Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào cơ chế vận hành tỷ giá hối đoái VN

48 1.1K 5
Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào cơ chế vận hành tỷ giá hối đoái VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Thị trường ngoại hối Việt Nam mới thực sự chuyển mình và bước đầu phát triển khi nền kinh tế mở cửa hội nhập với thế giới, nhất là sau khi gia nhập WTO. Nước ta đã từng bước mở rộng trên lĩnh vực tài chính - ngân hàng, trong đó, phải kể đến thị trường tài chính quốc tế. Hàng loạt các ngân hàng thương mại cổ phần ra đời, các ngân hàng nước ngoài tham gia đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam một cách mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng được đẩy mạnh và dần giữ vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các chính sách nói chung và chính sách tỷ giá nói riêng phải điều chỉnh linh hoạt thích ứng với môi trường quốc tế thường xuyên thay đổi, giảm thiểu các cú sốc bất lợi bên ngoài tác động đến nền kinh tế nội địa, đồng thời hướng tới một tỷ giá thị trường, là sản phẩm của quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 1 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN Việc tăng tính linh hoạt của tỷ giá sẽ giúp đối phó được với các cú sốc từ bên ngoài và được sự kiểm soát tốt hơn đối với các điều kiện tiền tệ trong nước. Quan điểm chung trong việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái là cần phải đẩy mạnh quá trình tự do hóa tỷ giá hối đoái, tiến tới tỷ giá hối đoái sẽ phải do thị trường quyết định. Song song đó, hiện nay, Ngân hàng Nhà nước thường xuyên sử dụng lãi suất như một công cụ hữu hiệu để điều chỉnh thị trường. Theo đó, khi lãi suất thay đổi sẽ tác động làm cho tỷ giá thay đổi theo. Trong bối cảnh nhân tố lãi suất đóng vai trò chính gây ra sự biến động nhanh và mạnh của tỷ giá tại thị trường ngoại hối Việt Nam thì “học thuyết ngang giá lãi suất” trở nên rất ý nghĩa. Học thuyết này vừa giúp các cá nhân tham gia vào thị trường ngoại hối dự đoán và xác định tỷ giá trong tương lai để biện pháp phòng ngừa rủi ro và hoạch định chiến lược kinh doanh hiệu quả, lại vừa giúp NHNN một căn cứ khoa học để đưa ra những chính sách điều chỉnh tỷ giá một cách phù hợp. Chính vì những lý do trên mà nhóm em xin chọn đề tài: “Vận dụng học thuyết ngang giá sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam” để phân tích nhằm mục đích hiểu rõ hơn môn Tài chính quốc tế nói chung và vấn đề tỷ giá hối đoái của Việt Nam nói riêng. Nhờ sự giảng dạy và hướng dẫn của thầy Thái đã giúp nhóm em hoàn thành chuyên đề này.Tuy nhiên, do thời gian hạn và trình độ, kinh nghiệm của các thành viên trong nhóm còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm em mong thầy góp ý thêm, nhóm em xin chân thành cảm ơn. Kết cấu bài tiểu luận gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về thị trường ngoại hối , học thuyết ngang giá lãi suấtngang giá sức mua Chương II: Thực trạng chế điều hành của Việt Nam trong thời gian qua. Chương III: Vận dụng học thuyết “ngang giá sức mua” và “ngang giá lãi suất” vào chế điều hành tỷ giá ở Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI , HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤTNGANG GIÁ SỨC MUA 1. Một số khái niệm về thị trường ngoại hối 1.1. Lãi suất Lãi suất được hiểu theo nghĩa chung nhất là “giá trị của tín dụng, giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau”. Khi đến hạn người vay sẽ phải trả cho người cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của số tiền vốn trên số tiền lãi gọi là lãi suất. Hay theo một cách diễn đạt khác thì “lãi suất là cái giá mà người vay phải trả để được sử dụng số tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức mà người cho vay được đối với việc trì hoãn chi tiêu”. 1.2. Ngoại hối Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 2 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN Khái niệm ngoại hối được hiểu theo luật định và tương đối thống nhất giữa các quốc gia. “Ngoại hối (foreign exchange) bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử dụng trong thanh toán quốc tế”. Đối với một quốc gia, ngoại hối bao gồm: - Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngoài (bao gồm cả đồng tiền chung của các nước khác và quyền rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ thể là tiền xu tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tử và các phương tiện khác được xem như tiền. - Các giấy tờ giá trị như séc thương mại, chấp phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ giá khác. - Vàng tiêu chuẩn quốc tế. Đây là vàng được sử dụng với vai trò là tiền trong thanh toán quốc tế. - Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ. Trong khuôn khổ của Khóa luận này khái niệm ngoại hối chỉ hiểu theo nghĩa hẹp là ngoại tệ. 1.3. Tỷ giá 1.3.1. Khái niệm tỷ giá. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đồng tiền riêng. Các hoạt động thương mại, đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tế… đòi hỏi các quốc gia phải thực hiện thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc trao đổi các đồng tiền khác nhau, đồng tiền này đổi lấy đồng tiền kia. Hai đồng tiền được trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy thể định nghĩa: “Tỷ giágiá của một đồng tiền được biểu thị qua đồng tiền khác”. Trong thực tế hầu hết các quốc gia sử dụng phương pháp yết tỷ giá trực tiếp, do đó tỷ giá còn được định nghĩa theo nghĩa hẹp, hay theo cách nhìn từ thực tế như sau: “Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ”. Ví dụ như tỷ giá USD tại Việt Nam được định nghĩa là số đơn vị VNĐ trên 1USD. 1.3.2. Chính sách tỷ giá hối đoái. Theo định nghĩa thì “Chính sách tỷ giá là những hoạt động của chính phủ (mà đại diện thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách kinh tế quốc gia”. Chính sách tỷ giá là một bộ phận trong chính sách kinh tế nên nó cũng phải phù hợp với mục tiêu kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ khác nhau. Với cách hiểu về chính sách tỷ giá như trên thì hai yếu tố then chốt làm nên những chính sách tỷ giá đó là chế độ tỷ giá và các công cụ can thiệp lên tỷ giá - Chế độ tỷ giá : Các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc, chế xác định và điều tiết tỷ giá của mỗi quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá của quốc gia đó. Nếu căn cứ vào mức độ can thiệp tăng dần của chính phủ thể chia ra ba chế độ tỷ giá đặc trưng: Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn; Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 3 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN chế độ tỷ giá thả nổi điều tiết; chế độ tỷ giá cố định. Chế độ tỷ giá của các quốc gia thường là không giống nhau và thể thay đổi qua thời gian. - Các công cụ của chính sách tỷ giá . Tùy theo tính chất tác động lên tỷ giá mà các công cụ này được chia thành nhóm công cụ trực tiếp và nhóm công cụ gián tiếp. Nhóm công cụ trực tiếp thường là hoạt động của NHTW trên thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán đồng nội tệ và gián tiếp làm cho tỷ giá thay đổi, ngoài ra các công cụ trực tiếp còn phải kể đến các mệnh lệnh hành chính của chính phủ như các quy định về kết hối, hay quy định về hạn chế đối tượng được phép mua bán ngoại tệ… Nhóm công cụ gián tiếp bao gồm các công cụ như lãi suất tái chiết khấu, thuế quan, hạn ngạch v v Trong đó công cụ lãi suất tái chiết khấu thường được sử dụng nhiều nhất và cũng tỏ ra hiệu quả nhất. 1.4. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối. Căn cứ vào tính chất giao dịch trên thị trường ngoại hối và nội dung kinh doanh, người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành: - Nghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations). - Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations). - Nghiệp vụ hoán đổi (The Swaps Operations). - Nghiệp vụ tương lai (The Currency Futures). - Nghiệp vụ quyền chọn (The Currency Options). Trong đó: - Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi được thực hiện phi tập trung The Over The Counter (OTC). - Nghiệp vụ quyền chọn thể được: • Thực hiện phi tập trung (OTC) hoặc là: • Thực hiện tập trung trên sở giao dịch. - Nghiệp vụ tương lai chỉ được thực hiện trên sở giao dịch Nghiệp vụ giao ngay còn được gọi là nghiệp vụ gốc, còn các nghiệp vụ khác là phái sinh, tức được bắt nguồn từ nghiệp vụ giao ngay. Nghiệp vụ giao ngay được gọi là nghiệp vụ gốc bởi vì tỷ giá áp dụng cho nghiệp vụ giao ngay được hình thành từ quan hệ cung cầu trên thị trường, trong khi đó bốn nghiệp vụ còn lại gọi là phái sinh, bởi vì tỷ giá áp dụng cho các nghiệp vụ này không được hình thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu trên thị trường mà được bắt nguồn từ tỷ giá giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền. 2. Học thuyết ngang giá sức mua (PPP) TGHĐ được xác định trên sở so sánh sức mua của hai tiền tệ với nhau gọi là ngang giá sức mua. (Purchasing Power Parity = PPP) Là lý thuyết được phát triển vào năm 1920 bởi Gustav Cassel. Đây là một phương pháp điều chỉnh tỉ giá hối đoái giữa hai tiền tệ để cân bằng sức mua của hai đồng tiền này. Lý thuyết ngang giá sức mua chủ yếu dựa trên quy luật giá cả, và giả định rằng trong một thị trường hiệu quả, mỗi loại hàng hoá nhất định chỉ một mức giá. Công thức tính ngang giá sức mua một cách tương đối như sau: "S" là tỉ lệ trao đổi giữa đồng tiền 1 với đồng tiền 2 "P1" là giá cả của hàng hoá X tính bằng đồng tiền 1 Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 4 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN "P2" là giá cả của hàng hoá X tính bằng đồng tiền 2 Thuyết Ngang giá Sức Mua (PPP Theory) chỉ ra rằng: “Tỷ giá hối đoái giữa hai loại tiền tệ sẽ được điều chỉnh sao cho giá của cùng một loại mặt hàng ở thị trường nội địa của hai nước đó mức giá tương đương nhau. Vậy, ngang giá sức mua giữa hai đồng tiền là sở hình thành tỷ giá giao dịch trên thị trường ngoại hối. Một tỉ giá hối đoái ngang giá sức mua sẽ cân bằng sức mua của hai loại tiền tệ khác nhau tại mỗi quốc gia với một giỏ hàng hoá nhất định. Loại tỉ giá hối đoái đặc biệt này thường được sử dụng để so sánh chất lượng cuộc sống của người dân tại hai hay nhiều quốc gia khác nhau. Điều chỉnh tỉ giá hối đoái giữa các đồng tiền sẽ cho kết quả khả quan hơn là chỉ đơn thuần so sánh tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia sử dụng các đồng tiền đó. Tuy nhiên việc điều chỉnh tỉ giá hối đoái cũng gây nhiều tranh cãi vì việc tạo một giỏ hàng hoá để so sánh sức mua tiền tệ giữa các quốc gia là vô cùng khó khăn. Thị trường ngoại hối sự biến động rất mạnh mẽ nhưng rất nhiều người tin rằng tỉ giá hối đoái ngang giá sức mua phản ánh sự cân bằng về giá trị trong dài hạn. Nếu sử dụng tỉ giá thị trường, không sự điều chỉnh thì kết quả thể sẽ sự sai lệch bởi vì giá cả của các hàng hoá và dịch vụ phi thương mại ở các nước nghèo thì thường thấp hơn nhiều so với các nước phát triển. Vd : với 1 đôla ở Việt Nam ta thể mua được nhiều thứ hơn 1 đôla tiêu ở Mỹ. Sự khác biệt giữa tỉ giá hối đoái ngang giá sức mua và tỉ giá hối đoái thị trường là rất lớn. Ví dụ: theo các thống kê về tình hình phát triển thế giới của World Bank năm 2005, nếu tính ngang giá sức mua thì 1 đôla Mỹ tương đương 1.8 nhân dan tệ của Trung Quốc (tính vào năm 2003), tuy nhiên, tỉ giá danh nghĩa giữa hai đồng tiền này là 1 đôla bằng 7.9 nhân dân tệ. Sự khác biệt này nhiều ý nghĩa, vd GDP bình quân đầu người của Trung Quốc là khoảng 1.800$ trong khi nếu tính theo ngang giá sức mua, con số này lên tới 7.204$_một con số khẳng định vị trí nền kinh tế thứ hai thế giới. Tuy nhiên, cũng tính theo ngang giá sức mua, GDP bình quân đầu người của Nhật Bản sẽ sụt xuống còn 30.615$ trong khi đó con số danh nghĩa là 37.600$. Việc tính toán ngang giá sức mua là rất phức tạp vì trên thực tế sự khác biệt lớn về mức giá giữa các quốc gia, chênh lệch trong giá thực phẩm thể lớn hơn so với sự chênh lệch trong giá nhà ở, hoặc thể không biến động nhiều bằng giá các dịch vụ giải trí Người dân ở các quốc gia khác nhau thói quen tiêu dùng khác nhau tức là sẽ các giỏ hàng hoá khác nhau. Vì vậy việc so sánh giá cả của các giỏ hàng hoá khác nhau thông qua chỉ số giá cả là rất cần thiết. Đây cũng lại là một nhiệm vụ rất khó khăn bởi mô hình mua bán và thậm chí các hàng hoá mua bán trên thị trường cũng rất khác nhau giữa các nước.Ngoài ra, khi tiến hành so sánh ngang giá sức mua giữa các thời kì cần tính đến những tác động của nhân tố lạm phát. * Quy luật một giá: The absolue PPP Các hàng hóa giống hệt nhau được bán tại các nước khác nhau phải được bán theo cùng một giá khi chúng được thể hiện cùng một đồng tiền. Quy luật một giá bị phá vỡ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua các hành vi mua hàng hóa ở thị trường giá thấp và bán ở thị trường giá cao giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng. a. Chế độ tỷ giá cố định Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 5 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN S cố định: hành vi kinh doanh chênh lệch giá làm cho giá hàng hóa ở nước ngoài tăng lên và giá hàng hóa trong nước giảm xuống. Dẫn đến hai vế của bất đẳng thức bằng nhau và thị trường trở lại trạng thái cân bằng. Kết luận: trong chế độ tỷ giá cố định, trạng thái cân bằng của quy luật một giá được thiết lập thông qua quá trình chu chuyển hàng hóa từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, làm cho giá cả ở các thị trường khác nhau thay đổi và trở nên ngang bằng với nhau. Quá trình này diễn ra chậm chạp, nghĩa là các hội kinh doanh chênh lệch giá thường tồn tại và kéo dài. b. Chế độ tỷ giá thả nổi Do tỷ giá S thả nổi nên thể thay đổi một cách linh hoạt. Trong chế độ tỷ giá thả nổi, trạng thái cân bằng của Quy luật một giá được thiết lập trở lại thông qua sự thay đổi của tỷ giá hơn là thay đổi giá cả hàng hóa. Quá trình này diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. - Điều kiện PPP mẫu tuyệt đối Tính giá của một rổ hàng hóa và dịch vụ giống nhau bất kỳ ở trong nước và nước ngoài S= P / P* - Điều kiện PPP mẫu tương đối S Tỷ lệ % thay đổi tỷ giá sau một năm P Tỷ lệ % thay đổi giá cả sau 1 năm ở trong nước P* Tỷ lệ % thay đổi giá cả sau 1 năm ở nước ngoài - Hàng hóa thể tham gia thương mại quốc tế (International non-tradeables goods – ITG) - Hàng hóa không thể tham gia thương mại quốc tế (International tradeables goods – NITG) PPP thỏa mãn trước hết là ITG hơn là NITG Tỷ giá xu hướng vận động về sát với PPP trong dài hạn. Điều này chứng tỏ PPP thể phát tín hiệu hữu ích trong việc xác định tỷ giá trong dài hạn. * Những nguyên nhân làm cho tỷ giá lệch khỏi PPP o So sánh các hàng hóa chỉ tương tự nhau chứ không phải là giống hệt nhau o Chỉ phản ánh tương đối quy luật một giá o Độ lệch càng nghiêm trọng khi kiểm chứng mức độ chính xác của PPP giữa một quốc gia là phát triển và một quốc gia đang phát triển, vì hai quốc gia này cấu tiêu dùng rất khác nhau. o Không thể điều khiển hành vi kinh doanh chênh lệch giá với nhiều hàng hóa và dịch vụ trong rổ hàng hóa để tính chỉ số giá chung. 3. Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) Học thuyết ngang giá lãi suất (IRP) phát biểu rằng sự khác biệt lãi suất giữa 2 quốc gia thì cân bằng với sự khác biệt giữa tỷ giá giao ngay với tỷ giá kỳ hạn. Lý thuyết ngang giá lãi suất đóng một vai trò quan trọng trong các thị trường ngoại hối, cho thấy mối quan hệ giữa lãi suất, tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn. Nó giải thích vì sao tỷ giá kỳ hạn khác với tỷ giá giao ngay và mức độ chênh lệch sẽ có. Lý thuyết này liên quan đến một thời điểm nhất định (tỷ giá kỳ hạn), khẳng định tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng sự sai biệt trong lãi suất. 3.1. Tiêu chí lựa chọn đồng tiền đi vay và đầu tư Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 6 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN Cách tiếp cận để đưa ra quy luật ngang giá lãi suất là thông qua việc phân tích các quyết định đầu tư và đi vay trên thị trường tiền tệ quốc tế. Một thực tế là, các nhà đầu tư luôn tìm kiếm hội mức lãi suất cao nhất, còn các nhà đi vay luôn muốn vay với mức lãi suất thấp nhất. Thực tế này đã tạo ra áp lực làm cho lãi suất đầu tư và lãi suất đi vay xu hướng bằng nhau với mọi đồng tiền, đây cũng là sở để tạo nên quy luật ngang giá lãi suất. Trong quá trình nghiên cứu chúng ta tập trung vào các mức lãi suất của các đồng tiền khác nhau chứ không tập trung vào các quốc gia khác nhau bởi vì các chứng khoán thường được phát hành bằng các đồng tiền khác nhau ngay trong một quốc gia. Ví dụ như tại Việt Nam Ngân hàng Ngoại thương đồng thời phát hành kỳ phiếu bằng nội tệ (VND) và kỳ phiếu bằng các ngoại tệ khác, như USD, EUR, GBP .Ngoài ra cần chú ý rằng chính đồng tiền ghi trên chứng khoán mới bộc lộ rủi ro tỷ giá, còn quốc gia phát hành chứng khoán chỉ bộc lộ rủi ro quốc gia. Đối với hầu hết các quốc gia trong những thời kỳ nhất định thì rủi ro tỷ giá luôn là mối quan tâm thường trực còn rủi ro quốc gia chỉ là thoảng qua. Sau đây để thống nhất chúng ta quy định nhà đầu tư Việt Nam gọi tắt là VNI, nhà đi vay gọi là VNB. 3.1.1. Lựa chọn đồng tiền đầu tư Giả sử một lượng tiền nhàn rỗi thời hạn 3 tháng và quyết định đầu tư trên thị trường tiền tệ. hai cách lựa chọn đầu tư, đó là đầu tư vào các chứng khoán ghi bằng nội tệ (gọi là đầu tư nội tệ) hoặc đầu tư vào các chứng khoán ghi bằng ngoại tệ (gọi là đầu tư vào ngoại tệ). Vậy thì VNI sẽ quyết định đầu tư vào ngoại tệ hay nội tệ? Tiêu chí quyết định đầu tư dựa trên sở so sánh mức lãi suất thu được quy thành nội tệ từ hai cách đầu tư là như thế nào? Khi quan sát bảng yết lãi suất của các NHTM, ta thấy rằng cùng một thời hạn nhưng mức lãi suất của các đồng tiền khác nhau là rất khác nhau, đồng tiền này mức lãi suất cao, đồng tiền kia lại mức lãi suất thấp. Tuy nhiên mức lãi suất của ngoại tệ quy thành nội tệ còn phụ thuộc vào biến động của tỷ giá trong tương lai. Ví dụ ngoại tệ mà VNI đầu tư bị giảm giá trước khi chứng khoán đến hạn, làm phát sinh một khoản lỗ tỷ giá khi quy về VND. Nếu sử dụng hợp đồng kỳ hạn thì sẽ tránh được rủi ro tỷ giá, nhưng chênh lệch lãi suất từ các đồng tiền khác nhau quy thành nội tệ trở nên rất nhỏ. Giả sử VNI số tiền nhàn rỗi bằng VND là P VND thời hạn 3 tháng và quyết định đầu tư vào kỳ phiếu ngân hàng. Các thông số thị trường như sau: Mức lãi suất/năm kỳ hạn 3 tháng của VND là R VND Mức lãi suất/năm kỳ hạn 3 tháng của USD là R USD Mức tỷ giá giao ngay là S(VND/USD) = S Mức tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F 1/4 (VND/USD) = F 1/4 VNI cân nhắc chọn một trong hai phương án để đầu tư sao cho hiệu quả nhất là: đầu tư vào VND hay đầu tư vào USD. Chúng ta hình thành tiêu chí quyết định đầu tư trên sở tính gốc và lãi thu được quy về VND. Phương án 1: Đầu tư vào nội tệ VND Cứ 1 VND đầu tư vào kỳ phiếu ngân hàng, kỳ hạn 3 tháng, khi đến hạn ta thu được cả gốc lẫn lãi là: VND 4 R 1 VND       += Phương án 2: Đầu tư vào ngoại tệ USD Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 7 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN Muốn đầu tư vào USD, ta phải tiến hành các bước sau: Bước 1: Bán 1 USD trên thị trường ngoại hối theo tỷ giá giao ngay S để nhận một lượng USD là: USD S 1 = Bước 2: Dùng số USD thu được để mua kỳ phiếu USD ngân hàng kỳ hạn 3 tháng. Khi đến hạn gốc và lãi thu được bằng USD là: USD 4 R 1 S 1 USD       += Kết quả đầu tư gốc và lãi thu được bằng USD là đảm bảo chắc chắn, nhưng sau khi chuyển đổi từ USD sang VND, thì lượng VND cuối cùng thu được sẽ là một số không chắc chắn, bởi vì còn phụ thuộc vào mức tỷ giá tại thời điểm kỳ phiếu đến hạn. Nhưng nếu VNI sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa rủi ro tỷ giá thì lượng VND cuối cùng thu được sẽ là một số đảm bảo chắc chắn. Bước 3: Nếu tại thời điểm đầu tư vào USD, VNI bán kỳ hạn 3 tháng toàn bộ gốc và lãi bằng USD dự tính thu được để nhận VND, thì sau 3 tháng khi kỳ phiếu bằng USD đến hạn, VNI sẽ giao cả gốc lẫn lãi bằng USD để nhận VND theo tỷ giá kỳ hạn là F 1/4 . Như vậy cứ 1VND đầu tư vào USD, sẽ thu được cả gốc lẫn và lãi bằng VND đảm bảo chắc chắn là: VND 4 R 1 S F USD4/1       += Bước 4: So sánh gốc và lãi bằng VND giữa hai phương án để ra quyết định đầu tư như sau: a/ Quyết định đầu tư vào VND khi:       + 4 R 1 VND >       + 4 R 1 S F USD4/1 Gốc và lãi thu được bằng VND sẽ là: VND 4 R 1.P VND VND       += b/ Quyết định đầu tư vào USD khi:       + 4 R 1 VND <       + 4 R 1 S F USD4/1 Gốc và lãi thu được quy VND sẽ là: VND 4 R 1 S F .P USD4/1 VND             + c/ Đầu tư vào hai đồng tiền là như nhau khi: Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 8 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN       + 4 R 1 VND =       + 4 R 1 S F USD4/1 Gốc và lãi thu được bằng VND giữua hai phương án là bằng nhau:       + 4 R 1.P VND VND =             + 4 R 1 S F .P USD4/1 VND Công thức tính lãi suất quy đổi: Để quyết định đầu tư vào đồng tiền nào, chúng ta hình thành công thức tính mức lãi suất đầu tư vào USD quy VND, sau đó so sánh với mức lãi suất của VND để quyết định chọn đồng tiền đầu tư như sau: Công thức tổng quát tính mức lãi suất là: 0 0n/1 P PP .nR − = Trong đó: P 0 là khoản tiền gốc P 1/n là khoản tiền gốc và lãi khi đến hạn t là thời gian tính theo năm n là đại lượng biểu thị một năm bằng bao nhiêu lần thời hạn hợp đồng (n=1/t) Trong phương án đầu tư vào USD và quy VND ta có: Khoản tiền gốc P 0 = 1 VND. Gốc và lãi quy thành VND là:       += 4 R 1 S F P USD4/1 n/1 Thời hạn hợp đồng là 3 tháng nên n=4 Gọi mức lãi suất đầu tư bằng USD quy đổi thành VND là VND USD R Thay các thông số thích hợp vào công thức trên ta có: VND USD R =4.       −       + 1 4 R 1 S F USD4/1 So sánh giữa R VND và VND USD R để đưa ra quyết định như sau: a/ Nếu R VND > VND USD R , tức là: R VND > 4.       −       + 1 4 R 1 S F USD4/1 Quyết định đầu tư vào VND. Gốc và lãi thu được bằng VND là: VND 4 R 1.P VND VND       += b/ Nếu R VND < VND USD R , tức là: Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 9 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào chế vận hành tỷ giá hối đoái VN R VND < 4.       −       + 1 4 R 1 S F USD4/1 Quyết định đầu tư vào USD. Gốc và lãi thu được quy VND là: VND 4 R 1.P VND USD VND         += = VND 4 R 1 S F .P USD4/1 VND             + c/ Nếu R VND = VND USD R , tức là: R VND = 4.       −       + 1 4 R 1 S F USD4/1 Quyết định đầu tư vào VND hay USD đều kết quả như nhau. Gốc và lãi thu được quy về VND là:       + 4 R 1.P VND VND         += 4 R 1.P VND USD VND       + 4 R 1.P VND VND =             + 4 R 1 S F .P USD4/1 VND Qua phân tích trên cho thấy, việc chỉ so sánh đơn thuần mức lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau là chưa đủ căn cứ để quyết định đầu tư. Để quyết định đầu tư vào đồng tiền nào thì cần phải đề cập đến yếu tố tỷ giá kỳ hạn, trên sở đó mới thể so sánh và lựa chọn đồng tiền đầu tư. 3.1.2. Lựa chọn đồng tiền đi vay. Giả sử, VNB nhu cầu vốn bằng USD là P VND thời hạn 3 tháng và quyết định đi vay trên thị trường tiền tệ. Các thông số thị trường hiện hành như sau: - Mức lãi suất/năm kỳ hạn 3 tháng cỷa VND là R VND - Mức lãi suất/năm kỳ hạn 3 tháng của USD là R USD - Mức tỷ giá giao ngay S(VND/USD) =S - Mức tỷ giá kỳ hạn 3 tháng F 1/4 (VND/USD) = F 1/4 VNB cân nhắc chọn một trong hai phương án đi vay để chi phí thấp nhất là: đi vay bằng VND hay đi vay bằng USD. Hãy hình thành tiêu chí quyết định chọn đồng tiền đi vay; tính gốc và lãi phải trả bằng VND. Phương án 1: Đi vay bằng nộ tệ VND: Cứ mỗi 1 VND đi vay, kỳ hạn 3 tháng, khi đến hạn, gốc và lãi phải trả bằng VND là: Nhóm 3 - Cao học TC - NH_K01 Trang 10 . Trang 3 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào cơ chế vận hành tỷ giá hối đoái VN chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết; chế độ tỷ giá cố. Trang 6 Vận dụng học thuyết ngang sức mua, ngang giá lãi suất vào cơ chế vận hành tỷ giá hối đoái VN Cách tiếp cận để đưa ra quy luật ngang giá lãi suất là

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan