Bài tập nhóm kinh doanh quốc tế BIG c – THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM và PHÁT TRIỂN

12 761 2
Bài tập nhóm kinh doanh quốc tế BIG c – THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM và PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng DANH SÁCH NHĨM STT Nhóm Họ Tên MSHV Nguyễn Quỳnh Duy 11170753 Trần Văn Liêm 11170786 Nguyễn Thị Thanh Ngân 11170806 Nguyễn Đại Ngọc 11170807 Lạc Thái Phước 11170819 Trần Thị Mai Sương 11170831 Nguyễn Thái Minh Tiên 11170853 Lê Quốc Toản 11170856 Bùi Anh Tuấn 11170875 10 Nguyễn Thị Huyền Trân 11170858 11 Phan Thị Huyền Trân 11170859 12 Trần Văn Trọng 11170867 1/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng BIG C – THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SIÊU THỊ Do đặc trưng lịch sử phát triển kinh tế, siêu thị Việt Nam đời muộn Chỉ thành lập từ năm 1993 Người dân Việt Nam từ ngàn xưa quen với buổi chợ sáng sớm hay buổi chợ chiều, họ trả giá từ tơm, bó rau Bởi với mức thu nhập trung bình người dân nước phát triển Việt Nam cịn thấp, giá ln vấn đề quan tâm bà nội trợ Hòa xu phát triển thương mại đai, mơ hình bắt đầu hình thành Việt Nam:  Thời kỳ 1993 - 1994: Những siêu thị đời thành phố Hồ Chí Minh  Thời kỳ 1995 - 1997: Mở rộng thành phố lớn nước: Trong thời kỳ bắt đầu có xuất siêu thị Hà Nội vào đầu năm 1995  Từ năm 1998 đến nay: Cạnh tranh, đào thải chuyên nghiệp hơn: Do xuất ạt, kinh doanh không bản, thiếu kiến thức thương nghiệp phải cạnh tranh với hình thức bán lẻ truyền thống chợ, cửa hàng, hàng rong cạnh tranh lẫn nên nhiều siêu thị vỡ nợ, phá sản, làm ăn thua lỗ có nguy phá sản Những siêu thị tồn phát triển nhờ nhà quản lý tỉnh táo hơn, có hướng phát triển phù hợp Ngay từ ngày đầu thâm nhập thị trường, giá siêu thị nhỉnh so với chợ truyền thống, cửa hàng bách hóa Trong nhận thức người dân vào thời điểm trước đây, siêu thị dành cho người giàu, người có khả tài nhu cầu Nhóm 2/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng phục vụ, mua sắm cao Siêu thị mang lại tiện lợi mua sắm, văn minh chợ quán: khu vực trưng bày, giá niêm yết, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH BIG C Năm 1892, thành phố Saint-Etienne, Pháp, Ông Geofroy Guichard trở thành chủ cửa hàng tạp hóa nằm đường Rue dé Jasdins Nơi sịng giải trí, sịng bị giải tán, cửa hàng tạp hóa xây dựng đất cũ nên đặt tên Casino Đây nơi đặt móng vững cho phát triển vượt bậc tập đoàn phân phối hàng đầu Châu Âu: Tập đồn Casino Trải qua q trình phát triển trăm năm với đổi không ngừng để phục vụ khách hàng, ngày nay, Tập đoàn Casino khẳng định vị vững thị trường bán lẻ giới Hệ thống siêu thị Big C hoạt động kinh doanh theo mô hình “Trung tâm thương mại” hay “Đại siêu thị”, hình thức kinh doanh bán lẻ đại Tập đoàn Casino (Tập đoàn mẹ siêu thị Big C) triển khai Casino tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới, với hai trăm ngàn nhân viên làm việc mười ngàn chi nhánh, Pháp, Việt Nam, Thái Lan, Argentina, Uruguay, Brazil, Columbia, Pháp, Madagascar Mauritius Hiện tại, siêu thị Big C Việt Nam có tổng cộng hai mươi siêu thị Big C toàn quốc, năm 2013 mở thêm sáu cửa hàng miền Nam va miền Bắc Thương hiệu « Big C » thể hai tiêu chí quan trọng định hướng kinh doanh chiến lược để thành cơng chúng tơi « Big » có nghĩa tiếng Việt “To lớn”, điều thể quy mơ lớn siêu thị Big C lựa chọn rộng lớn hàng hóa mà chúng tơi cung cấp Hiện tại, siêu thị Big C có khoảng bốn mươi ngàn mặt hàng để đáp ứng cho nhu cầu khách hàng « C » cách viết tắt chữ “Customer” (Tiếng Anh), có nghĩa tiếng Việt “Khách hàng”, Chữ “C” đề cập đến khách hàng thân thiết chúng tơi, họ chìa khóa dẫn đến thành cơng chiến lược kinh doanh siêu thị Big C Nhóm 3/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng Với tầm nhìn “Ni dưỡng giới đa dạng”, chìa khóa thành cơng Tập đồn Casino đến từ khả đón đầu đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng qua thời kỳ phát triển thị trường cam kết mạnh mẽ phát triển bền vững THAY “ÁO” MỚI Không nhiều người biết vào Việt Nam, Big C có tên gọi “Cora” Hệ thống siêu thị Cora thuộc sở hữu Công ty Vidémia (một công ty hoạt động lĩnh vực phân phối thuộc tập đoàn Bourbon), khai trương hệ thống siêu thị Đồng Nai năm 1998 Sau năm hoạt động với chiến lược kinh doanh áp dụng không phù hợp nên hiệu hoạt động không cao Năm 2003, Công ty Vidémia thỏa thuận chuyển nhượng 33% vốn cho tập đồn Casino sau thoả thuận việc chọn thương hiệu Casino Thái Lan Big C thay cho thương hiệu siêu thị Cora Việt Nam Ông Gui Lacombe, Tổng giám đốc hệ thống Cora Bourbon cho biết, lý lựa chọn thương hiệu Big C nay, thương hiệu tiếng Thái Lan Big C thuộc sở hữu tập đồn Casino (Pháp) có 500 siêu thị toàn giới (2003) Casino Bourbon lại chia sẻ cổ phần công ty Videmia nên việc hợp tác sử dụng thương hiệu Big C giúp thắt chặt quan hệ hai hãng Ông Guy Lacome cho biết việc thay đổi thương hiệu hệ thống siêu thị Cora kéo theo số thay đổi Ðó việc tuyển dụng nhiều nhân lực có kinh nghiệm thương mại tiếp thị, trước hết trọng địa bàn Hà Nội sau TP.HCM Khơng có thay đổi nhiều phương hướng phát triển tận dụng ưu hệ thống siêu thị Big C việc phát triển mạnh hệ thống Big C Việt Nam việc cải thiện hệ thống phân phối trưng bày Có phận hệ thống lo vấn đề xúc tiến việc trao đổi để hỗ trợ việc đưa thêm nhiều hàng Việt Nam vào bán hệ thống siêu thị Big C Thái Lan ngược lại Nhóm 4/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng Tuy nhiên, thử thách không dừng lại đây, chuỗi siêu thị Big C gặp phải nhiều rủi ro áp dụng mơ hình bán lẻ với mục tiêu cung cấp sản phẩm chất lượng giá cao ngang với Co.opMart Big C khơng thể tối ưu hóa chi phí lợi nhuận thấp dù thành cơng với mơ hình nhiều nước Tuy nhiên, năm gần Big C chuyển hướng trở thành chuỗi siêu thị giá rẻ với nhiều khuyến cạnh tranh với Metro, Metro chủ yếu bán sỉ Nghiên cứu gần cho thấy Big C siêu thị có nhiều chương trình khuyến giảm giá Việt Nam Với thay đổi mơ hình kinh doanh, Big C phải tập trung vào việc thương lượng với nhà cung cấp cách liệt để có hợp đồng giá tốt Thậm chí họ từ chối nhiều nhà cung cấp thời gian dài không chấp nhận điều khoản, quy định họ Với mơ hình kinh doanh mới, Big C gặt hái số thành công định CHIẾN LƯỢC “GIÁ RẺ CHO MỌI NHÀ” Với hiệu “Big C, giá rẻ cho nhà: đời năm 2007, Big C triển khai nhiều sách thương mại hiệu quả:  Các chương trình giảm giá kéo dài: Giảm giá 300 mặt hàng thiết yếu, kể từ tháng 10 năm 2007, giảm giá từ 1% đến 10% giá bao bì áp dụng cho khoảng 1.400 mặt hàng thơng dụng, chương trình “10 mặt hàng thiết yếu” với giá bán lẻ rẻ thị trường chương trình khuyến hấp dẫn (3 tuần/lần) với giá giảm từ 5% đến 50% giải thưởng hấp dẫn  Đầu tư lãi để đưa giá bán tốt cho khách hàng  Tiếp tục phát triển hàng hóa mang nhãn hiệu độc quyền Big C có chất lượng kiểm sốt giá rẻ từ 10% đến 70% so với hàng hóa chủng loại  Đưa nhiều giải pháp so sánh giá cho khách hàng, từ giúp họ chọn giá tốt  Hạn chế điều chỉnh giá mặt hàng nhu thiết yếu: dầu ăn, mỳ chính, đường, nước mắn,… ví dụ: bánh mỳ dài (baguette) Big C giá 3.999 VND Nhóm 5/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế  GVHD : TS Vũ Thế Dũng Theo dõi diễn biến giá nhằm có mặt giá thấp so với thị trường, sản phẩm nhu thiết yếu  Ứng dụng hệ thống hậu cần cho phép giảm chi phí vận chuyển-giảm giá thành sản phẩm  Tạo nhiều chọn lựa cho khách hàng thông qua việc xây dựng gam hàng lớn, khung giá rộng  Tạo nhiều dịch vụ có giá trị thặng dư cao cho khách hàng dịch vụ xe buýt miễn phí, xây dựng khu vực ăn uống giá rẻ, tiện lợi cho khách hàng, giao hàng miễn phí  Có sách bình ổn giá thời kì khủng hoảng  Chương trình tiết kiệm nhiều với thẻ ưu đãi Big C: Khách hàng tích lũy điểm hưởng nhiều quyền lợi hấp dẫn: giảm giá đặc biệt hàng trăm mặt hàng với mức chiết khấu cao thay thay đổi liên tục, tham gia nhiều chương trình chăm sóc khách hàng rút thăm trúng thưởng, quà tặng,… tổ chức thường xuyên dành riêng cho thành viên Big C Để thực mục tiêu giá rẻ cho người, Big C thực sách sau: Để cung cấp cho khách hàng sản phẩm giá rẻ cơng việc thương  lượng chuyên viên thu mua với nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng Chun viên thu mua thương lượng hợp đồng với khoản chiết khấu cao để cung cấp cho khách hàng giá thấp Thương lượng với nhà cung cấp không tăng giá, mặt hàng thiết yếu  Cương từ chối yêu cầu tăng giá khơng có lý đáng  Big C liên kết với nhà sản xuất lớn để giảm giá thành sản phẩm đến mức tối đa cho người tiêu dùng  Tìm đến tận nhà sản xuất để mua hàng không qua trung gian để có sản phẩm giá thấp Nhóm 6/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng Ông Pascal Billaud tiết lộ bí kinh doanh, “Chúng tơi cam kết thu mua số lượng lớn hàng hóa nơng dân, nhà cung cấp thời gian dài chế độ toán tốt để tạo nên nguồn hàng nhiều, phong phú Bên cạnh đó, với sách hậu cần trữ hàng tốt, nhiều thời điểm hợp lý giúp chúng tơi có giá rẻ bán cho người tiêu dùng thời gian dài” Tiết kiệm chi phí khơng đem lại giá trị cho khách hàng tất hoạt động kinh doanh siêu như: siêu thị Big C tận dụng hiệu số lần vận chuyện đến siêu thị, áp dụng hình thức trung tâm phân phối tập trung, giảm việc đóng gói, giảm lượng xe tải lưu thơng… Ngồi tiêu chí “giá rẻ cho nhà”, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng sản phẩm bán nhằm đảm bảo sức khỏe cho khách hàng mục tiêu hàng đầu Big C Để thực mục tiêu trên, nhiều chiến lược hành động Big C triển khai nghiêm ngặt triệt để:  Thiết lập triển khai qui trình làm việc đảm bảo vệ sinh – chất lượng sản phẩm  Đào tạo cán nhân viên Big C với qui định làm việc đảm bảo vệ sinh – chất lượng sản phẩm  Tổ chức kiểm tra định kỳ việc tuân thủ qui định vệ sinh – chất lượng siêu thị, từ có biện pháp xử lý kịp thời  Triển khai xét nghiệm cân thiết để kiểm tra chất lượng môi trường làm việc độ an toàn thực phẩm bày bán  Nghiêm túc kiểm tra việc áp dụng qui định Pháp luật hàng hóa, kiên chống kinh doanh loại hàng giả, hàng chất lượng  Hợp tác với chuyên viên thu mua nhà cung cấp để hoàn thiện cập nhật hồ sơ vệ sinh – chất lượng sản phẩm trưng bày Big C  Kết hợp với trung tâm thu mua bố trí cán đóng vùng miền để theo soát hoạt động nhà cung cấp, từ tư vấn đổi hồn thiện cần đảm bảo vệ sinh – chất lượng hàng hóa q trình sản xuất Nhóm 7/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng NHÃN HIỆU ĐỘC QUYỀN Nhóm 8/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Bên cạnh hoạt động kinh doanh với mục tiêu phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng, hệ thống siêu thị Big C đặt mục tiêu phát triển bền vững, trở thành doanh nghiệp cơng dân gương mẫu có trách nhiệm với cộng đồng Năng lượng mặt trời Big C trở thành trung tâm thương mại Việt Nam triển khai hệ thống sử dụng điện từ lượng mặt trời với tổng kinh phí đầu tư 11 tỷ đồng, dự kiến từ năm 2013 Ngày 23/11, Big C Schneider Electric Việt Nam ký kết hợp đồng hợp tác dự án “Năng lượng mặt trời” Theo đó, hệ thống lượng mặt trời lắp đặt mái bãi đỗ xe siêu thị Big C Dĩ An (Bình Dương) Hệ thống Tập đoàn Schneider Electric, nhà cung cấp giải pháp lượng bền vững hàng đầu giới triển khai Hệ thống hòa trực tiếp vào lưới điện siêu thị, sản xuất năm khoảng 230.000 KWh điện, giải 7% tổng lượng điện tiêu thụ tịa nhà, góp phần giảm phát thải khoảng 150 khí thải CO2/năm Đại diện Big C cho biết, việc sử dụng nguồn lượng tái tạo từ hệ thống giúp Big C tiết kiệm 30% điện tiêu thụ, từ giúp siêu thị áp dụng sách giá rẻ lợi ích người tiêu dùng Theo ơng Phương Hồng Kim, Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ Tiết kiệm lượng (Tổng cục Năng lượng - Bộ Công Thương), lượng mặt trời Việt Nam chưa phát triển tương xứng tiềm Từ tiên phong đầu tư Big C đóng góp giải pháp Schneider Electric, ơng Kim hy vọng có nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư giải pháp sử dụng lượng tái tạo, nhằm thực thành cơng chương trình tiết kiệm lượng hiệu mà Chính phủ đề Nhóm 9/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng Túi xách Lohas Một hình ảnh bảo vệ môi trường mà không nhắc đến, túi xách Lohas (túi tái sử dụng) bán với giá vốn để giúp khách hàng hạn chế sử dụng túi ni-lon họ mua sắm Nông Nghiệp Hữu Cơ Nông Nghiệp Hữu Cơ phương thức sản xuất nông nghiệp phát triển sở tôn trọng vật thể sống môi trường tự nhiên, cải tạo đất trồng trọt hợp lý bảo vệ đa dạng sinh hoc Phương thức nuôi trồng tập đồn Casino khuyến khích sử dụng, từ cho đời sản phẩm độc quyền mang thương hiệu Casino BIO bày bán hệ thống siêu thị Big C Việt Nam Một sản phẩm có nguồn gốc từ NNHC đảm bảo :  Không sử dụng thuốc trừ sâu  Không sử dụng loại hóa chất diệt cỏ  Khơng sử dụng hóa chất làm màu mỡ nhân tạo  Khơng sử dụng loại thuốc tăng trưởng Nhóm 10/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng Ngồi ra, Big C cịn có hoạt động cộng đồng thể trách nhiệm xã hội mình, điển hình : Hỗ trợ trường Hoa Sữa 20 triệu đồng cho công tác đào tạo nghề bánh Quyên góp cứu trợ cho đồng bào bị lũ lụt Thanh Hóa, Nghệ An Tài trợ cho 13 dự án xã hội chương trình “Big cộng đồng 2012” : dạy nghề làm chổi xơ dừa cho người khiếm thị, dạy nghề thêu cho người ngèo, dự án nước cho vùng nông thôn, trường mầm non……… Tài trợ 300 triệu đồng cho sở nuôi dưỡng trẻ mồ côi Mái Nhà: sở vật chất, thực phẩm,… Nhóm 11/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Quốc Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng CÂU HỎI THẢO LUẬN Tại “Cora” không thành công, lại đổi tên thành Big C? Thách thức đổi tên gì? Tại Big C lại thay đổi thành chiến lược giá rẻ Việt Nam? Làm để thực chiến lược này? Kết thu được? Big C mô hình từ Thái Lan, lại đưa Việt Nam? Khi Việt Nam Big C có giữ ngun tồn mơ hình đó, hay “địa phương hóa” cho phù hợp với văn hóa Việt Nam? Những nỗ lực Big C để giúp cộng đồng gì? Nhóm 12/12 .. .Bài tập nhóm Kinh Doanh Qu? ?c Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng BIG C – THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ HÌNH THÀNH SIÊU THỊ Do đ? ?c trưng lịch sử phát triển kinh tế, siêu thị Việt Nam. .. thiết chúng tơi, họ chìa khóa dẫn đến thành c? ?ng chiến lư? ?c kinh doanh siêu thị Big C Nhóm 3/12 Bài tập nhóm Kinh Doanh Qu? ?c Tế GVHD : TS Vũ Thế Dũng Với tầm nhìn “Ni dưỡng giới đa dạng”, chìa... siêu thị Big C có khoảng bốn mươi ngàn mặt hàng để đáp ứng cho nhu c? ??u khách hàng « C » c? ?ch viết tắt chữ “Customer” (Tiếng Anh), c? ? nghĩa tiếng Việt “Khách hàng”, Chữ ? ?C? ?? đề c? ??p đến khách hàng

Ngày đăng: 25/12/2013, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan