Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

77 711 2
Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Vị trí vai trị ngành Tài ngun Mơi trường kinh tế quốc dân 1.1.1 Giới thiệu tổng quan ngành Tài nguyên Môi trường: 1.1.2 Đặc điểm ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh : 1.1.3 Vị trí vai trị ngành Tài nguyên & Môi trường kinh tế thị trường 1.1.4 Sự cần thiết phải phát triển ngành Tài nguyên Môi trường: 1.2 Vốn với trình phát triển kinh tế nói chung ngành Tài ngun Mơi trường nói riêng : 10 1.2.1 Vốn họat động kinh doanh 10 1.2.1.1 Khái niệm vốn đầu tư : 10 1.2.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư: 11 1.2.1.3 Nguồn hình thành vốn đầu tư: 12 1.2.2.Vai trò vốn đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung ngành Tài ngun Mơi trường nói riêng 14 1.2.2.1 Vai trò vốn đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế 14 1.2.2.2 Vai trò vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên Môi trường : 15 1.2.3 Các nguồn vốn đầu tư 16 1.2.3.1 Nguồn vốn nước 16 1.2.3.1.1 Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: 16 1.1.3.1.2 Huy động vốn thông qua hệ thống tín dụng : 17 1.1.3.1.3 Huy động vốn từ nguồn vốn khác: 19 1.2.3.2 Nguồn vốn đầu tư nước ngoài: 20 1.2.3.2.1 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): 20 1.2.3.2.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài: 20 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn họat động kinh doanh 22 1.3.1 Những quan điểm Đảng nhà nước huy động nguồn vốn đầu tư: 22 1.3.2 Một số tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGÀNH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐỌAN 2000-2004:24 2.1 Vị trí tỉnh Bình Thuận phát triển chung nước 24 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, KT- XH tỉnh Bình thuận 24 2.1.1 1.Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên: 24 2.1.2 Về kinh tế - xã hội: 25 2.1.2.1 Vị trí địa lý tiềm lĩnh vực kinh tế Tài nguyên Môi trường: 28 HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 2.1.3 Tình hình phát triển ngành Tài ngun Mơi trường Bình Thuận lĩnh vực: Đất đai, Khống sản, Mơi trường, Tài nguyên nước khí tượng thủy văn giai đọan 2000-2004 30 2.1.3.1 Lĩnh vực đất đai 30 2.1.3.2.Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: 32 2.1.3.3 Lĩnh vực Tài nguyên khoáng sản: 32 2.1.3.4.Lĩnh vực môi trường: 33 2.1.3.5 Lĩnh vực Tài nguyên nước khí tượng thủy văn: 33 2.2 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 20012004 34 2.2.1 Huy động nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước 35 2.2.2 Sử dụng vốn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng : 38 2.2.3 Huy động vốn từ doanh nghiệp 41 2.2.4 Huy động vốn nước ngoài: 42 2.2.5 Huy động từ thị trường vốn: 45 2.3 Đánh giá chung kết đạt công tác huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên Môi trường Bình Thuận giai đoạn 20002004: 45 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005–2010.50 3.1 Quan điểm, mục tiệu, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bình Thuận giai đọan 2005 -2010 50 3.1.1 Quan điểm phát triển: 50 3.1.2 Mục tiêu 51 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 51 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể đến 2010: 51 3.1.3 Mục tiêu định hướng phát triển ngành Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2005-2010: 52 3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển ngành Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2005 – 2010: 55 3.4 Các giải pháp huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành Tài ngun Mơi trường Bình Thuận : 57 3.4.1 Các giải pháp vĩ mô: 57 3.4.1.1.Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Tài nguyên Môi trường 57 3.4.1.2 Tăng cường vai trò quản lý hướng dẫn Nhà nước hòan thiện mơi trường đầu tư có hiệu 57 3.4.1.3.Hoàn thiện sách thuế: 59 3.4.1.4 Thực hành tiết kiệm để tích luỹ vốn cho đầu tư phát triển, hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước: 60 3.4.1.5 Phát triển thị trường tài chính, mở rộng khai thơng kênh huy động vốn thị trường: 61 3.4.1.6 Hoàn thiện cơng cụ tài vĩ mơ để thúc đẩy huy động vốn: 62 3.4.2 Các giải pháp địa phương: 63 3.4.2.1.Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn nước đầu tư để phát triển Tài nguyên Mơi trường Bình Thuận 63 HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 3.4.2.1.1 Giải pháp huy động vốn từ ngân sách nhà nước: 63 3.4.2.1.2 Giải pháp huy động vốn từ nguồn vốn tín dụng : 66 3.4.2.1.3 Nguồn vốn từ nhân dân, thành phần kinh tế tự có vay vốn 67 3.4.2.2 Thực tốt công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư định hướng: 68 3.4.3 Các giải pháp khác: 69 3.4.4 Các giải pháp nội lực tốt ngành để huy động vốn phát triển ngành Tài nguyên Môi trường 70 KẾT LUẬN 75 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tài ngun mơi trường có vị trí đặc biệt quan trọng người phát triển.Tạo hoá sinh hành tinh bé nhỏ để nuôi dưỡng từ bao đời Hàng ngày sử dụng khơng khí, nước, thực phẩm để tồn sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường để đáp ứng nhu cầu thiết yếu Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên môi trường ngày trở nên xúc hết Đảng ta tiến hành đường lối đổi đất nước mười lăm năm qua thành cơng việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách, đổi sách đất đai đắn sáng tạo góp phần phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội Song thực tiễn quản lý tài nguyên môi trường mười năm qua cho thấy, với việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường dẫn đến tình hình thị hố, cơng nghiệp hố, nơng nghiệp phát triển với tốc độ nhanh, từ nảy sinh nhiều vấn đề vốn đầu tư nhằm phát triển ngành tài nguyên môi trường Để thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đọan 2001-2010: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường, đảm bảo hài hịa môi trường nhân tạo môi trường thiên nhiên giữ gìn đa dạng hóa sinh học, gắn chặt việc xây dựng với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả” HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Bình Thuận Tỉnh nằm vùng khô hạn nước, đất đai chủ yếu đồi núi, sở vật chất nghèo nàn đời sống dân cư cịn nhiều khó khăn ngồi việc giữ gìn khai thác tài ngun mơi trường có việc huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình thuận thử thách lớn Đảng, quyền nhân dân Bình Thuận năm tới Do vậy, chọn đề tài nghiên cứu: "Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận giai đọan 20052010" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Cơ sở khoa học đề tài : Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế thị trường, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách Pháp luật tài nguyên môi trường thực tiễn huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên Môi trường nước tỉnh Bình Thuận Mục đích đề tài: Phân tích sở lý luận kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế kinh tế thị trường nước nói chung tỉnh Bình Thuận nói riêng, đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên Môi trường địa phương, từ đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010 Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: - Những vấn đề chung ngành Tài nguyên Môi trường vai trò huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế kinh tế thị trường - Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2000-2004 - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên Mơi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010 Trong trình thực luận văn, lực điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế, chắn nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong quan tâm góp ý Thầy Cô HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Vị trí vai trị ngành Tài ngun Mơi trường kinh tế quốc dân 1.1.1 Giới thiệu tổng quan ngành Tài nguyên Môi trường: Hệ thống tổ chức quan quản lý tài nguyên môi trường thành lập thống từ Trung ương đến sở cụ thể: Bộ Tài nguyên Môi trường quan phủ thực chức quản lý nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khóang sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ phạm vi nước, quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tài doanh nghiệp lĩnh vực tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khóang sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ theo quy định pháp luật Sở Tài nguyên & Môi trường quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nước về: tài nguyên đất, tài ngun khống sản, tài ngun nước khí tượng thủy văn, môi trường, đo đạc đồ địa bàn Tỉnh theo quy đinh pháp luật Phòng Tài nguyên & Môi trường quan chuyên môn thuộc UBND Huyện, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên khống sản, tài ngun nước khí tượng thủy văn, môi trường, đo đạc đồ địa bàn huyện theo quy đinh Pháp luật Cán địa xã, phường ,thị trấn gíup UBND xã, phường, thị trấn thực quản lý nhà nước tài nguyên môi trường phạm vi xã, chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường quan chun mơn gíup UBND cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế 1.1.2 Đặc điểm ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh : Sở Tài nguyên & Môi trường chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác UBND tỉnh, đồng thời chịu đạo kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ Tài nguyên & Môi trường số lĩnh vực: - Về tài nguyên đất: Giúp UBND tỉnh lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Tổ chức thẩm định, trình UBND tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện, Thành phố thuộc tỉnh Trình UBND tỉnh định giao đất, cho thuê, thu hồi đất, chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Tổ chức thực việc điều tra khảo sát đo đạc, đánh giá, phân hạng đất lập đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập, quản lý, chỉnh lý hồ sơ địa chính; thống kê, kiểm kê đất đai, ký hợp đồng thuê đất theo quy định pháp luật; đăng ký giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tổ chức Tham gia đánh giá loại đất địa phương theo khung giá, nguyên tắc, phương pháp định giá loại đất phủ quy định - Về Tài ngun khống sản: Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn thu hồi giấy phép khai thác, chế biến khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, than bùn khai thác tận thu khoáng sản, chuyển nhượng quyền hoạt động khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND tỉnh Giúp UBND tình chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan để khoanh vùng cấm tạm thời cấm hoạt động khống sản trình Chính phủ xem xét định - Về Tài nguyên nước khí tượng thủy văn: Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn thu hồi giấy phép hoạt động điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước theo phân cấp; kiểm tra việc thực Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép hoạt động cơng trình khí tượng thủy văn chuyên dùng địa phương; đạo kiểm tra việc thực sau cấp phép Tổ chức điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước theo hướng dẫn Bộ TN&MT Tham gia xây dựng phương án phòng chống, khắc phục hậu thiên tai - Về mơi trường: Trình UBND tỉnh cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa bàn tỉnh theo HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phân cấp Tổ chức lập báo cáo trạng môi trường, xây dựng tăng cường tiềm lực trạm quan trắc phân tích mơi trường theo dõi diễn biến chất lượng môi trường địa phương theo hướng dẫn Bộ TN&MT.Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án, sở theo phân cấp.Tổ chức thu phí bảo vệ mơi trường theo quy định - Về đo đạc đồ: Thẩm định đề nghị quan có thẩm quyền cấp phép ủy quyền cấp phép hoạt động đo đạc đồ cho tổ chức cá nhân đăng ký hoạt động đo đạc đồ địa phương Trình UBND tỉnh phê duyệt kết kiểm tra, thẩm định chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc đồ địa chính, đo đạc đồ chuyên dụng tỉnh Tổ chức xây dựng hệ thống điểm đo đạc sở chuyển dụng, thành lập hệ thống đồ địa chính, đồ chuyên đề phục vụ mục đích chuyên dụng Theo dõi việc xuất bản, phát hành đồ kiến nghị với quan quản lý nhà nước xuất bản, đình phát hành, thu hồi ấn phẩm đồ có sai sót thể chủ quyền quốc gia, địa giới hành chính, địa danh thuộc địa phương, ấn phẩm đồ có sai sót nghiêm trọng kỹ thuật 1.1.3 Vị trí vai trị ngành Tài ngun & Mơi trường kinh tế thị trường Nhìn từ góc độ phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao mình, tài ngun mơi trường đầu vào kinh tế, trình phát triển Ngay phần mở đầu, Luật đất đai 2003 khẳng định: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quí giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phịng; có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Quản lý nhà nước tài ngun mơi trường có vai trò quan trọng việc đưa nhanh tài nguyên đất đai, khoáng sản, nước vào sản xuất, phát triển kinh tế, đáp ứng yêu cầu xúc mà kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi Với hoạt động giao đất, cho thuê đất đưa lượng đất lớn vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Đặc biệt việc giao đất, cho thuê đất để xây dựng HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản lý Nhà nước tài ngun mơi trường góp phần vào việc làm tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước Với việc ban hành quy định khung giá loại đất việc thực chế thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, tiền thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, giao đất để tạo vốn góp vốn liên doanh gía trị quyền sử dụng đất với tổ chức nước nước để liên doanh liên kết hợp tác phát triển kinh tế … tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước Quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường thông qua việc thiết lập sở pháp lý vững quan hệ xã hội tài ngun mơi trường cịn đảm bảo điều hồ lợi ích người xã hội, góp phần đảm bảo ổn định, bình đẳng công xã hội Hiện nay, thực sách hội nhập quốc tế khu vực với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới”, nên có nhiều nước thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta để chủ thể nước thuê đất thực quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật đất đai, nhằm bảo vệ đất, hạn chế tới mức tối đa hành vi vi phạm pháp luật đất đai, đảm bảo khai thác đất đai có hiệu tiết kiệm mối quan hệ mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi, góp phần vào việc mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác quốc tế thu hút đầu tư nước ta với nước giới 1.1.4 Sự cần thiết phải phát triển ngành Tài nguyên Môi trường: Tài nguyên môi trường quan tâm hàng đầu cũa quốc gia Việc huy động nguồn lực tài nguyên cách hợp lý, hiệu qủa phục vụ đắc lực cho công nghiệp hóa đất nước Phương pháp phát triển làm suy thoái tài nguyên môi trường nghiêm trọng Những số thống kê gần cho ta tranh đáng lo ngại tình trạng suy thối tài ngun mơi trường phạm vi tồn cầu nước ta HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đất nguồn tài nguyên vô giá bị xâm hại nặng nề Số liệu Liên hợp quốc cho thấy phút phạm vi toàn cầu có khoảng 10 đất trở thành sa mạc Diện tích đất canh tác đầu người giảm nhanh từ 0,5 ha/người xuống 0,2 ha/người dự báo vòng 50 năm tới khoảng 0,14 ha/đầu người Ở Việt Nam, số liệu thống kê cho thấy suy giảm đất canh tác, suy thoái chất lượng đất sa mạc hoá diễn với tốc độ nhanh Xói mịn, rửa trơi, khơ hạn, sạt lở, mặn hóa, phèn hóa xảy phổ biến nhiều nơi làm cho khoảng 50% số 33 triệu đất tự nhiên coi "có vấn đề suy thối'' Nước nguồn tài nguyên thay đứng trước nguy suy thối mạnh phạm vi tồn cầu, nước thải ngun nhân Theo số liệu thống kê, hàng năm có khoảng 500 tỷ m3 nước thải (trong phần lớn nước thải cơng nghiệp) thải vào nguồn nước tự nhiên sau 10 năm số tăng gấp đơi Khối lượng nước thải làm ô nhiễm 40% lưu lượng nước ổn định dịng sơng trái đất Ở nước ta, hàng năm có tỷ m3 nước thải hầu hết chưa xử lý thải môi trường Dự báo nước thải tăng hàng chục lần q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước Khối lượng lớn nước thải làm nhiều nguồn nước phạm vi nước ô nhiễm nghiêm trọng, đặc biệt sông, hồ đô thị lớn Rừng nơi sinh lồi người có ý nghĩa vô quan trọng người phải đối mặt với suy giảm nhanh số lượng chất lượng.Vào thời kỳ tiền sử diện tích rừng đạt tới tỷ (2/3 diện tích lục địa), đến kỷ 19 cịn khoảng 5,5 tỷ khoảng 2,6 tỷ Số liệu thống kê cho thấy diện tích rừng suy giảm với tốc độ chóng mặt (mỗi phút khoảng 30 rừng) theo dự báo với tốc độ khoảng 160 năm toàn rừng trái đất biến Những số thống kê cho thấy tranh ảm đảm tình trạng suy thối tài ngun mơi trường quy mơ tồn cầu nước ta khai thác khống sản q mức, xói mịn đất, nhiễm nguồn nước ô nhiễm môi trường công nghiệp, đô thị nông thôn, thiên tai thường xuyên xảy với tần suất cao diễn biến phức tạp, suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học vấn đề ô nhiễm xuyên biên giới HVCH: Trần Thị Thu Vân Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trong năm qua, phát triển kinh tế - xã hội nước ta chủ yếu dựa vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; suất lao động cịn thấp cơng nghệ sản xuất quy mơ tiêu dùng sử dụng nhiều lượng nguyên liệu thải nhiều chất thải Dân số tăng nhanh, tỷ lệ hộ nghèo cao; dịch vụ giáo dục y tế bất cập, loại tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn triệt để vấn đề xúc Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, sử dụng lãng phí hiệu Mơi trường thiên nhiên nhiều nơi bị tàn phá nghiêm trọng, ô nhiễm suy thoái đến mức báo động Hệ thống sách cơng cụ pháp luật chưa đồng để kết hợp cách có hiệu ba mặt phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường Trong chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội đất nước ngành địa phương, ba mặt quan trọng phát triển chưa thực kết hợp lồng ghép chặt chẽ với 1.2 Vốn với q trình phát triển kinh tế nói chung ngành Tài ngun Mơi trường nói riêng : 1.2.1 Vốn họat động kinh doanh 1.2.1.1 Khái niệm vốn đầu tư : Tài sản quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản sản xuất tích luỹ lại suốt q trình hình thành phát triển, nguồn nhân lực tri thức Q trình phát triển mổi nước ln đặt yêu cầu phải tạo tài sản nhằm bù đắp tài sản tiêu hao trình sử dụng, đồng thời không ngừng tăng thêm khối lượng tài sản quốc gia Để tạo tài sản phải đầu tư yếu tố cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơng cụ, máy móc, ngun vật liệu, lao động, công nghệ… tất yếu tố xem nguồn vốn đầu tư để tạo thu nhập, tài sản cho quốc gia Vốn đầu tư hiểu theo nghiã rộng toàn nguồn lực đưa vào hoạt động kinh tế - xã hội, gồm máy móc thiết bị, nhà xưởng, lao động, tài nguyên, đất đai, khoa học công nghệ HVCH: Trần Thị Thu Vân ... riêng, đánh giá thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài ngun Mơi trường địa phương, từ đề xuất giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Thuận... đề tài, vấn đề cần giải quyết: - Những vấn đề chung ngành Tài nguyên Môi trường vai trò huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế kinh tế thị trường - Thực trạng huy động vốn đầu tư phát triển. .. hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư định hướng: 68 3.4.3 Các giải pháp khác: 69 3.4.4 Các giải pháp nội lực tốt ngành để huy động vốn phát triển

Ngày đăng: 15/11/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

2.2 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 2001-2004                 - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

2.2.

Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 2001-2004 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình huy động nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế  xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến  năm 2004) Đvt: tỷ VNĐ - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 2.

Tình hình huy động nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến năm 2004) Đvt: tỷ VNĐ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: THU NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 3.

THU NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: CHI NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 4.

CHI NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 6: CHO VAY TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN NGÀY 31/12 - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 6.

CHO VAY TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN NGÀY 31/12 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: D Ư NỢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN NGÀY 31/12 - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 7.

D Ư NỢ TÍN DỤNG NGẮN HẠN NGÀY 31/12 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng8: DƯ NỢ TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN NGÀY 31/12 - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 8.

DƯ NỢ TÍN DỤNG TRUNG, DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN NGÀY 31/12 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình huy động vốn ngồi nước cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến  năm 2004) - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 9.

Tình hình huy động vốn ngồi nước cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến năm 2004) Xem tại trang 42 của tài liệu.
(Nguồn:Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch KT-XH của UBND Tỉnh Bình Thuận) - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

gu.

ồn:Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch KT-XH của UBND Tỉnh Bình Thuận) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 12: CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƯỞ BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1993 – 2004 TỔNG VỐN ĐẦU  - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 12.

CÁC ĐỐI TÁC ĐẦU TƯỞ BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1993 – 2004 TỔNG VỐN ĐẦU Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13:Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2006 đến  năm 2010)  - Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf

Bảng 13.

Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2006 đến năm 2010) Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan