họ xem nhẹ lớt qua Với cách dạy học nh làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách máy móc, thụ động cần thuộc quy tắc đủ Từ t toán học (khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tợng hóa, so sánh) học sinh bị hạn chế Điều đợc thể chỗ em thuộc quy tắc thực thành thạo phép tính với số thập phân nhng đờng xây dựng nên quy tắc em hoàn toàn không nắm đợc Các em không trả lời đợc câu hỏi lại thực nh Điều có nghĩa em không nắm đợc chất số thập phân Do em gặp nhiều khó khăn vận dụng để giải toán giải vấn đề sống Dạy học theo kiểu nh không phát huy đợc lực sáng tạo học sinh, hạn chế khả nắm lý thuyết vận dụng sáng tạo điều em đà đợc học Chính thế, chọn đề tài nhằm tìm phơng pháp dạy học số thập phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, giúp em phát huy khả nhận thức Từ t em đợc phát triển, chất lợng hiệu dạy học đợc nâng cao II Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 1.Mục đích nghiên cứu : Đề xuất phơng pháp dạy học số thËp ph©n ë tiĨu häc theo híng tÝch cùc hãa hoạt động học tập học sinh nhằm nâng cao chất lợng hiệu dạy học số thập phân nói riêng dạy học toán nói chung tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu : Tìm hiểu sở lý luận : Một số đặc điểm tâm lý cđa häc sinh tiĨu häc, tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh, d¹y häc theo híng tÝch cùc hóa hoạt động học tập học sinh Tìm hiểu sở thực tiến : Nội dung dạy học số thập phân tiểu học, thực trạng dạy học vấn đề trờng tiểu học Đề xuất phơng pháp dạy học số thập phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Tổ chức thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính khả thi vấn đề nghiên cứu III Đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu : Đối tợng nghiên cứu : Nội dung phơng pháp dạy học số thập phân tiểu học theo hớng tích cực hoá hoạt động học sinh Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học số thập phân tiểu học IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu : Nội dung phơng pháp dạy học số thập phân lớp chơng trình V Giả thuyết khoa học : Nếu xây dựng đợc phơng pháp dạy học nội dung sè thËp ph©n ë tiĨu häc theo híng tÝch cùc hóa hoạt động học tập học sinh luận văn tài liệu tham khảo quý báu cho giáo viên tiểu học, sinh viên khoa Giáo dục tiểu học hỗ trợ cho việc đổi phơng pháp dạy học Đồng thời góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học nội dung tiểu học VI Lịch sử vấn đề nghiên cứu : Đổi phơng pháp dạy học vấn đề cần thiết cấp bách giáo dục Trong năm gần ngời ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề đổi phơng pháp giáo dục theo hớng tích cực hóa hoạt động ngời học Chính nên đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Chẳng hạn nh bài: Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trần Kiều Nguyễn Lan Phơng ( TTKHGD số 62) ; Bài giảng chuyên đề tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Đặng Vũ Hoạt ; Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực phơng pháp vô quý báu Phạm Văn Đồng ; Phơng pháp giáo dục tính tích cực lấy học sinh làm trung tâm Ngun Kú … Trong d¹y häc ë tiĨu häc cịng đà có nhiều báo nói vấn đề Chẳng hạn nh bài: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học môn Mĩ Thuật tiểu học Thạc sỹ Phạm Thị Thanh Huyền (TCGD -Đặc san tháng 5/2006).Trong báo tác giả đà nêu thực trạng dạy học Mĩ Thuật trờng tiểu học giải pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Bài : Một số phơng pháp hình thức dạy học tích cực môn Tự nhiên xà hội, môn Khoa học Thạc sỹ Nguyễn Thanh Thủy ( TCGD- Đặc san lớp kỳ I (5/2006) Trong báo tác giả đà nêu lên số phơng pháp hình thức tổ chức dạy học theo hớng tích cực Trong dạy học môn toán tiểu học đà có số báo nói vấn đề nh: Bài Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học giải toán có lời văn phổ thông Thạc sỹ Bùi Thị Hờng (TCGD số127-2005) ; Bài: Trao đổi dạy học toán nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Nguyễn Hữu Châu (TTKHGD, số 55) Trong báo: Dạy toán Tỉ số phần trăm theo quan ®iĨm tÝch cùc hãa ho¹t ®éng häc tËp cđa häc sinh hai tác giả Nguyễn Thị Bích Hòa Nguyễn Việt Hà ( chuyên đề GDTH - tập 22 - 2006 ) đà nêu lên định hớng chung đổi phơng pháp dạy học tiểu học dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nêu lên cách dạy học tỉ số phần trăm theo hớng tích cực Đồng thời tác giả đà thiết kế dạy tỉ số phần trăm theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trong báo: Dạy học Diện tích hình tam giác( toán 5) theo hớng dạy học phát giải vấn đề Thạc sỹ Lê Ngọc Sơn (TCGD 7/2006) đà đề cập đến dạy học theo hớng tích cực học qua hoạt động Về dạy học số thập thân tiểu học đà có nhiều tác giả quan tâm đến nội dung Tuy nhiên tác giả dừng lại chỗ nêu nội dung dạy học số thập phân đề cập đến số vấn đề phơng pháp dạy học chung chung Chẳng hạn nh báo: Tìm hiểu nội dung dạy học số thập phân lớp sở toán học cao cấp thạc sỹ Nguyễn Thị Châu Giang (TCGD7/2006) Tác giả viết đà làm rõ số vấn đề nội dung số thập phân sở toán học cao cấp theo t tởng trình bày sách giáo khoa lớp chơng trình Trong Toán phơng pháp dạy học tiểu học (dự án phát triển giáo viên tiểu học) Trần Diên Hiển (chủ biên) đà nêu lên nội dung dạy học số thập phân đồng thời nêu lên số phơng pháp hình thức tổ chức dạy học toán tiĨu häc theo híng tÝch cùc … Nh vËy ®· có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề tích cực hóa hoạt động học sinh dạy học nói chung dạy học toán tiểu học nói riêng Tuy nhiên cha có tác giả đề đợc phơng pháp dạy học cụ thể cho néi dung sè thËp ph©n theo híng tÝch cùc hóa hoạt động học tập học sinh Có nghĩa phơng pháp dạy học nội dung theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh cha đợc nghiên cứu cách có hệ thống Đây khoảng trống cần đợc khắc phục Do xin sâu vào vấn đề nhằm tìm cách dạy nội dung số thập phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Để từ góp phần nâng cao chất lợng hiệu dạy học nội dung số thập phân tiểu học VII phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng phơng pháp chủ yếu sau : Phơng pháp nghiên cứu lí luận : Để có sở lí luận đề tài đà tiến hành nghiên cứu chắt lọc từ tài liệu có liện quan nh tâm lý học, phơng pháp dạy học toán tiểu học, tài liệu tạp chí có liên quan đến vÊn ®Ị tÝch cùc hãa häat ®éng häc tËp cđa học sinh dạy học Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm : Để đề đợc phơng pháp dạy học nội dung số thập phân có hiệu đà học hỏi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên ý kiến đóng góp họ Phơng pháp quan sát, điều tra : Chúng đà tiến hành quan sát, thu thập tài liệu, thao tác biểu giảng giáo viên học học sinh trình thực vấn đề Phơng pháp tiến hành thực nghiêm s phạm : Để tiến hành kiểm nghiệm đánh giá hiệu việc vận dụng phơng pháp dạy học đợc đề xuất Trong thời gian thực tập đà biên soạn số giáo án tổ chức dạy thực nghiệm số lần cụ thể để theo dõi phơng pháp dạy học đợc đề xuất VIII Cấu trúc đề tài : Gồm phần : Phần I : Mở đầu Phần II : Néi dung : Gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: C¬ cấu lý luận thực tiến vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Dạy học số thập phân tiểu học theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Chơng 3: Thực nghiệm s phạm Phần III : Kết luận kiến nghị Phần II : Nội Dung Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu I sở lý luận : Một số đặc điểm t©m lý cđa häc sinh tiĨu häc : 1.1 Tri gi¸c : Tri gi¸c cđa häc sinh tiĨu häc thờng mang tính tổng thể, sâu vào chi tiết không mang tính chủ định Do em phân biệt đối tợng cha xác, dễ mắc sai lầm, vật, tợng giống em thờng hay lẫn lộn Khi tri giác em cha biết định hớng (hoặc khả định hớng yếu) Vì tri giác cha sâu sắc lớp đầu bậc tiểu học, tri giác phân tích cách có tổ chức yếu Các em thờng thâu tóm vật toàn bộ, đại thể để tri giác Tri giác em thờng gắn với hành động, hoạt động thực tiến em Có nghĩa em phải cầm, nắm, sờ, mó để tri giác Những th ờng gặp sống em gắn với hành động em, giáo viên dẫn đợc em tri giác Lên lớp cấp học, hoạt động tri giác em đợc phát triển đợc hớng dẫn hoạt động nhận thức khác nên xác Lúc em phải hành động với đối tợng để đánh giá đối tợng tri giác đối tợng để hành động đối tợng (làm theo) nh trớc Chính nên giáo viên có vai trò lớn trình phát triển tri giác cảu học sinh Giáo viên ngời ngày không dạy trẻ kỹ nhìn mà hớng dẫn cho em xem xét, không dạy nghe mà dạy trẻ phải biết lắng nghe, dạy trẻ biết phát dấu hiệu thuộc tính chất vật tợng Tóm lại, tri giác học sinh tiểu học mang tính tổng thể, sâu vào chi tiết mang tính không chủ định 1.2 Sù chó ý ë løa ti häc sinh tiểu học, ý không chủ định chiếm u Sự ý học sinh tiểu học bị phân tán, dễ bị lôi vào trực quan, gợi cảm, thờng hớng bên vào hành động; cha có khả hớng vào bên trong, vào t lớp đầu cấp tiểu học, ý học sinh đòi hỏi động gần (đợc điểm cao, cô giáo khen ) thúc đẩy Còn học sinh cuối cấp ý có chủ định đợc trì có động xa Có nghĩa em ý vào công việc khó khăn nhng không hứng thú kết chờ đợi tơng lai lứa tuổi học sinh tiểu học, ý không chủ định phát triển Những mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thờng dễ lôi ý học sinh Nhu cầu hứng thú kích thích trì ý không chủ định Cho nên giáo viên cần tìm cách làm cho học đợc hấp dẫn lý thú Tuy nhiên cần rèn luyện cho học sinh ý vật, tợng, công việc không gây đợc ý trực tiếp cha phải lý thú Nhiều công trình nghiên cứu ý đà khẳng định học sinh tiểu học thờng tập trung trì ý liện tục 30-35 phút Khả phát triển ý có chủ định, bền vững, tập trung học sinh tiểu học trình học tập cao Bản thân trình học tập đòi hỏi em phải rèn luyện thờng xuyên ý có chủ định, rèn luyện ý chí Sự ý có chủ định đợc phát triển với phát triển động học tập mang tính xà hội cao, với trởng thành ý thức trách nhiệm kết học tập Chính ph¶i tỉ chøc rÌn lun sù chó ý cã chđ định cho trẻ KD Usinki đà nói: HÃy rèn luyện cho trẻ không quen làm mà trẻ hứng thú mà quen làm không lí thú 1.3 Trí nhớ 10 * Đối với phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiên: đợc hình thành tơng tự nh phép nhân số thập phân với số tự nhiên.Cụ thể nh sau: Nhiệm vụ 1: Giải toán ví dụ : Một sợi dây dài 8,4mđợc chia thành đoạn Hỏi đoạn dây dài mét? Để giải nhiệm vụ bao gồm bớc sau: Bớc 1: Giáo viên nêu toán Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải toán Dự kiến phơng án học sinh trình bày: + Phơng án 1:Chuyển số đo số đo dới dạng số tự nhiên thực phép tính số tự nhiên + Phơng án : Chuyển số đo số đo dới dạng phân số thực phép tính phân số Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách làm Bớc 4: Giáo viên chốt cách làm giới thiệu cách làm thuận tiện Đó đặt tính thực phép tính 8,4:4 Bớc 5: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cách đặt tính thực phép tính Bớc 6: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận so sánh phép tính dọc 84:4 8,4:4 Bớc 7: Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua nhận xét so sánh để rút cách thực phép chia 8,4:4 Nhiệm vụ 2: Giải toán ví dụ 2: Đặt tính thực phép tính: 72,58:19 Giáo viên yêu cầu học sinh tự thực trình bày, bổ sung lẫn để đợc kết 43 3.3 Hoạt động 3: Rút quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên (chia số thập phân cho số tự nhiên): Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua ví dụ rút quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên (chia số thập phân cho mét sè tù nhiªn) Mét sè häc sinh nªu, học sinh khác nhận xét bổ sung để đợc kết nh SGK.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK thuộc lớp 3.4 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập : Để củng cố kiến thức vừa học giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm tập SGK Với tập trớc tiên giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu tập, sau học sinh tự làm trình bày kết quả, bổ sung lẫn nhau.Cuối giáo viên nhận xét làm học sinh, khẳng định kết Cuối tập giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức có liên quan đến bµi häc Tỉ chøc cho häc sinh lµm bµi tËp nh phát huy đợc tính tích cực học sinh VI Dạy học nhân số thập ph©n (chia) víi 10; 100; 1000 ; … theo híng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh: 1.Vị trí : Phép nhân (chia) số thập phân víi 10; 100 ; 1000 ; … lµ tr êng hợp riêng phép nhân (chia) số thập phân với số tự nhiên mà học sinh đà đợc học hình thành kiến thức trớc Mục tiêu : - Giúp học sinh hình thành quy tắc nhân (chia) nhẩm số thập phân với 10, 100 , 1000 , - Thuéc vµ vËn dơng kiÕn thøc nh©n (chia) nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, 44 - Cđng cè kü nhân (chia) số thập phân với số tự nhiên Tổ chức dạy học : Gồm hoạt động sau: 3.1 Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ nhận thức: Giáo viên nêu: Chúng ta đà học cách nhân (chia) nhẩm số tự nhiên với 10; 100; 1000; Còn cách nhân (chia) số thập phân với 10; 100; 1000; nh nào?có khác so với cách thực phép nhân (chia) số tự nhiên với 10; 100; 1000; Muốn biết đợc điều tìm hiểu qua nội dung dạy học phép nhân (chia) mét sè thËp ph©n cho 10;100; 1000; … 3.2 Hoạt động 2: Phát giải quyêt vấn đề: Bớc 1: Giáo viên nêu ví dụ: HÃy thực phép tính: Với phép nhân: 27,867x10 53,826x100 (Với phép chia: 213,8:10 89,13:100) Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép tính Vì học sinh đà đợc học phép nhân(chia) số thập phân với số tự nhiên nên học sinh thực đợc phép tính mà không cần hớng dẫn thêm Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày cách làm kết vừa tìm đợc Một số học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung Bớc 4: Giáo viên nhận xét làm học sinh, sau nêu kết ghi lên bảng : Đối với phÐp nh©n: 27,867 x 10 = 278,67 53,826 x 100 = 5382,6 §èi víi phÐp chia: 213,8:10=21,83 89,13:100=0,8913 Bíc 5: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để nhận xét phép tính : + Với học sinh giỏi giáo viên không cần gợi ý mà yêu cầu học sinh nhận xét thừa số thứ tích (Hoặc số bị chia thơng) 45 phép tính để từ tìm kết phép nhân (chia) số thập phân với 10, 100 mà không cần thực hiên phép tính + Với học sinh đại trà giáo viên hớng dẫn nhiều gợi ý sau : - HÃy suy nghĩ để tìm cách viết số 27,867 thành số 278,67 (Đối với phép chia viết sè 213,8 thµnh 21,38 vµ viÕt sè 89,13 thµnh sè 0,8913) - Làm để biết đợc tích 27,867 x 10 tích 53,826 x 100 (Đối với phép chia làm để biết đợc thơng phép chia 213,8:10 89,13:100) mà không cần thực phép tính? Học sinh trả lời theo cách hiĨu cđa m×nh (chun dÊu phÈy cđa sè 27,867 sang phải chữ số đợc 278,67; chuyển dấu phẩy số 53,826 sang phải hai chữ số đợc 5382,6) - Khi nh©n (chia) mét sè thËp ph©n víi 10; 100 tìm kết cách nào? Ta chuyển dấu phẩy tích (thơng) sang phải (trái) 1; chữ số Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào cách nhân (chia) số thập phân với 10;100 để tìm cách nhân (chia) số thập phân víi 1000 Häc sinh : Ta chØ viƯc chun dÊu phẩy sang phải (trái) chữ số 3.3 Hoạt động : Rút quy tắc nhân (chia) nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ rút quy tắc nh©n(chia) mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000, … Học sinh rút quy tắc theo cách hiểu mình, học sinh khác bổ sung để đợc kết Giáo viên yêu cầu học sinh đọc quy tắc SGK yêu cầu thuộc quy tắc lớp 3.4 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập : Giáo viên tổ chức học sinh làm tập SGK để củng cố kiến thức vừa học Để phát huy tính tích cực học sinh với tập tính nhẩm hay đặt tính tính, giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu tập, sau 46 yêu cầu học sinh tự làm Còn giải tùy theo trình độ học sinh mà hớng dẫn hay không hớng dẫn thêm Đối với học sinh giỏi yêu cầu học sinh tự làm Còn học sinh đại trà giáo viên hớng dẫn thêm Sau tập giáo viên cho học sinh trình bày làm mình, học sinh khác nhận xét bổ sung Cuối giáo viên nhận xét làm học sinh chốt lại kết VII Dạy học nhân số thập phân với số thập phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh: 1.Vị trí : Bài đợc dạy sau học sinh đà học tất phép tính với số tự nhiên, biết tất đơn vị đo độ dài chuyển đổi thành thạo đơn vị đo độ dài, ®· häc vỊ phÐp nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn Mơc tiªu : - Häc sinh biết hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - Thuộc vận dụng quy tắc nhân số thập phân với số thập phân Tổ chức dạy học : Chúng tổ chức dạy học nội dung gồm hoạt động sau: 3.1 Hoạt động : Nêu nhiệm vụ nhận thức: Chúng ta đà đợc học phÐp nh©n mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiên.Vậy phép nhân số thập phân với số thập phân nh tìm hiểu qua nội dung dạy học phép nhân số thập phân với số thạp phân 3.2 Hoạt động : Phát giải vấn đề : 47 3.2.1 Nhiệm vụ 1: Giải toán ví dụ 1: Một mảnh vờn hình chữ nhật có chiều dài 6,4m ; chiỊu réng 4,8m Hái diƯn tÝch cđa m¶nh vờn mét vuông? (SGK lớp trang 58) Để giải nhiệm vụ bao gồm bớc nh sau: Bớc 1: Giáo viên nêu toán ví dụ Sau yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình chữ nhật (lấy chiều dài nhân chiều rộng đơn vị đo.) Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để giải toán Đối với học sinh giỏi giáo viên không cần hớng dẫn thêm Còn học sinh đại trà giáo viên hớng dẫn thêm cách gợi ý cho em chuyển số đo cạnh số đo dới dạng số tự nhiên phân số tính Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận Học sinh trình bày cách làm nhóm theo cách hiểu Sau dự kiến phơng án trả lời học sinh: + Phơng ¸n 1: Häc sinh cã thĨ tÝnh diƯn tÝch m¶nh vờn hình chữ nhật phép nhân 6,4x4,8=?(m) Để tính kết học sinh chuyển số đo cạnh số đo dới dạng số tự nhiên đơn vị dm Sau tính diện tích theo đơn vị dm2 đổi đơn vị m2 Cụ thể nh sau: Học sinh tiến hành thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung để đợc kết nh sau : 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm DiƯn tÝch m¶nh vên hình chữ nhật.64 x 48 = 3072(dm2) Đổi 3072 dm2=30,72 m2 + Phơng án 2: Học sinh tính diện tích mảnh vờn hình chữ nhật phép nhân nh phơng án tức lấy 6,4x4,8 Sau tìm kết cách chuyển số đo cạnh số đo dới dạng phân số tính Cụ thÓ : 6,4m = 64 m 10 4,8m = 48 m 10 48 Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật : 6,4 × 4,8 = 64 48 3072 × = ( m ) = 30,72( m ) 10 10 100 Khi học sinh trình bày giáo viên ghi cách làm học sinh lên phần bảng phụ Riêng cách làm phơng án yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính kết tính 64x48 để giáo viên ghi lên phần bảng Bớc 4: Giáo viên chốt: Tất cách làm đúng.Tuy nhiên làm nh bất tiện nhiều thời gian nên ngời ta nghĩ cách đơn giản Đó đặt tính tính 6,4 x 4,8 Bớc 5: Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt tính thực tính 6,4x4,8 Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày Một số học sinh trình bày, học sinh khác bổ sung Giáo viên ghi kết học sinh ngang hàng với phép tính 64 x 48 để tiện so sánh : 64 x 6,4 x 48 3072 4,8 30,72 Bíc 6: Gi¸o viên yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét, so sánh phép tính cách đặt tính thùc hiƯn phÐp tÝnh, vỊ sù xt hiƯn dÊu phÈy số chữ số thừa số tích Bớc 7: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào nhận xét để nêu cách thực phép tính 6,4x4,8 Học sinh nêu cách thực phép tính 6,4x4,8 theo cách hiểu (nhân nh nhân số tự nhiên Phần thập phân hai thừa số có tất hai chữ số ta dùng dấu phẩy tách phần thập phân tích hai chữ số) Các học sinh khác nhận xét bổ sung để đợc kết nh SGK 49 3.2.2 Nhiệm vụ 2: Giải ví dụ2: Đặt tính tính: 4,75 x 1,3 Vì học sinh đà biết cách thực hiƯn phÐp tÝnh qua vÝ dơ 1, vÝ dơ nhằm mục đích củng cố Chính ví dụ giáo viên yêu cầu học sinh tự thực sau gọi học sinh trình bày , học sinh khác nhận xét để đợc kết 3.3.Hoạt động 3: Rút quy tắc nhân số thập phân với số thập phân Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua ví dụ để rút quy tắc nhân số thập phân với số thập phân Một số học sinh nêu, học sinh khác nhận xét bổ sung để đợc kết nh SGK Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu thuộc lớp 3.4 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập: Để củng cố kiến thức vừa học giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm tập SGK VIII Dạy học chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thập phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.Vị trí: Nội dung đợc giảng dạy sau học sinh đà đợc học kiến thức số tự nhiên, phân số đà đợc học phép tính cộng, trừ, phép nhân số thập phân, đà học chia số thập phân cho số tự nhiên Mục tiêu: Học sinh biết cách hình thành quy tắc thuật tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thập phân Học sinh thuộc vận dụng đợc quy tắc để làm tập 50 Tổ chức dạy học: Chúng tổ chức dạy học nội dung bao gồm hoạt động: 3.1 Hoạt ®éng1: Nªu nhiƯm vơ nhËn thøc : Chóng ta ®· đợc học phép chia số tự nhiên mà thơng tìm đợc số tự nhiên Tuy nhiên phép chia số tự nhiên cho kết nh Muốn hiểu rõ đợc vấn ®Ị chóng ta sÏ ®i vµo néi dung phÐp chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thập phân 3.2.Hoạt động 2: Phát giải vấn đề: 3.2.1 Nhiệm vụ 1: Giải toán ví dụ 1: Một sân hình vuông có chu vi 27m Hỏi cạnh sân dài mét? Bớc 1: Giáo viên nêu toán Sau yêu cầu học sinh tìm phép tính để giải toán (thực phép chia 27:4) Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách thực phép chia 27:4 Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày Sau cách mà học sinh dùng : Cách 1: Đa phép chia số thập phân với số tự nhiên Cụ thể 27:4=27,00:4 Cách 2: Häc sinh thùc hiƯn 27:4 = (d3) Bíc 4: Giáo viên nhận xét cách làm yêu cầu học sinh cho biết cách cã thÓ chia tiÕp sè d cho hay không làm để chia tiếp.(Học sinh thảo luận trả lời theo cách hiểu) Thực chất mét vÊn ®Ị khã ®èi víi häc sinh, cã thĨ em không thực đợc yêu cầu này.Tuy nhiên đa yêu cầu nhằm mục đích định hớng cho em cách thực phép chia để từ giới thiệu cách thực phép chia Bớc 5: Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh sau nêu ý kiến ®óng: Cã thĨ chia tiÕp sè d cho cách viết dấu phẩy vào bên phải thơng (6)rồi 51 viết thêm vào bên phải số d thµnh 30 vµ chia tiÕp, cã thĨ lµm nh thÕ mÃi Sau giáo viên nêu cách thực phép chia 27:4 nh SGK Bớc 6: Giáo viên yêu cầu häc sinh thùc hiƯn l¹i phÐp chia 27:4 (häc sinh thực lại trình bày) 3.2.2 Nhiệm vụ 2: Giải ví dụ 2: Đặt tính thực phép tính 43:52 Bớc 1: Giáo viên nêu ví dụ Bớc : Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phép chia với yêu cÇu sau: - NhËn xÐt vỊ phÐp chia 43:52 cã thể thực giống phép chia 27:4 không? Vì sao? - HÃy tìm cách thực phép chia Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết thảo luận Học sinh trình bày theo cách hiểu: Không thể thực đợc phép chia 43:52 nh cách thực phép chia 27:4 số bị chia 43 bÐ h¬n sè chia 52 Cã thĨ thùc hiƯn phÐp chia 43:52 vỊ phÐp chia mét sè thËp ph©n cho số tự nhiên cách chuyển 43=43,0 thực phép chia 43,0:52 Bớc 4: Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh chốt lại cách chia ®óng nh sau:VËy ®Ĩ thùc hiƯn phÐp chia 43:52 ta thực phép chia 43,0:52 mà kết không thay đổi Bớc 5: Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép chia 43,0:52 sau nêu c¸ch thùc hiƯn, häc sinh kh¸c nhËn xÐt bỉ sung để đợc ý kiến nh SGK 3.3.Hoạt động 3: Rút quy tắc: Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua hai ví dụ để rút quy tắc Học sinh trả lời bổ sung lẫn để đợc kết nh sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh đọc quy tắc sách giáo khoa học thuộc lớp 52 IX Dạy häc chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.Vị trí: Nội dung đợc dạy sau học sinh đà học kiến thức số tự nhiên, đà học phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc số thập phân Mục tiêu: - Học sinh biết cách xây dựng quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân - Học sinh thuộc vận dụng quy tắc để giải toán 3.Tổ chức dạy học: Nội dung đợc dạy sở phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên tính chất nhân số bị chia số chia với số khác thơng không thay đổi Chính trớc dạy phép chia số tự nhiên cho số thập phân giáo viên giới thiệu tính chất Để tích cực hóa hoạt động học tập học sinh tổ chức dạy học nội dung gồm hoạt động sau: 3.1 Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ nhận thức: Chúng ta đà biết cách thực hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tự nhiên Vậy cách thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân nh nào? Chúng ta tìm hiểu điều qua nội dung dạy học phép chia số tự nhiên cho số thập phân 3.2 Hoạt động :Phát giải vấn đề: 3.2.1 Nhiệm vụ 1: Giải toán ví dụ : So sánh kết phÐp tÝnh 25:4 vµ (25x5):(4x5) 4,27 vµ(4,2x10):(7x10) 53 37,8:9 vµ(37,8x100):(9x10 Để giải nhiệm vụ gồm bớc sau: Bớc 1: Giáo viên nêu toán Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thực phép tính để tìm kết quả, sau yêu cầu học sinh trình bày kết Giáo viên khẳng định lại kết Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh số bị chia, số chia, thơng cặp Bớc 4: Giáo viên yêu cầu học sinh từ nhận xét rút tính chất: Khi nhân số bị chia số chia với số khác thơng không đổi 3.2.2 Nhiệm vụ 2: Giải toán ví dụ (SGK): Một mảnh vờn hình chữ nhật cã diƯn tÝch 57m2, chiỊu dµi 9,5m Hái chiỊu réng mảnh vờn mét? Để thực nhiệm vụ bao gồm bớc sau: Bớc 1: Giáo viên nêu toán Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm phép tính để tính chiều réng m¶nh vên (Thùc hiƯn phÐp tÝnh 57:9,5) Bíc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh áp dụng tính chất võa häc ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh 57:9,5 Bíc 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết phép chia 57:9,5 (Kết 6) Bớc 5: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách thực phép chia 57:9,5 Học sinh thảo luận trình bày theo cách hiểu: Ta bỏ dấu phẩy số chia 9,5 sau thêm chữ số vào bên phải số bị chia 57 để đợc phép chia 570:95 Sau ®ã thùc hiƯn chia nh chia mét sè tự nhiên cho số tự nhiên Bớc 6: Giáo viên rút kết luận nh sách giáo khoa c¸ch thùc hiƯn phÐp chia 57:9,5 54 3.2.3 NhiƯm vơ 3: Giải ví dụ (SGK) : Đặt tính tính: 99:8,25 Học sinh đà biết cách thực phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp phân qua ví dụ nên để phat huy tính tích cực, chủ động cảu học sinh giáo viên yêu cầu học sinh tự thực sau trình bày cách làm Giáo viên cho học sinh nhận xét rút kết luận phép chia 99:8,25 nh sách giáo khoa 3.3 Hoạt động 3: Rút quy tắc Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua hai ví dụ để rút quy tắc Học sinh thảo luận rút quy tắc, học sinh khác bổ sung ý kiến rút kết luận nh sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh đọc quy tắc sách giáo khoa thuộc lớp X Dạy học chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Vị trí: Nội dung đợc học sau học sinh đà học xong tất phép tính cộng, trừ, nhân số trờng hợp khác phép chia số thập phân Mục tiêu: - Học sinh biết cách hình thành thuật tính chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n - Học sinh thuộc vận dụng quy tắc để làm tập Tổ chức dạy học: Nội dung đợc dạy sở phép chia số thập phân cho số tự nhiên Để tính tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, tổ chức dạy học nội dung nh sau: 3.1 Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ nhận thức: 55 Chúng ta đà biết cách thực phép chia 62:23,56 Vậy cách thực phép chia 6,2:23,56 nh nào? Để biết đợc điều tìm hiểu qua néi dung phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét số thập phân 3.2 Hoạt động 2: Phát giải vấn đề: 3.2.1 Nhiệm vụ 1: Giải toán ví dụ (SGK): Một sắt dài 6,2dm, cân nặng 23,56kg Hỏi 1dm sắt cân nặng kg? Bớc 1: Giáo viên nêu toán yêu cầu học sinh tìm phép tính để giải toán (Thực phép chia 23,56:6,2) Bớc 2: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách thực phép chia Bớc 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu Học sinh có cách làm: Cách : Đa phép chia số thập phân cho số tự nhiên: 23,56:6,2=235,6:62 Cách 2: Đa phép chia hai số tự nhiên: 23,56:6,2=2356:620 Bớc 4: Giáo viên chốt cách làm đúng.Tuy nhiên giáo viên nhấn mạnh cách cách làm trùng với cách làm SGK Bớc 5: Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để thực phép tính Bớc : Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bổ sung lẫn để đợc kết nh SGK 3.2.2 Nhiệm vụ 2: Giải ví dụ 2(SGK): Đặt tính tính: 82,55:1,27 ví dụ1 học sinh đà biết cách đặt tính thực phép chia số thập phân cho số thập phân nên ví dụ giáo viên yêu cầu học sinh tự thực sau trình bày kết quả, bổ sung lẫn để đợc kết cách làm nh sách giáo khoa 3.3.Hoạt động 3: Rút quy tắc: 56 Giáo viên yêu cầu học sinh thông qua ví dụ để rút quy tắc chia số thập phân cho số thập phân Sau giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa thuộc lớp 3.4 Hoạt động 4: Củng cố luyện tập: Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm tập SGK để cñng cè kiÕn thøc võa häc 57 ... thập phân nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh để dạy học số thập phân đạt hiệu cao Chơng phơng pháp dạy học số thập phân theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 22 Số thập phân. .. đáo, sáng tạo Dạy học toán theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh: Dạy học theo hớng tích cực dạy học hớng vào hoạt động học sinh Hoạt động vừa điều kiện, vừa đờng để học sinh chiếm lĩnh... tích cực hóa hoạt động học tập học sinh nêu lên cách dạy học tỉ số phần trăm theo hớng tích cực Đồng thời tác giả đà thiết kế dạy tỉ số phần trăm theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng1 - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 1.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng2 - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 2.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng tỷ lệ phần trăm - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 1.

Bảng tỷ lệ phần trăm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng điểm số (xi) và tần số xuất hiện điểm số (ni): - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 2.

Bảng điểm số (xi) và tần số xuất hiện điểm số (ni): Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng3: - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Bảng 3.

Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nh vậy thông qua các bảng trên ta thấy thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn đối chứng. Cụ thể: điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 8,2 của lớp  đối chứng là 7,2 - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

h.

vậy thông qua các bảng trên ta thấy thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn đối chứng. Cụ thể: điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 8,2 của lớp đối chứng là 7,2 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Thông qua bảng trên ta thấy thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn đối chứng. Cụ thể: Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 8,18 còn của lớp đối  chứng là 7,15  - Dạy học số thập phân ở tiểu học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

h.

ông qua bảng trên ta thấy thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn đối chứng. Cụ thể: Điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 8,18 còn của lớp đối chứng là 7,15 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan