BIEN PHAP REN KNS CHO HOC SINH TRONG MON DAO DUC LOP 2

18 6 0
BIEN PHAP REN KNS CHO HOC SINH TRONG MON DAO DUC LOP 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về Toán học, Khoa học và Nhân văn, vừa cung cấp cho học sinh những tri thức sơ đẳng về các chuẩn mực hành vi[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAN PHƯỢNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAN PHƯỢNG –––––––––––––––––––––––– SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2” Môn: Đạo đức Tác giả: Nguyễn Thị Huế Chức vụ: Giáo viên (2) NĂM HỌC: 2015 - 2016 (3) A ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ 1, Cơ sở lý luận Rèn kĩ sống là mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng và là thập kỉ XXI nghiệp giáo dục đẩy mạnh Việc rèn kĩ sống cho học sinh đòi hỏi thường xuyên công tác giáo dục đồng thời là đòi hỏi cấp thiết việc hình thành nhân cách công tác giáo dục Giáo dục nhà trường luôn là vấn đề cần quan tâm thì việc rèn kĩ sống cho học sinh không kém quan trọng Bằng nhiều hình thức, nhiều đường, đó việc rèn kĩ sống chiếm vị trí quan trọng Qua việc rèn kĩ sống trang bị tri thức, hành vi cho trẻ Đồng thời nó định hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi và thói quen ứng xử tốt Trong phát triển nhân cách học sinh, việc rèn luyện kĩ sống là đảm bảo cho học sinh có lĩnh rõ ràng nhân cách toàn diện Nếu không rèn kĩ sống thì không ứng xử các tình phức tạp, gặp khó khăn, chí mắc phải sai lầm, mà việc hình thành nhân cách toàn diện trẻ bị hạn chế, phiến diện, việc xây dựng thói quen hành vi dễ rơi vào chủ nghĩa hình thức máy móc, lí trí và tình cảm không thống với đó là lời nói không đôi với việc làm thì dẫn đến tượng lệch lạc nhân cách Kĩ sống là khái niệm nhắc đến nhiều thời đại ngày Có nhiều quan niệm kĩ sống.Theo thân, kĩ sống đơn giản là tất điều cần thiết chúng ta phải biết để có thể thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Kĩ sống hình thành theo quá trình, hình thành cách tự nhiên qua va chạm, trải nghiệm sống và qua giáo dục mà có Có nhiều nhóm kĩ sống như: nhóm kĩ nhận thức, nhóm kĩ xã hội và nhóm kĩ quản lí thân Dù là kĩ nào quan trọng và cần thiết với người Cho nên, giáo dục kĩ sống cho học sinh có tầm quan trọng Ở bậc tiểu học, các môn học vừa cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu Toán học, Khoa học và Nhân văn, vừa cung cấp cho học sinh tri thức sơ đẳng các chuẩn mực hành vi xã hội chủ nghĩa gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ đó giúp học sinh hình thành kĩ sống, biết phân biệt đúng sai làm theo cái đúng, ủng hộ cái đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, thôi thúc các em hành động theo chuẩn mực đạo đức và thói quen đạo đức chính vì việc rèn kĩ sống bậc tiểu học là nhiệm vụ quan trọng mà người người làm công tác giáo dục cần quan tâm (4) Để thực sứ mệnh “trồng người” cao cả, trường học từ bậc đầu tiên phải xây dựng môi trường sư phạm tích cực, thân thiện Thân thiện thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò và nhà trường với cộng đồng theo nguyên lý “giáo dục tay ba” nhà trường – gia đình – xã hội Mục tiêu mô hình xây dựng “Trường học thân thiện – học sinh tích cực” là chú trọng giáo dục cho học sinh kỹ sống, tâm hồn sáng, hiểu biết và trân trọng giá trị lịch sử văn hoá cách mạng chính quê hương mình Đồng thời có thống cao việc tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học toàn cấp học; kĩ sống là khái niệm nhắc đến nhiều thời đại ngày Có nhiều quan niệm kĩ sống Theo tôi, kĩ sống đơn giản là tất điều cần thiết chúng ta phải biết để có thể thích ứng với thay đổi diễn ngày sống Đây là nhiệm vụ quan trọng các thầy cô giáo Với học sinh tiểu học đây là giai đoạn đầu tiên hình thành nhân cách cho các em, giúp các em có kĩ sống tốt cho tương lai sau này và đây là vấn đề mà xã hội và phụ huynh quan tâm Người ta cho “ Đạo đức là cái gốc người Vậy và vì môn đạo đức nhà trường tiểu học là môn học chiếm vị trí vô cùng quan trọng Môn học này quan trọng lẽ: - Nó có khả giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học cách có hệ thống theo chương trình khá chặt chẽ giúp học sinh hình thành được: ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, tri thức và niềm tin đạo đức mức độ đơn giản - Nó định hướng cho các em học sinh rèn luyện cách tự giác hành vi và thói quen đạo đức phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học các mối quan hệ các em với thân, với người, với cộng đồng, với đất nước… - Nó ngoài việc giúp cho học sinh tiểu học hiểu số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi hình thành cho học sinh các kĩ sống cần thiết - Kĩ sống hình thành theo quá trình, hình thành cách tự nhiên qua va chạm, trải nghiệm sống và qua giáo dục mà có Có nhiều nhóm kĩ sống như: nhóm kĩ nhận thức, nhóm kĩ xã hội và nhóm kĩ quản lí thân Dù là kĩ nào quan trọng và cần thiết với người Cho nên, giáo dục kĩ sống cho học sinh có tầm quan trọng - Ngoài quá trình dạy học tiết đạo đức là quá trình tổ chức cho học sinh thực các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: kể chuyện, xem phim, (5) phân tích xử lý thông tin, sắm vai, trò chơi… góp phần khơi gợi, giáo dục và rèn các KNS cho học sinh Do đó môn đạo đức có thể coi là môn học có nhiều tiềm việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học và giáo dục KNS cho học sinh tiểu học từ lớp là các mục tiêu quan trọng cần thiết ngành giáo dục - Vì cần có biện pháp rèn KNS cho học sinh môn Đạo đức nói riêng và các môn học khác nói chung 2) Cơ sở thực tiễn: Qua quá trình giảng dạy môn đạo đức lớp 2, tôi nhận thấy: Ngay từ đầu năm học phân công dạy lớp 2, nghiên cứu môn Đạo đức là thân đã mong muốn góp phần giáo dục cho các em chuẩn mực, hành vi đạo đức, kỹ ứng xử sống hàng ngày cho các em và ấn tượng với tôi là: - Học sinh hào hứng đón chờ tiết học, lực lượng đông học sinh khá ngoan và biết vâng lời, các em gần gũi với cô giáo - Các em là học sinh lớp hình thành giá trị nhân cách giàu ước mơ, ham tìm tòi khám phá song còn thiếu hiểu biết xã hội, kinh nghiệm sống còn non nớt vì dễ bị lôi kéo kích động và sống thiếu đạo đức - Có ủng hộ không ít phụ huynh việc cùng nhà trường giáo dục các em Ngoài Ban lãnh đạo nhà trường luôn theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho tôi công tác giảng dạy giáo dục Chính vì tôi luôn cố gắng làm rèn cho các em kĩ sống, giúp các em có niềm tin, phát triển cách toàn diện để trở thành người động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển “ Biện pháp rèn Kĩ sống cho học sinh môn đạo đức lớp 2” II MỤC ĐÍCH VIẾT SKKN: Trong đề tài nghiên cứu này, mục đích chính tôi là đưa số biện pháp (cách thức tổ chức dạy học) đề nâng cao khả GDKNS bài học đạo đức Ngoài tôi trình bày hiệu đạt sau thực các biện pháp đó môn đạo đức III,ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀPHẠM VI NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG : Đối tượng: Học sinh lớp Phạm vi nghiên cứu: các tiết học đạo đức lớp Thời gian áp dụng: Năm học 2015- 2016 (6) B QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I KHẢO SÁT THỰC TẾ: 1.Đối với giáo viên Qua quá trình giảng dạy, trao đổi chuyên môn, dự giờ, thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tôi nhận thấy: Các tiết đạo đức các giáo viên thực giảng dạy đúng chương trình, đủ bải đủ theo quy định và có chú ý tới việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Nhiều đồng chí giáo viên thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp giáo dục đạo đức học sinh để làm tốt công tác chủ nhiệm, kịp thời động viên các em hoạt động Tổ chức thăm hỏi gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn hay học sinh chưa ngoan, lắng nghe ý kiến học sinh, công thưởng phạt giáo dục thương yêu học sinh thương chính mình Đa số giáo viên thường chú trọng vào việc giảng dạy, giải các hoạt động tiết đạo đức mà không chú trọng đến GDKNS qua các trò chơi là dễ nhớ và khắc sâu vào tâm trí em Bước cuối cùng tiết dạy có địa GDKNS là bước “vận dụng” thì nhiều giáo viên làm mờ nhạt ít liên hệ, mở rộng hay nhắc nhở các cần làm thực tế sống các nào Do hiệu GDKNS chưa sâu 2) Đối với học sinh: - Đối với em Lớp các em làm quen môn Đạo đức qua năm lớp 1, với môi trường tiểu học, sinh hoạt nề nếp xa lạ chưa vào kỉ luật định, các em khá rụt rè chưa quen với cách học mạnh dạn bày tỏ ý kiến Khi phát biểu các em nói không rõ ràng, trả lời trống không, không tròn câu và không nói lời cảm ơn, xin lỗi với cô, ban bè - Do số phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ em các hoạt động cần thiết, phó mặc cho thầy cô trường nên việc vận dụng chuẩn mực đạo đức học để thành KNS cho học sinh là chưa thường xuyên Và vì nhiều học sinh có hành vi đạo đức chưa tốt nói tục, chửi bậy, không tôn trọng người xung quanh (gây gổ, đánh nhau, không có tinh thần trách nhiệm học tập và làm việc mình…) (7) - Xã hội ngày càng phát triển, điều kiện kinh tế gia đình ngày nâng cao Bố mẹ các em có điều kiện luôn luông chiều, bao bọc quá mức nên kĩ sống các tự hình thành từ thực tế càng ít - Vào tháng 9/2015 sau nhân thấy lớp tôi đã khảo sát quá trình tiếp thu các chuẩn mực đạo đức và kĩ thực các chuẩn mực đạo đức 41 học sinh lớp 2C với kết sau: Thời gian Học sinh Nhận thức các chuẩn mực đạo đức Hành vi và thói quen đạo đức (kĩ năng) Tháng 9/2015 41học sinh 85% 50% *Nguyên nhân thực trạng trên là: - Các em vận dụng tốt vào giải các bài tập bài tập Đạo đức, việc vận dụng vào thực tế để tạo thành kĩ sống cho thân thì còn khó khăn, hạn chế các thói quen và hành vi đạo đức các em bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: - Do thiếu quan tâm gia đình, nhà trường và xã hội Vô tình lôi kéo các em vào việc làm không tốt, các em thường chai lì mặc dù bị phê bình, đôi lúc có phản ứng thiếu lành mạnh Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội việc dạy con; họ chú trọng đến việc mình nhà mà chưa đọc, viết chữ, chưa biết làm Toán thì lo lắng cách thái quá! Ngoài ra, trở ngại là phụ huynh lớp có số bố mẹ thì quá nuông chiều, Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng cái khiến trẻ không có kĩ tự phục vụ thân Ngược lại, số phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ em các hoạt động cần thiết… - Nhà trường là môi trường giúp các em hình thành và tiếp thu các mối quan hệ xã hội đa dạng, là tiếp xúc với bạn bè xung quanh phát triển và có định hướng rõ ràng Là nơi có ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi đạo đức - Xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy bùng nổ công nghệ thông tin, hội nhập nhiều văn hóa các nước phương tây, lối sống thực dụng II,CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : - Đối với học sinh quá trình hình thành KNS thì trường học chính là nơi các em chính thức học tập và rèn luyện (8) cách nghiêm túc Bước vào trường học học sinh tạo hội để tiếp thu giáo dục, ý thức đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm toàn các hoạt động học tập và rèn luyện thân, cần có kết hợp hài hòa việc cung cấp kiến thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hình thành kỹ đạo đức cho học sinh; người giáo viên cần có nghiên cứu bài để lựa chọn các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho bài học - Do cấu trúc chương trình các bài Đạo đức xếp lô gich với nhau, có mối quan hệ mật thiết cho và hỗ trợ cho nhau, đặc biệt là phù hợp với lứa tuổi các em Vì để thực tốt việc rèn luyện các kĩ sống, đem lại kết cao tôi nhận thấy thân cần nghiên cứu kỹ tâm lý học sinh tiểu học Các em là lứa tuổi hoa thích làm việc, thích làm sản phẩm, thích khen từ đó lựa chọn số biện pháp giáo dục phù hợp sau: 1)Biện pháp : Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh Ngay từ buổi đầu tiên tiết học thân tôi đã tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi với các em Tôi tự giới thiệu trước các học sinh mình tên, tuổi, sở thích, mơ ước,…sau đó tôi cho các em mạnh dạn tự giới thiệu mình với các bạn, động viên khuyến khích các em chia sẻ với sở thích, ước mơ tương lai mong muốn tôi với các em Đây là hoạt động giúp cô trò chúng tôi hiểu nhau, đồng thời tôi muốn tạo môi trường học tập thân thiện - Nơi " Trường học thật trở thành ngôi nhà thứ hai các em, các thầy cô giáo là người thân gia đình" Đây là điều kiện theo tôi là quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự tin môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt Hay các bài khác tôi có thể hỏi các em câu hỏi phù hợp với nội dung bài đó Hoặc có thể cho học sinh khởi động Xem đoạn video ngắn VD1: bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ.SGKTr2VB ĐĐL2 - Tôi tiến hành sau: Tôi đưa số câu hỏi: + Những việc em thường làm ngày? + Những việc đó em làm vào lúc nào? VD2: bài : Chăm làm việc nhà.SGKTr2VB ĐĐL2 - Tôi tiến hành sau: Tôi đưa số câu hỏi: + Để nhà cửa luôn gọn gàng ngăn nắp các đã làm gì? (9) + Em đã tự giác làm việc đó hay chưa? - Sống gọn gàng ngăn lắp có lợi ích gì? Vì cần phải chăm làm việc nhà và công việc nào phù hợp với khả các con, cô mời các cùng tìm hiểu tiết học ngày hôm - GV ghi bảng – HS ghi - Kết quả: Qua phần hỏi đáp các em đã biết công việc hàng ngày thường làm và làm vào thời gian nào? Các em cởi mở, thân thiện và trao đổi nhiệt tình, tiết học nhẹ nhàng VD3: bài 5: Chăm học tập.SGKTr2VB ĐĐL2 - Tôi tiến hành sau: - Tôi cho học sinh xem đoạn video: Có bạn ngồi học, bạn đến và rủ chơi: Hà ơi, đá bóng với tớ đi! - Sau xem xong tôi mời các dự đoán tình có thể diễn sau đó, theo hình thức khác nhau: Đóng vai xử lý tình huống, dự kiến khả xảy * Qua việc hỏi tổ chức cho học sinh xem video , hoăc có thể là nhiều cách khác song mục tiêu là cần tạo gần gũi tự nhiên Giúp học sinh cởi mở có kĩ tự tin, bày tỏ diễn đạt ý kiến mình 2)Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm giúp các học sinh có hội trao đổi với nhau, tự khẳng định mình, là dịp để các em rèn luyện khả diễn đạt, trình bày trước tập thể Thông qua hoạt động này, giúp các em mạnh dạn Nhưng bản, hoạt động nhóm Đạo đức thực sau: * Chuẩn bị: - Giáo viên: + Phiếu học tập: Có in sẵn câu hỏi để học sinh thực thảo luận.( GV có thể sử dụng VBTĐĐ) + Xác định câu hỏi bài tập học sinh thảo luận nhóm * Chú ý lựa chọn câu hỏi hoạt động nhóm: Nội dung phải rõ ràng, phù hợp với tình hình học tập, khả nhận thức đối tượng, câu hỏi phải phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh, nội dung câu hỏi phải xoay quanh bài học - Học sinh: + Cử nhóm trưởng và thư ký để điều hành hoạt động nhóm mình + Thực theo đúng yêu cầu đề * Cách tổ chức: (10) - Giáo viên cần dựa vào đặc điểm tình hình lớp để phân nhóm cho thích hợp - Việc lựa chọn nhóm trưởng (có thể làm từ trước) cần thiết ( Và nên cho học sinh luân phiên làm nhóm trưởng để giáo dục kĩ sống cho em cách tốt nhất) Vì nhóm trưởng là người điều động tất các nhóm viên tham gia tích cực vào thảo luận Người nhóm trưởng phải là người biết lắng nghe, khuyến khích người rụt rè, ngăn chặn người nói nhiều, theo dõi, quan sát phản ứng các thành viên để điều chỉnh cho phù hợp Các thành viên nhóm quan sát và từ đó các em tự hình thành KNS qua việc quan sát các bạn nhóm và hợp tác nhóm để hoàn thành nhiệm vụ mình giao - Giáo viên phải quan sát và theo dõi hoạt động, công việc cuả nhóm để tìm cách giải hợp lý Trong quá trình quan sát các nhóm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm (nếu có) các nhóm, sai lầm mang tính điển hình và chưa sửa chữa để cuối phần hoạt động nhóm, giáo viên có nhận xét, góp ý Ngoài vấn đề mà các nhóm thảo luận, giáo viên có thể đặt câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực, chủ động nhóm - Học sinh lên trình bày ( Các em còn nhỏ nên trình bày miệng là chủ yếu) - Sau các nhóm đã trình bày kết quả, giáo viên phải nhắc lại các ý kiến mà các nhóm đã trình bày lần khẳng định lại ý kiến nhóm để các nhóm khác cần bổ sung ý kiến hay không? Sau đó giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết các ý nhóm theo thứ tự để nêu bật chuẩn mực, hành vi đọa đức bài học * Ví dụ: Khi dạy bài Bài 4: Chăm làm việc nhà - Giáo viên cho học sinh thảo luận bài tập và + Xử lý tình huống: Hòa làm việc nhà thì bạn đến rủ chơi Theo em, Hòa nên làm gì? - Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi tổ nhóm) - Phát yêu cầu bài tập có ghi sẵn phiếu học tập cho học sinh - Học sinh nhận phiếu, tiến hành thảo luận và trình bày nhóm các ý kiến mình - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thực tốt * HS tự mình đưa các cách giải khác nhau: + Bỏ việc, chơi với bạn + Nhờ người lớn làm hộ để chơi với bạn (11) + Nói bạn đợi, làm xong việc chơi + Để gọn lại, chơi làm tiếp ……………………………………………… - Giáo viên quan sát quá trình hoạt động học sinh Có nhắc nhở cần thiết - Sau các nhóm đã thực xong, giáo viên cho nhóm tổ 1, nhóm tổ lên bảng thi nêu nhanh việc em đã thời gian phút làm và làm Sau đó cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhóm nào có các cách giải quyết, xử lý tốt và diễn đạt to, rõ, tự tin, là nhóm thắng Giáo viên khuyến khích cách nhận xét các nhóm thảo luận và báo cáo tốt, mạnh dạn, làm nhiều việc diễn đạt tốt, quản lý tốt thời gian… * Khi thảo luận xong GV là người chốt lại nhóm nào lớp có kĩ hợp tác tốt, kĩ diễn đạt vấn đề , quản lý các thành viên nhóm tốt… và bình bầu nhóm hoạt động hiệu để ghi vào bảng thành tích cuối lớp Những nhóm nào chưa ghi vào bảng thành tích lần sau cố gắng 3) Biện pháp 3: Tổ chức chức trò chơi: Trò chơi đón nhận nhiệt tình và hứng khởi các em học sinh, có nhiều trò chơi khác song Gv cần nghiên cứu tùy vào bài mà có cách thiết kế trò chơi phù hợp.Giúp các em tự tin mạnh dạn và thể hết khả mình Chính vì thế, nó giúp các em hình thành KNS tốt - Giáo viên: Đọc và tìm hiểu nội dung bài học để lựa chọn trò chơi cho phù hợp với tiết dạy Hướng dẫn thể lệ, cách thực trò chơi (tuỳ thuộc vào trò chơi để đưa luật chơi) - Học sinh: Nắm thể lệ trò chơi giáo viên đưa để tuân thủ thực cách nghiêm ngặt và đúng quy tắc Nếu là trò chơi mang tính chất tập thể thì đòi hỏi thành viên phải có tinh thần trách nhiệm và ý thức cao tham gia chơi - Trò chơi đa dạng song bài GV cần nghiên cứu để lựa chọn trò chơi phù hợp với bài VD: Trò chơi hái hoa dân chủ Khi áp dụng bài Lịch đến nhà người khác Bài tập Sách BTDDL2 GV cho hệ thống hành vi đúng sai HS quyền hái bông hoa và trả lời hành vi đó Sau câu trả lời các bạn, Hs lớp nhận xét.( Phần nhận xét HS tôi hướng dẫn các em nhận xét bám sát theo thông tư 30) Mục đích rèn KN trả lời, tác phhong, diễn đạt và tự tin… cho HS hoạt động, lúc nơi VD Trò chơi “Phóng điều tra” (12) Cách chơi: Một em đứng điều khiển trò chơi Em điều khỉên phải nêu các việc cần điều tra đây: - Điều tra tình hình thực giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng bài VBTĐạo đứcTR31 - Điều tra xem có bao nhiêu bạn thực tốt lớp Đó là việc gì? - Điều tra xem có bao nhiêu bạn thực tốt giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Sau nêu việc cần điều tra, em điều khiển gõ tiếng thước - Các em tham gia nêu nhanh tất các việc, tượng các em thấy theo chủ đề người điều khiển nêu khoảng 1, phút.Em nào nêu nhiêu người, nhiều tượng là thắng Em nào không nêu thì bị loại Ví dụ: Em điều khiển nêu “ Thi nêu tên các bạn thực tốt vệ sinh lớp ” Các em tham gia kể tên các bạn thực tốt vệ sinh lớp - Các em khác lắng nghe, nhận xét - Em nào kể không đúng bị loại Em nào kể nhiều tên bạn thực vệ sinh tốt và đúng là thắng Qua trò chơi trên học sinh nhận thấy giữ trật tự vệ sinh lớp là việc làm mà người học sinh nào phải thực tốt Tôi thường xuyên động viên, khen thưởng em thực tốt và nhắc nhở em thực chưa tốt Từ đó các em thi đua thực tốt Đến ý thức giữ trật tự vệ sinh lớp học lớp tôi tiến bộ, tự giác hơn so với học kì I Trên đây là vài ví dụ đưa hình thức “Học mà vui – Vui mà học” vào tiết dạy Đạo đức mà tôi đã áp dụng Tiết đạo đức các em hứng thú và đạt hiệu Và thực ngày đến trường là ngày vui các em Tuỳ bài dạy tôi áp dụng các hình thức khác nhau, cho các chuẩn mực hành vi đạo đức các em nhân thức đựơc tiết 1, qua tiết thực hành nó trở thành thói quen hàng ngày và bài dạy Đạo đức đạt hiệu Nó trở thành kĩ thường xuyên sống mội lúc, nơi 4): Phương pháp “sắm vai” dạy học đạo đức Môn đạo đức Tiểu học ngoài việc giúp học sinh nhận thức và hiểu số chuẩn mực hành vi đạo đức mà còn hình thành cho trẻ các kỹ giao tiếp đơn giản theo các chuẩn mực đạo đức và thực các hành vi đạo đức đó Các hành vi đạo đức hình thành và trở thành thói quen đạo đức chính các em tự tham gia và hoạt động, học tập các việc làm cụ thể các tình cụ thể Sử dụng Phương pháp sắm vai có nhiều lợi ích tích cực : (13) - Học sinh rèn luyện ,thực hành kĩ ứng xử và bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước bước vào thực tế Học sinh thỏa sức sáng tạo - Giáo viên khích lệ thay đổi thái độ hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức Giáo viên thấy tác động và hiệu lời nói việc làm các vai diễn để kịp thời nêu gương uốn nắn Vì sử dụng phương pháp sắm vai là biện pháp vô cùng hiệu việc giáo dục KNS cho học sinh Để giúp học sinh sắm vai có hiệu tôi luôn chú ý: Thứ nhất: Tôi nghiên cứu chương trình môn Đạo đức lớp 2, nghiên cứu kỹ bài học để xem bài học nào, bài tập nào bài học có thể và cần sử dụng đến phương pháp sắm vai - Ngoài tôi cần nghiên cứu bài để bổ sung thay các tình sắm vai cho phù hợp với học sinh và hoàn cảnh thực tế *Vd: bài 12: Lịch đến nhà người khác Ngay phần bài tôi cho HS tự đọc truyện nhóm và phân vai dựng lại câu truyện bài học nhằm mục đích rèn cho học sinh kỹ tự tin biểu diễn KN hợp tác với các bạn, sáng tạo lời thoại *VD Ở bài 11: Lịch nhận và gọi điện thoại BT4 (SGK/43) có tình có thể thảo luận để sắm vai xử lí a) Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ b) Người khác gọi nhầm số máy đến nhà Nam c) Tâm định gọi điện thoại cho bạn lại bấm nhầm số máy nhà người khác Trong thời đại thông tin đại chúng ngày càng phát triển việc sử dụng điện thoại cần phải có kỹ giao tiếp lịch sự, nối rõ ràng rành mạch, là với lứa tuổi học sinh tiểu học thì các em thích nghe và gọi điện thoại mà kỹ giao tiếp thì còn hạn chế nên tôi chú trọng việc giáo dục cho các em Sau các em lên đóng vai trước lớp tôi tạo thêm số tình bất ngờ để các em ứng xử như: + Em gọi đến cho bà cậu mình nhấc máy thì em nói nào? + Khi định gọi điện cho Hoa em lỡ bấm nhầm vào máy nhà bạn Nam, đúng lúc đó bố bạn Nam cầm máy thì em nói gì? và tôi vui học sinh đã ứng xử khá tốt là em có khả diễn đạt tốt và từ đó khuyến khích các em còn hạn chế diễn đạt học tập và hình thành kĩ sống qua việc học tập các bạn lớp Chính vì điều đó càng khích lệ các bạn khác muốn tham gia đóng vai làm cho tiết học thêm sôi và có hiệu (14) *Kết : Hiệu giáo dục kĩ sống không đo đếm số chính xác thể biểu cụ thể: các em lớp tôi có ý thức hơn, thái độ tốt với người gia đình; luôn hoà đồng với bạn bè; tự tin nói đó chính là hiệu từ giáo dục kĩ sống Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp các em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn thường xuyên Các em trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, hoạt động trở nên sôi động Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn học tập và tạo nên cách ứng xử hợp lý tình Khi sinh hoạt nhóm, tôi luôn đưa nhiều tình tạo phát triển tư cho các em Đó là cách tạo gần gũi các em với Như vậy, qua việc lựa chọn các tình sắm vai hợp lý cho học sinh tôi đã giáo dục cho học sinh các KNS như: KN phân tích xử lý thông tin, KN trao đổi, KN trình bày, KN đảm nhận trách nhiệm, KN định và giải vấn đề… Thứ hai: Sau tình sắm vai học sinh tôi thường yêu cầu học sinh thảo luận, nhận xét cách ứng xử các vai diễn: + Kĩ sắm vai các bạn nào? + Phù hợp điểm nào? + Chưa phù hợp điểm nào? Vì sao? Từ đó tôi hướng học sinh lớp học tập cách ứng xử phù hợp, tránh cách ứng xử chưa phù hợp tình Các em tự biết sửa chữa nhược điểm và học tập ưu điểm bạn để lần sau có kĩ sẵm vai tốt 5) BP5 : Phối kết hợp với gia đình Việc phối kết hợp với gia đình các em là cần thiết để các em hình thành kĩ sống cách tốt nhất, vận dụng thường xuyên vào sống hàng ngày đó chính KNS là hành trang theo các em suốt đời VD : Chẳng hạn dạy bài 1- lớp 2: “Học tập, sinh hoạt đúng giơ” Tôi cho học sinh tự liên hệ trước để khuyến khích tính tự giác, trung thực Tôi hỏi HS: Em thấy mình là người đã học tập, sinh hoạt đúng chưa? HS tự trả lời Xong GV sử dụng sổ liên lạc để kiểm chứng việc bạn vừa nêu HS lớp tin tưởng vào việc đánh giá sổ liên lạc bố mẹ các bạn Bạn nào còn chưa làm cố gắng thực tooits lớp và nhà (15) Qua tiết học này các em biết lợi ích việc học tập và sinh hoạt đúng giấc là đảm bảo cho các em có sức khoẻ tốt để yên tâm học tập và sinh hoạt Học tập và sinh hoạt đúng còn giúp các em biết xếp công việc cách hợp lý, đạt hiệu cao các công việc, Bản thân tôi vừa là giáo viên là phụ huynh trai học lớp nên tôi càng thấy rõ việc giáo dục kết nhà trường và gia đình thực có hiệu các em VD2: “Chăm làm việc nhà” Với bài này tôi sử dụng sổ liên lạc các Trước học bài “Chăm làm việc nhà” tôi cho các mang sổ nhà yêu cầu bố mẹ ghi lại việc đã làm nhà vào trang 11 Dựa vào đó GV động viên khen thưởng các em chăm giúp đỡ gia đình và đó là cách liên hệ tốt và thực chất VD3: Hoặc dạy bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi Tôi đã tham khảo lời nhận xét các bậc phụ huynh sổ liên lạc, để tuyên dương khen thưởng em biết nhận lỗi và sửa lỗi Qua tiết học này các em biết lợi ích việc học tập và sinh hoạt đúng giấc là đảm bảo cho các em có sức khoẻ tốt để yên tâm học tập và sinh hoạt Học tập và sinh hoạt đúng còn giúp các em biết xếp công việc cách hợp lý, đạt hiệu cao các công việc, Bản thân tôi vừa là giáo viên là phụ huynh trai học lớp nên tôi càng thấy rõ việc giáo dục kết nhà trường và gia đình thực có hiệu các em Rèn kĩ sống có hiệu tốt còn tôi vận dụng nhiều qua sổ liên lạc, trao đổi trực tiếp có dịp ghi vào nhật ký để phục vụ cho bài dạy hay gọi điện đến phụ huynh (kết nối với loa) để lớp nghe lời nhận xét bố mẹ, từ đó giúp các hình em hình thành tốt kỹ sống vào sống hàng ngày * Kết luận: Việc phối kết hợp với phụ huynh băng nhiều kênh thoonh tin là biện pháp tốt để rèn kĩ sống cho HS 6) Biện pháp 6: Động viên khen thưởng Để động viên, khuyến khích học sinh thực tốt việc rèn luyện các kĩ sống Tôi theo dõi ngày các em có biểu tốt ghi vào sổ nhật ký Gvhoawcj điểm còn hạn chế em để tiết sau giúp em khắc phục, tiết sinh hoạt cuối tuần cho các em bình chọn bạn thực tốt bông hoa điểm thật ý nghĩa để dành tặng mẹ và cô giáo mình Vì các em không ngừng thi đua cố gắng thực tốt để nhận bông hoa mà cô giáo thưởng Đây là hình thức động viên tinh thần giá trị và hiệu Các em nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống VD: bài : Chăm làm việc nhà.SGKTr2VB ĐĐL2 (16) - Tôi tiến hành sau: Tôi cho học sinh liên hệ: Ở nhà đã giúp bố mẹ công việc gì? Con đã tự giác làm công việc đó chưa hay còn để mẹ nhắc nhở? + Con đã tự giác làm công việc đó chưa? + Lớp ta có bao nhiêu bạn luôn tự giác làm công việc nhà? Tự giác phục vụ thân? Sau học sinh liên hệ tốt và trả lời rõ ràng, không thiết GV khen là trả lời tốt mà có thể khen nhiều cách nói khác như: * Các tự giác làm công việc nhà và tự giác phục vụ thân tốt là biểu chăm làm việc nhà VD2: GV tổ chức chơi trò chơi, phæ biÕn luËt ch¬i Trên màn hình cô có ô số Trong ô có tranh, các lựa chọn ô số ô số đó mở Các hãy nđoán nhanh xem bạn làm gì? Nếu đoán đúng có phần quà, trả lời sai quyền trả lời thuộc bạn khác Các đã sẵn sàng chơi chưa nào? Tổ chức cho HS chơi GV cùng hs kiểm tra đáp án khen hs phản xạ nhanh, mạnh dạn, tự tin tham gia trò chơi  Kết quả: Khi HS nhận lời khen đó học sinh đã biết mình đã ắlàm tốt điểm nào điểm nào còn hạn chế và các em khắc phục và có kĩ trả lời tham gia, có kĩ sống phục vụ vào sóng mình hàng ngày, III.KẾT QUẢ THỰC HIỆN Một số biện pháp mà tôi đã trình bày trên đây là thường xuyên sử dụng các tiết dạy đạo đức để giáo dục, hình thành kỹ sống cho học sinh lớp mà tôi thấy là hiệu cao Để thấy kết cụ thể, thân tôi đã tiến hành thực cụ thể nhiều tiết dạy có sử dụng các biện pháp trên Hiệu giáo dục kĩ sống không đo đếm số chính xác thể biểu cụ thể: các em có ý thức hơn, thái độ tốt với người gia đình; luôn hoà đồng với bạn bè; tự tin nói đó chính là hiệu từ giáo dục kĩ sống Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trường làm việc thân thiện, giúp các em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua các hoạt động trao đổi diễn thường xuyên Các em trở nên thân thiện, từ đó giúp bầu không khí học tập, lao động trở nên sôi động Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp các em học sinh hưng phấn học tập và tạo nên (17) cách ứng xử hợp lý tình Khi sinh hoạt nhóm, tôi luôn đưa nhiều tình tạo phát triển tư cho các em Đó là cách tạo gần gũi các em với Qua việc thực các biện pháp trên, đến học kì II, tôi thấy các em có tiến rõ rệt Đa số các em có ý thức tốt việc rèn luyện các kĩ năng, thể rõ qua: - Việc sinh hoạt lớp nhà, việc giao tiếp lời nói, các em biết vận dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời chào, cảm ơn hay xin lỗi đã trở thành thói quen, các em vận dụng ngày - Trong các tiết học Đạo đức bây đã nhiều em xin đóng vai tình huống, trò chơi, các em yêu thích môn học, phát biểu bài to, rõ ràng - Hầu các em ý thức việc vệ sinh cá nhân đến lớp, biết xếp đồ dùng sách vở, góc học tập ngăn nắp - Kĩ giao tiếp ,ứng xử học sinh tiến rõ rệt Bản thân học sinh có thể tự tin thể mình trước lớp việc trình bày suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Học sinh lớp tôi đã có nhiều thói quen hành vi đạo đức tốt ,tích cực,tạo cho thân học sinh Kĩ sống cần thiết là: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi );kĩ giao tiếp ứng xử với thầy cô ,bạn bè,ông bà cha mẹ và người xung quanh, Thông qua dạy môn Đạo đức tôi luôn kết hợp giáo dục học sinh rèn kỹ sống nhờ mà các em tự tin và đặc biệt các em học sinh lớp thì thân các em đã tự mình làm lấy số công việc tự phục vụ cho mình mà không cần nhờ vả bố mẹ như: rửa ly chén, quét nhà, nấu cơm, rửa bát, giặt khăn tay, trông em, Cụ thể là : Thời gian Học sinh Nhận thức các chuẩn mực đạo đức Tháng 9/2015 41 học sinh 85% 50% Tháng 4/2016 41 học sinh 95% 85% Hành vi và thói quen đạo đức (kĩ năng) (18) C KẾT LUẬN VẦ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Rèn luyện kĩ sống cho học sinh là việc làm cần thiết xã hội, các em không biết học giỏi kiến thức mà còn phải tôi luyện kĩ sống qua đó tạo cho các em môi trường lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ Việc giáo dục kĩ sống từ lớp nhỏ rút ngắn thời gian để trang bị cho các em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành trang bước vào đời Chính vì vậy, các thầy cô giáo tiểu học luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng Vì theo tôi để làm tốt việc rèn kĩ sống cho học sinh, thầy cô giáo cần phải: - Xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh Mỗi thầy cô giáo là gương từ lời nói, hành vi… để học sinh học tập và rèn luyện và thực yêu các con, tâm huyết với nghề - Nắm vững đặc trưng phương pháp và hình thức tổ chức dạy các kĩ giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động khác - Tập trung vào việc đầu tư sọan giảng, lồng ghép kĩ sống vào các môn học - Luôn tạo điều kiện để các em có thể bày tỏ, thể mình, tham gia tốt các buổi hoạt động ngoại khóa trường, lớp - Điều quan trọng là thầy cô giáo phải rèn cho mình tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thương yêu, gần gũi với học sinh Sống, học tập, lao động là vấn đề thiết yếu mà tôi luôn cố gắng để ươm mầm cho hệ trẻ Bởi trẻ em là hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, là lớp người kế tục nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, là nhân tố để cây đời mãi mãi xanh tươi Việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, bồi dưỡng trẻ em trở thành công dân tốt đất nước là công việc vô cùng quan trọng mà giáo viên chúng tôi phải cùng có trách nhiệm 2.Khuyến nghị : Trên đây là đề tài mang tính chủ quan tôi Bản thân tôi đã cố gắng áp dụng kinh nghiệm, sáng tạo thêm phương pháp nhằm nâng cao nhiều kĩ sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, đến gia đình, xã hội Giáo dục và xây dựng cho các em có lực tốt, lối sống lành mạnh để các em có thể tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho các em, gia đình và xã hội Rất mong nhận giúp đỡ Góp ý bổ sung Ban giám hiệu nhà trường, các cấp quản lý giáo dục và giáo viên đồng nghiệp để sáng kiến tôi có kinh nghiệm bổ ích có thể áp dụng cho các năm học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! (19)

Ngày đăng: 05/10/2021, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan