Vẫn đề đô thị trong tiểu thuyết việt nam sau 1986

87 52 0
Vẫn đề đô thị trong tiểu thuyết việt nam sau 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI THỊ HỒNG VINH VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐINH TRÍ DŨNG Vinh - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi tƣ liệu khảo sát .7 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƢỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Khái niệm đô thị Bối cảnh lịch sử thay đổi tƣ duy, cảm hứng văn học 11 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 11 1.2.2 Sự chuyển đổi tƣ duy, cảm hứng văn học 13 1.3 Cuộc sống đô thị - đề tài đƣợc nhiều nhà văn quan tâm .23 1.3.1 Nguyên nhân quan tâm ý đến vấn đề đô thị .23 1.3.2 Cái nhìn chung vấn đề - đề tài đô thị tiểu thuyết 26 CHƢƠNG 29 NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ ĐƢỢC ĐẶT RA TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 .29 2.1 Đô thị - nơi thể văn minh sống đại 29 2.1.1 Ánh sáng văn minh, đại 29 2.1.2 Đô thị với ƣớc vọng đổi thay đời .35 2.2 Đô thị nơi thể mặt trái xã hội đại 42 2.2.2 Đô thị - môi trƣờng ngƣời dễ tha hoá 50 2.2.2.1 Con ngƣời nhân tính, chạy theo vật chất 50 2.2.2.2 Con ngƣời vô cảm, thờ ơ, lạc lõng 58 CHƢƠNG 62 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN VẤN ĐỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 62 3.1 Không gian thành thị .62 3.1.1 Không gian xã hội thành thị .62 3.1.2 Khơng gian gia đình thành thị 68 3.2 Thế giới nhân vật 71 3.2.1 Nhân vật dân nghèo thành thị .72 3.2.2 Nhân vật tri thức, công chức 74 3.2.3 Nhân vật có chức, có quyền .78 3.3 Ngôn từ 80 3.3.1 Lớp từ đô thị .81 3.3.2 Lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm (nƣớc ngồi) 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử phát triển văn học nhân loại, thời đại nhà văn thƣờng xuyên xem xét lại vấn đề xuất phát từ yêu cầu thời đại mình, lí giải chúng theo quy luật phát triển sống Do đó, hầu nhƣ ổn định thời đại trƣớc thời đại lại có vấn đề bàn luận hay chí đƣợc nhìn nhận lại cách sâu sắc toàn diện đắn Văn học Việt Nam thời kỳ đổi khơng nằm ngồi quy luật Đặc biệt từ sau đại hội VI Đảng (1986), đất nƣớc ta thức bƣớc sang giai đoạn tất lĩnh vực Chƣa ngƣời đời sống thực đƣợc phản ánh đa chiều nhƣ văn học Đề tài chiến tranh cách mạng nhƣờng chỗ cho đề tài đạo đức, đời tƣ Văn học thời kỳ phát huy đƣợc khả tiếp cận phản ánh đƣợc thực ngƣời giai đoạn cách nhanh nhạy sắc bén 1.2 Văn xi, đặc biệt tiểu thuyết có vị trí vô quan trọng văn học Việt Nam thời kì đổi Khơng thể hình dung đƣợc diện mạo văn học thời kì “lãng quên” tiểu thuyết Cùng với thể loại khác, tiểu thuyết có cách tân thu đƣợc nhiều thành tựu đáng kể nội dung lẫn hình thức biểu Tiểu thuyết, với ƣu riêng, thể loại văn xuôi nghệ thuật đáp ứng nhanh đa dạng yêu cầu mẻ, phong phú đời sống xã hội Việt Nam sau đổi Trong đó, vấn đề cộm thực xã hội lúc vấn đề thị Là nơi đón nhận trực tiếp mạnh mẽ lốc kinh tế thị trƣờng, đô thị trở thành tranh sinh động thể mảng màu pha tạp sống sau đổi Nhƣ vậy, nghiên cứu vấn đề sống đô thị tiểu thuyết sau đổi giúp nhìn nhận đƣợc rõ đặc điểm tiểu thuyết nói riêng diện mạo văn xi nói chung thời kỳ 1.3 Hiện nay, chƣơng trình Ngữ văn nhà trƣờng có góp mặt nhiều tác giả tác phẩm văn học Việt Nam sau 1986 Việc nghiên cứu vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau đổi đem đến nhìn sâu vấn đề sống, ngƣời số vấn đề hình thức nghệ thuật văn xi sau đổi Từ đó, chúng tơi hi vọng góp phần vào việc tìm hiểu giảng dạy tốt văn học, đặc biệt tiểu thuyết giai đoạn sau 1986 nhà trƣờng Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam sau đổi rộng rãi Vấn đề sống đô thị đề tài mới, xoay quanh sống ngƣời vấn đề nhức nhối xã hội, gây đƣợc ý độc giả giới nghiên cứu Những tài liệu tập hợp đƣợc dƣới phần nhỏ số lƣợng lớn cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, chúng tơi lựa chọn tài liệu cần thiết, có liên quan nhiều đến vấn đề luận văn Có thể kể tên số cơng trình, viết sau: - Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng, Tạp chí văn học số – 1991 - Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, Phùng Gia Thế, vannghechunhat.net - Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, Phùng Gia Thế, evan.com - Cảm hứng phê phán truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2000, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣơng Thị Chính - Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Lê Thị Hằng Trong cơng trình trên, chúng tơi thấy có số luận điểm đáng ý, nhiều liên quan đến vấn đề thị nhƣ sau: Phùng Gia Thế Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986 đƣa cách nhìn “hậu đại”, bật “cảm quan hậu đại” Thời đại lịch sử - xã hội cụ thể hiển nhiên làm nảy sinh kiểu tâm trạng xã hội tƣơng ứng Vậy, “cảm quan hậu đại”? Có thể nói vắn tắt, kiểu cảm nhận đời sống đặc thù thể trạng thái tinh thần thời đại: nhận thấy đổ vỡ đại tự sự, trật tự đời sống, tính áp đặt thống, phát ngôn lớn, đảo lộn thang bảng giá trị đời sống, niềm tin, bơ vơ, lạc loài, vong thân, tâm trạng hồ nghi tồn tình trạng bất an ngƣời Đấy tinh thần chung Còn thể chúng văn chƣơng lại đa dạng, phức tạp Có thể lấy số ví dụ văn xi nƣớc ta gần Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng ám ảnh khủng hoảng niềm tin ngƣời, nhà văn vào ngƣời đời, đổ vỡ trật tự đời sống xã hội gia đình, ngắc ngƣng đọng đời sống, đánh ngã, phƣơng hƣớng, băng hoại đạo đức, đau đớn bơ vơ, tình trạng bất an ngƣời Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể nhìn đời sống hỗn loạn, đổ vỡ Văn chƣơng Tạ Duy Anh nỗi khắc khoải tìm ngã, tìm giá trị thật nhân đời sống đổ nát, điêu tàn, loay hoay lý giải, hoá giải nỗi đoạ đầy ngƣời từ tiền kiếp Nhìn đời sống nhƣ mảnh vỡ, tiểu thuyết Hồ Anh Thái thể tinh tế nỗi hoang mang ngƣời Bùi Việt Thắng, viết Văn xuôi gần quan niệm người, cho văn xuôi Việt Nam gần áp sát tới sống ngƣời, bƣớc đầu đem đến cho bạn đọc cảm nhận trung thành thực Thiết chế xã hội thiếu móng pháp luật, thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế, điều hành xã hội tất yếu sinh kẽ hở lớn cho bọn “sâu mọt” sản sinh Chính hồn cảnh “lắm vi trùng” làm cho ngƣời bị nhiễm thứ bệnh “mất nhân tính”, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền: Vạn vô cảm Bến không chồng, Cẩm My – cô ngƣời mẫu với cám dỗ đời thƣờng Khải huyền muộn, Tám Dơn – “ quan cách mạng” điển hình Sóng lừng Triệu Xuân Có thể nói ngƣời bị tha hoá với tốc độ đáng sợ Tác giả Phùng Gia Thế Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại viết: Sự độc đáo Cơ hội Chúa thể trƣớc hết nhìn đời sống nhà văn Trong Cơ hội Chúa, ta khơng tìm thấy đâu lý tƣởng, ngã, đâu ý nghĩa đích thực đời Thế hỗn loạn, trớ trêu Các thang bảng giá trị đời sống tan tành đổ vỡ Cả niềm tin tôn giáo trở nên đáng ngờ vực, mong manh Qua lối “umua đen” nhà văn, thấy “những khái quát xanh rờn” thời buổi, đại loại: “thị trƣờng trinh nguyên nhƣng tự làm suy yếu thói bn bán thủ dâm”; “các company nhiều nhƣ nấm sau mƣa, nơi liên doanh quan chức hội với bọn buôn lậu liều lĩnh”; “chín mƣơi ba phần trăm cơng ti tƣ doanh chọn lừa đảo làm kim nam hoạt động nghiệp vụ”; quan công chức “một thứ vƣờn trẻ để gửi ông cháu cha”, nơi cán nhà nƣớc “trở nên sung túc biết ăn cắp”; “muốn cơng ty đứng vững có hai cách trốn thuế buôn lậu” Sự “nhố nhố nhăng nhăng” thời buổi hội lớn cho trí thức tha hố tồn diện “khốn nạn có gien” nhƣ Lâm, Trần Bình, Sáng Trớ trêu thay, kẻ bất chấp thủ đoạn, biết chạy theo danh lợi hay sẵn sàng biến ngƣời khác thành nạn nhân danh lợi - quan chức, trí thức, doanh nhân, lại gƣơng mặt tƣơng lai Trong Cơ hội Chúa, nhân vật đa phần kẻ ham hố Chỉ có điều, ngƣời “mạnh mẽ đoán nhƣng chƣa đủ độc ác” (nhƣ Tâm) “rất khó giàu” Loại ngƣời muốn kinh doanh “chân trí thơng minh lĩnh” (nhƣ Tâm, Thắng), mẫu ngƣời xã hội tƣơng lai Có thể nói, dƣới kiểu cảm quan đời sống đặc thù, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thể sinh động trạng thái tinh thần tiêu biểu câu chuyện tâm thức đặc thù ngƣời thời đại: xem đời sống nhƣ hỗn loạn, nhƣ mảnh vỡ, tâm hồ nghi tồn tại, đánh lý tƣởng, loay hoay vô hƣớng, cõi nhân sinh thiếu vắng tính ngƣời, nhà văn bất lực, khơng tìm chân lý, trật tự cho đời sống nữa, mà “chơi” nó, chung sống an nhiên Đây đặc điểm bật cảm quan hậu đại văn chƣơng, nhƣ nhà nghiên cứu gần khái quát Lê Thị Hằng luận văn thạc sĩ Ngữ văn Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu) viết: “Văn học sau 1985 nói chung văn xi sau đổi nói riêng phái gánh vai trọng trách nặng nề Đó việc tìm vấn đề trở thành nhu cầu bách sống, ngƣời để giải Trong trình tìm hƣớng đắn cho mình, văn học phải khơng ngừng đổi Muốn nhƣ nhà văn phải nhìn nhận lại mình, phải biết phê phán vấn đề chƣa làm đƣợc văn học giai đoạn trƣớc đó, tìm cách khắc phục hạn chế để phù hợp với trình đổi văn học, mang đến văn học luồng sinh khí mới” [21, 36] Khi nhìn lại chặng đƣờng qua văn xuôi, Tôn Phƣơng Lan khái quát: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải vốn gắn bó lâu năm với đề tài chiến tranh, vào tâm lí xã hội trăn trở trƣớc bao số phận ngƣời đời thƣờng sau chiến tranh Ma Văn Kháng báo hiệu bi kịch gia đình xã hội trƣớc nguy sụp đổ giá trị đạo đức truyền thống tác động mặt trái kinh tế hàng hoá, chế thị trƣờng bắt đầu hình thành Cuộc sống thị đƣợc thể qua văn xuôi đa dạng kiểu nhân vật, phong phú nội dung, mang màu sắc đời sống diễn xung quanh hàng ngày Qua tiểu thuyết Mùa rụng vườn, thấy rõ chủ đề tác phẩm mối quan hệ gia đình truyền thống trƣớc biến động xã hội thời chuyển đổi, cuối câu chuyện, dƣờng nhƣ lời giải xác đáng chƣa đƣợc đƣa trăn trở cịn Thế nhƣng, thơng điệp đƣợc đƣa ra, có lẽ thơng điệp toàn diện hoàn cảnh, lịng bao dung tình u thƣơng cứu rỗi tất thứ lỗi lầm, toan tính nhỏ nhen, ích kỷ cá nhân, dày vò vật chất tinh thần Sự xáo trộn dội nhƣ quy luật tất yếu xã hội thời kỳ chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trƣờng làm ảnh hƣởng đến gia đình Việt Nam Một yêu cầu đƣợc đặt phải có đổi gia đình truyền thống cho phù hợp với xã hội để ngƣời dễ dàng thích nghi với sống hồ nhập với mơi trƣờng xung quanh Với tác phẩm Cõi người rung chuông tận thế, lại vấn đề ngƣời - nhân loại đƣợc đề cập: Thiện - Ác Tác giả chọn cách đứng cỗ xe ác: gần gũi, tòng phạm, hoá thân ác nên rõ nguyên nhân sâu xa hình thành ác Sự cảnh báo nghiêm khắc cần thiết, cỗ xe chở điều ác mù quáng lăn bánh, cịn gây thù hận chồng chất, sống, nhân loại rơi vào thảm cảnh Rung tiếng chng cảnh báo, ngƣời ta giật nng chiều phụ huynh, quản lý sai lệch khơng "lị đào tạo ngƣời", ngừng trệ tƣ phải mảnh đất cho lối sống bng thả, ích kỷ, thực dụng; thả cho lối sống thác loạn, vơ hồn, khơng hồi bão lý tƣởng Trong cịn vết thƣơng, di hại chiến tranh, có chỗ cịn sƣng tấy nhức nhối mà chƣa đƣợc khắc phục chữa trị Luận văn không từ “mảnh đất trống” mà tham khảo ý kiến ngƣời trƣớc, giúp chúng tơi có định hƣớng cho luận văn, từ tiếp thu tiếp tục khám phá mảng màu khác tranh chung vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề đô thị ngƣời đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Luận văn chúng tơi giới hạn tìm hiểu vấn đề sống đô thị tiểu thuyết bút tiêu biểu nhƣ: Chu Lai, Trung Trung Đỉnh, Ma Văn Kháng, Nguyễn Việt Hà, Đức Ban, Đỗ Vĩnh Bảo,… Đối với sáng tác nhà văn chọn tiểu thuyết thể rõ vấn đề sống đô thị Phƣơng pháp nghiên cứu Khi tiến hành đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu, phƣơng pháp phân loại – thống kê, phƣơng pháp phân tích – tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn đƣợc triển khai thành chƣơng: Chƣơng 1: Cuộc sống đô thị - vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 10 Chƣơng 2: Những vấn đề sống đô thị đƣợc đặt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chƣơng 3: Một số đặc điểm hình thức thể sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 73 lợi Họ đáng sợ đáng trọng Cho tới trang cuối cùng, nhân vật tiểu thuyết chễm chệ lơ lửng sống u ám, nặng nề mà tác giả tạo Mọi khả để ngỏ họ khơng làm cho tốt lên Chúa khơng giúp đƣợc cho họ Ở Cơ hội Chúa, theo nhận xét Hoàng Ngọc Hiến: “Con đƣờng lập thân Lâm đƣờng kẻ “nghèo khổ từ ấu thơ, lập cập bƣớc vào đời chịu nhiều gian nan khắc nghiệt” “đã tìm thấy lối việc học hành, phƣơng tiện thích hợp để “thăng hoa” khỏi bần hàn” [20, 436] Thủ đoạn tiến thân Lâm lừa dối Bản thân Lâm thân của: giả dối thƣợng thặng”, đóng kịch giỏi, biết tạo nhìn thẳng thắn “qua cặp kính trắng”, biết “giận dữ, trực lúc, chỗ” Bƣớc tiến thân quan trọng chuyến học Hà Lan Để có passport, Lâm hứa rể gia đình trọc phú hệ tất yếu phải đá Nhã, ngƣời tình có mang ba tháng với Lâm Bằng lừa gạt, Lâm có tất cả, trừ hạnh phúc “Leo lên lƣng cọp không tụt xuống đƣợc Đời chuỗi sai lầm” [20,418], lời tổng kết Lâm đƣờng lập thân Thực Lâm “luôn tất hành động mình” Nhƣng khơng thể tới đỉnh cao thành cơng Lâm “ vi phạm luật tự nhiên”: “ngƣời tính khơng trời tính”, suy tính nhƣng phải thống, khiêm nhƣờng dành chỗ cho “sự trời tính”, khơng phải ngƣời chủ gia đình, ngƣời quản lý, lãnh đạo hiểu đƣợc điều [20, 437] Trong số ngƣời dân thành thị, có lớp ngƣời đặc biệt: ngƣời lính thời hậu chiến Đông Mùa rụng vườn, nhƣ Sài Thời xa vắng Lê Lựu, Nam Phố Chu Lai… , họ ngƣời anh hùng chiến tranh Những phẩm chất hiên ngang, bất khuất, hồn hậu họ trở thành niềm tự hào ngƣời yêu, ngƣời vợ Thế nhƣng, hòa bình lập lại, rời qn ngũ trở về, Đơng khơng thể hòa nhập đƣợc với sống ngƣời thân yêu Dần dần, phẩm chất đáng quý trọng ngƣời lính trở nên xa lạ với sống thời hậu chiến Nếu nhƣ Nam Phố nhận đƣợc kính trọng ngƣời vợ Thảo, hai ngƣời có xa cách lối nghĩ 74 Đơng hồn tồn lạc lõng ngƣời thân Đối với vợ, Đông ngƣời “vô tích sự”, “ơng phỗng”; vợ chồng Luận, Đông “an phận thủ thƣờng”, “vô tâm”… Nếu nhƣ Lý, vợ anh, đầy nhạy bén, động tham vọng, chớp lấy thời để kiếm thật nhiều tiền Đơng tối ngày đánh tổ tơm, đánh ngủ Rốt cục, Đơng trở thành ngƣời lính bại trận đời thƣờng Anh khơng cịn chỗ dựa ngƣời thân yêu, anh vừa thủ phạm, vừa nạn nhân bi kịch gia đình Xây dựng nhân vật trí thức, cơng chức, nhà văn thƣờng đặt họ vào cọ xát với gánh nặng mƣu sinh thời buổi nhiều pha tạp Họ ngƣời có học vấn, có tri thức, nhƣng ngƣời có lựa chọn khác đứng trƣớc thử thách đời Có ngƣời đánh để trở thành nạn nhân đồng tiền, có ngƣời giữ mà khơng khỏi lạc lõng đơn, có ngƣời thu lại thành kẻ thừa, có ngƣời đấu tranh ranh giới lƣơng tri nhục… Tất góp phần tạo nên tranh đa dạng chân thật ngƣời đời sống thành thị sau đổi 3.2.3 Nhân vật có chức, có quyền Hồng Ngọc Hiến nhận xét nhân vật có chức, có quyền Cơ hội Chúa :“Về hàng ngũ giám đốc đầu năm 90: “ Ba vạn chín nghìn tổng, chánh, phó giám đốc quốc doanh mù điếc theo nghĩa ” [20, 362] “Tâm Bình hai mẫu ngƣời kinh doanh khác Ở ngƣời hành vi Tâm có nét “anh hùng”: có “đam mê” ngƣời làm “đại sự” [20, 448], “không chịu đựng đƣợc bất công”, không chịu “quỵ lụy hèn kém” trƣớc ngƣời nƣớc ngồi, khơng chịu nghèo hèn “mạnh nhanh khơng kẻ khác giàu có”, khơng chịu “cảnh cào với kẻ ngu tƣ duy, lƣời tơi lao động” Tâm có tinh thần tự lập, tự lực mạnh mẽ: “Ăn đậu nhờ để da tƣơi thắm thịt chuyện nhục nhã Tôi thấy lố bịch kẻ tha hƣơng miếng ăn hóng hớt đƣợc tý váng bọt dƣ thừa nƣớc tới nhà xƣng xƣng kiểu chơi cha” [20, 291] Tâm thích làm chủ, khinh làm thuê, có tinh thần đốn, mạo hiểm, có đầu óc tổ chức, tập 75 hợp đƣợc “một dàn trợ lý tuyệt vời, nhiệt tình, nhiệt tình trí thức” [20, 448], có tham vọng làm mặt hàng chất lƣợng cao, cạnh tranh đƣợc với hàng hóa nƣớc ngồi Tâm muốn “làm ăn chân trí thơng minh lĩnh riêng mình” [20, 290] Thành cơng Bình dựa vào lực bố ngƣời khác lực, biết mắc ngoặc với ngƣời cầm quyền, khơng có đóng góp tài trí thức Tâm có quan niệm nơm na đạo đức: “hiếu với bố mẹ, tốt với anh em giữ chữ tín với bạn bè Cịn trách nhiệm với xã hội đợi cho có tiền ” [20, 305] Tâm ứng xử nhƣ quan niệm Bình ngƣời “vơ ln” (hay “phi luân”?) Cuối Bình lộ “một kẻ khốn nạn có gien” Hai bố chung “bồ nhí” thoải mái Cùng lúc Bình tán tỉnh vợ chƣa cƣới bạn ve vãn em gái ngƣời bạn Tâm nhân vật có lý tƣởng Lý tƣởng anh “làm giàu đàng hồng đáng tn thủ pháp luật” [20, 446], trở thành triệu phú đô la “sẵn sàng kê biên tài lên đài, lên báo” [20, 447] Anh ƣớc mơ thƣơng trƣờng lành mạnh đời sống kinh tế đất nƣớc: “Thƣơng trƣờng chân khơng có chỗ cho lừa đảo ăn cắp Tất nhiên đầy rẫy kỹ xảo Phƣơng châm chủ yếu đơi bên có lợi Một hợp tác mang tính chất trí thức trung thực Thƣơng gia nƣớc tiên tiến đƣợc coi nhƣ phận tinh hoa xã hội” (20, 85) Tôi đánh giá cao nỗ lực tác giả qua nhân vật Tâm xây dựng điển hình hẳn hoi nhà doanh nghiệp trẻ, tƣơng lai đất nƣớc phụ thuộc vào chỗ tầng lớp có xứng đáng có đƣợc thừa nhận tinh hoa xã hội không Nhƣng ngƣời nhƣ Tâm “rất khó giàu” Tâm “mạnh mẽ đốn nhƣng chƣa đủ độc ác” Cá tính Tâm q mạnh, khó tìm đƣợc đối tác ngƣời bảo trợ Tâm “vẫn nhiều cảm vƣơng vấn với vài giá trị mà Bình coi lỗi thời” [20, 450] Sau so sánh Tâm Bình, Nhã - mà thiện cảm nghiêng hẳn phía Tâm - đƣa kết luận bất ngờ: “Bình chắn mẫu ngƣời vào kỷ hai mƣơi mốt” Tiền đề “lập thân”, “lập nghiệp” Sáng nhƣ chí hƣớng Sáng khác, so với Lâm “Sáng gia đình đƣợc coi gia Bố Sáng nhiều năm Bộ trƣởng quan trọng, vị Thƣợng thƣ 76 có nhiều sau đại học so với Đại thần khác Sáng nhận nâng niu từ bé không phụ lại đầu tƣ Đƣợc hƣởng giáo dục ƣu việt Sáng hấp thụ chắn tinh hoa Sáng điềm đạm dạng ngƣời mê làm giàu Sáng khơng giấu giếm tơi khát vọng tham chính” [20,439] Sáng chuyên gia kinh tế lão luyện mà: “hiểu biết anh văn chƣơng nghệ thuật lỗi lạc” Sáng ngƣời có tài có chí Câu hỏi tiền đồ Sáng chứa chan hy vọng tin tƣởng: “Liệu anh có phải lực lƣợng kế thừa chịu trách nhiệm cho đoạn đƣờng tới chúng ta” [20, 441] Nhân vật Đào Kim Tân Cõi tiền thể rõ ngƣời với uy quyền lớn sống Thừa hƣởng gia sản kếch xù ông bố Đào Kim Tấn, Đào Kim Tân nắm bắt đƣợc xu thời đại mới, mở rộng bành trƣớng thêm ngơi Một ngƣời thơng minh, có tƣ làm ăn lớn, nhƣng với nhiều mánh khóe, thủ đoạn thâm hiểm, Tân thâm nhập xã hội nhiều mƣu mô, không tránh đƣợc lƣới trời lồng lộng, với tính tốn thơng minh nhƣng mánh khóe ghê gớm Tân khơng khỏi trừng phạt pháp luật Đó học cảnh tỉnh lƣơng tâm làm ngƣời sống 3.3 Ngôn từ Một phƣơng diện giúp khẳng định phong cách nhà văn nào, mà khơng thể bỏ qua, nghiên cứu yếu tố ngôn từ - chất liệu để sáng tạo nên tác phẩm văn chƣơng Trong vận động mãnh liệt văn xi nƣớc ta thời kì sau 1975, đặc biệt sau 1986, không nhắc tới đổi lĩnh vực ngôn từ Trong khơng khí dân chủ, cởi mở xã hội từ sau Đại hội Đảng VI, nhà văn hăng say nỗ lực cách tân ngơn từ văn chƣơng nói chung ngơn từ tiểu thuyết nói riêng Tuy nay, nhiều ý kiến khen chê trái chiều tƣợng ngôn từ cụ thể, nhƣng nhìn chung, đổi ngơn từ bút có cá tính khiến cho tranh tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 trở nên đầy sinh động Văn xuôi giai đoạn mang nhãn quan ngôn ngữ mới: nhãn quan thực – đời thƣờng Có thể nói, “chƣa ngơn ngữ văn chƣơng gần với ngôn 77 ngữ sinh hoạt- đến thế” [7, 355] “Nếu nhìn đậm tính sử thi giai đoạn trƣớc tìm tới ngơn ngữ giàu chất thơ cảm hứng giai đoạn lại địi hỏi thứ ngơn ngữ góc cạnh, nhiều sắc thái đời thƣờng” [7, 352] Khơng cịn bị buộc chặt với đối tƣợng cao cả, thành kính, ngơn ngữ văn xuôi bớt vẻ mỹ lệ, trang trọng mà gần gũi, suồng sã, chí thơ nhám, xù xì – sát với sống đa chiều, phồn tạp chân thật Trong cấp độ ngôn từ, so với ngữ pháp ngữ âm từ vựng cấp độ có biến chuyển nhanh chóng linh hoạt Khi đời sống xã hội kéo theo nhu cầu biểu đạt, giao tiếp ngƣời thay đổi, từ vựng nhanh chóng có thêm, bớt, biến chuyển để thích ứng Sự thay đổi từ vựng phần phản ánh đƣợc vận động mặt xã hội qua thời kì Bởi vậy, nói đến ngơn từ tiểu thuyết Việt Nam sau đổi mới, lựa chọn khảo sát cấp độ từ vựng, cấp độ thể rõ màu sắc sống ngƣời sau đổi Chúng khảo sát hai lớp từ đặc trƣng cho vấn đề ngƣời sống thị, là: lớp từ thị lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm (nƣớc ngồi) 3.3.1 Lớp từ đô thị Sau thống đất nƣớc, đặc biệt sau Đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội đất nƣớc ta có thay đổi đáng kể Nền kinh tế thời mở cửa mang tới điều hồn tồn lạ: cơng ty, nhà máy mới, quan hệ sản xuất mới, cung cách làm ăn mới, lối tƣ Kéo theo đó, lối sống xã hội ngƣời khác: cách ăn ở, thói quen tiêu dùng, sinh hoạt… Điều dẫn đến hệ tất yếu là: phải có đổi ngôn ngữ giao tiếp ngƣời, nhằm biểu đạt tƣợng, tính chất, vật, việc Vì thế, đến thời kì này, ta bắt gặp nhiều từ ngữ mà trƣớc chƣa có dùng Tiểu thuyết sau 1986 bắt kịp đƣợc với thở sống, ghi dấu vào trang văn lớp từ đô thị đặc trƣng Cơ hội Chúa tái sinh hoạt thời thƣợng xã hội Việt Nam năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 Tác giả ln có ý thức nhắc nhở bạn đọc khoảng thời gian lịch sử mà tiểu thuyết tái Đó là: “Năm 1986, trƣớc 78 sốt mặt hàng tiêu dùng…”, hay “đầu tóc quần áo theo Catalogue thời trang Tiệp Khắc năm 1989” Có thể tìm thấy tác phẩm nhiều từ ngữ thể sống đô thị Việt Nam năm đầu đổi Ví dụ nói thói quen sinh hoạt nhân vật, nhà văn dẫn “Tình sử Angiêlic, phim chƣởng Khƣơng Đại Vệ, Thúy Nga Paris, nhạc Tuấn Vũ…” Đó thực “mốt thời thƣợng” dân đô thị thời mở cửa Trong Cõi tiền, ta lại thấy ngồn ngộn từ ngữ đặc trƣng kinh tế thị trƣờng: “Tao đồ me xừ Tổng Tân ấy, hơm cịn khoái tỉ lễ khai trương Kim Miếu ồn ào, tốn vừa Mẹ cha nó, giá cần cuỗm đƣợc vài chục phần trăm chi phí kinh hồng thừa kinh phí mở thêm d ch vụ câu cá, matxa, giải khát quanh hồ trang trại nhà mình” [12, 27] Nhịp sống đại, thích nghi dần với “tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, thư kí,…” Ngơn từ tác phẩm gắn liền với cơng việc kinh tế mang tính chun mơn: “nghiệm thu cơng trình, kí giấy tờ khơng thể thiếu dấu”, “cổ phần hoá ngân hàng, doanh nghiệp, thực chất cách mạng lớn hình thái kinh tế, tổ chức kinh doanh, định hƣng vong không ngành, mà dân tộc thời hội nhập kinh tế” [12, 52], “nó chiếm dụng vốn đấy, nên tơi khổ, ngân hàng bị khổ theo”, “Thôi, từ ngày mai anh bắt tay vào viêc Tuần sau, bận Mỹ Thái, chuẩn bị mở chi nhánh vùng đông Việt Kiều Đúng tháng, nghiệm thu cơng trình” [12, 95] “Nhƣng từ bƣớc vào cổ phần hoá, bƣớc vào hội nhập kinh tế quốc tế, thành ngƣời khác” “Đôi họ làm từ thiện theo phong trào, để lấy tiếng thơm, để tự quảng cáo cho mình, nhƣng phần tí ti so với khối lãi ròng khổng lồ kiến đƣợc” [12, 183] Với lớp từ mang tính chun mơn nghề nghiệp: “tăng lãi suất tiền gửi, lãi ròng, chiếm dụng vốn,…” Cuộc sống thành thị, đại, quen dần với tên gọi sang trọng loại xe: Ps, Mercedes, , cách gọi mới: “thời đại ngƣời ta gọi thời @, vê đúp chấm com (www.com)” Những hình ảnh, lớp từ đời sống ngƣời có chức có quyền: “cụng ly chúc tụng nhau, thành 79 phần khách vip, thuê vệ sĩ riêng cho mình, hội nghị lớn”, “Việc anh Giám đốc trẻ từ thủ đô vào công tác miền Tây Nam Bộ không đem theo gái bao, không chuộng lạ nhƣ ngƣời khác”… Có thể thấy lớp từ thị xuất nhiều, với mức độ cụ thể khác nhau, tiểu thuyết viết đề tài đô thị Lớp từ khiến cho trang văn mang đậm dấu ấn thời kì lịch sử cụ thể Sự xuất nhiều đến mức ạt từ ngữ thời kinh tế thị trƣờng khiến cho ngôn từ tiểu thuyết dung nạp khả thơng tin tốc độ lớn Có cảm giác nhƣ nhà văn cố gắng thu vào tác phẩm chi tiết ngồn ngộn đời sống thời mở cửa Tuy nhiên, lớp từ đô thị đƣợc sử dụng “quá liều” bộc lộ mặt trái Đứng trƣớc trang văn liên tiếp xuất “lãi suất, chiếm dụng, vốn, liên doanh, đầu tƣ, …”, ngƣời đọc cảm thấy ngột ngạt Đó chƣa kể đến khái niệm mà độc giả hiểu hay mà độc giả khó cảm thấy hứng thú với trang văn nhƣ 3.3.2 Lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm (nước ngồi) Văn xi thời kì đổi tiến sát với sống chân thật, phồn tạp Văn chƣơng bớt vẻ thi vị, lãng mạn, trang trọng, mà thẳng thắn, trung thực, góc cạnh nhiều Điều đƣợc thể rõ ngôn từ tiểu thuyết Với nhãn quan thực – đời thƣờng, ngôn từ văn xuôi tiến đến thẳng thắn cách cách định danh, định tính, suồng sã giọng điệu… Đặc biệt, ngôn từ gia tăng tính ngữ mà biểu xuất đậm đặc lớp từ tiếng lóng văn xi Tiếng lóng hình thức phƣơng ngữ xã hội khơng thức ngơn ngữ, thƣờng đƣợc sử dụng giao tiếp thƣờng ngày, nhóm ngƣời Tiếng lóng ban đầu xuất nhằm mục đích che giấu ý nghĩa diễn đạt theo quy ƣớc ngƣời định hiểu Tiếng lóng thƣờng không mang ý nghĩa trực tiếp, nghĩa đen từ phát mà mang ý nghĩa tƣợng trƣng, nghĩa bóng 80 Trong Cơ hội Chúa, xuất loạt từ tiếng lóng, trị chơi sau vé bọn trẻ thƣờng chơi đƣợc gọi sơve, tính cách đƣợc khái quát thành tên gọi khoát đạt…Ở Ngõ lỗ thủng bắt gặp cách nói lóng táo bạo: “Tơi bắt tay anh hứa ngày mai “làm việc” Thấy anh gù nhăn trán tơi đứng dậy, nói: “Nếu đƣợc, bây giờ” Anh Gù nhìn tơi: “Máu thế?” – “Máu!” “Máu lấy đỏ đi, lại làm việc.” Những cách nói lóng, nói tránh nhƣ vậy, phần bộc lộ tính cách nhân vật làm cho ngƣời đọc cảm thấy nhẹ nhàng suy nghĩ Cách nói lóng kèm theo ngữ điệu bộc lộ tính cách nhƣ nhân vật tiểu thuyết Phố: “Cháu hỏi khí khơng phải” – cách hỏi khéo léo, nói tránh nhẹ nhàng Đây giọng điệu ngang ngạnh Lãm: “Ruồi nhặng gì?! – Gã cấm cảu – Mía với miếc nhạt nhƣ nƣớc ao bèo, uống vào chả bỏ tháo tỏng!, “phải gió nhà cậu này”, “nghỉ nghỉ nào? – Gã gắt – Đang vụ hè, nƣớc mía đƣợc khách, nghỉ ngƣời ta cắt hợp đồng à? Vớ vẩn! Mùa đơng đến đít rồi.” “Bố già ơi! Cà phê nhạt bỏ mẹ!”, “ mua hộ lon bia đây, tơi có boa đàng hồng cho bố” Thế à? Chú boa cho tôi tỏ biết điều mua hầu à” “Gớm, anh giai làm mà kibo thế” Tiếng lóng Phố ta đọc thấy ngang, nhƣng nét tạo nên nét riêng tính cách nhân vật Trong giới Cõi tiền, tiếng lóng đƣợc đƣa vào ngơn từ tự nhiên: “bệnh bảo không nghe…” Cuộc sống thời kì mở cửa phức tạp, có nhiều đan xen tốt – xấu, cũ – nhập nhằng nhiễu nhƣơng Không thể diễn tả xác đáng thực đô thị với nhiều ô hợp láo nháo đời nhƣ giọng văn bóng bẩy mƣợt mà đƣợc Thay vào đó, dùng ngữ, dùng tiếng lóng lựa chọn nhiều nhà tiểu thuyết thời kì Chính M Gorki nói: “Khẩu ngữ máu văn xuôi nghệ thuật” Mặt khác, tinh thần “nhìn thẳng vào thật”, “tinh thần phê phán xấu, sai gắn liền với cảm hứng trào lộng, “xóa bỏ sợ hãi” nhiều húy kị làm tăng chất nghịch, chất hài, chất “nƣớc đôi” cho ngôn ngữ cách hành văn rõ ràng tƣơi trẻ lại” [7, 353] Chƣa văn chƣơng, câu chửi thề, chửi tục, lời nói trần tục lại xuất nhiều đến Ở Ngõ lỗ thủng câu chửi thề thể tính cách nhân vật rõ nét Nhân vật Hạnh thƣờng có ngơn từ cá tính, 81 ngang phè: “Bà nói ngang bỏ mẹ; việc đếch phải lịnh bà Còng phù thuỷ” [15, 192, 193] Đến nhân vật anh Gù, kiểu nói phất đời làm hình dung Gù khơng cịn bé nhỏ mà có tiếng nói át khơng gian xung quanh mình: “Cút mẹ cho rảnh; nhà báo đƣợc, ồn bỏ mẹ…” Tiếng chửi thề, chửi tục Ngõ lỗ thủng nghe kêu, gắn với lời nói trần tục: “ t mẹ, mẹ th ng lỗ, …” Tất ngơn từ tạo nên nét tính cách riêng nhân vật đồng thời cho ta thấy ngổn ngang, bộn bề xung quanh sống ngƣời Ngõ lỗ thủng nói riêng kiếp ngƣời đằng sau góc khuất xã hội nói chung Việc gia tăng lớp từ tiếng lóng tiểu thuyết sau đổi phần thể nỗ lực nhà văn việc áp sát thở sống Có thể nói, nhƣ Cơ hội Chúa, Ngõ lỗ thủng hay Cõi tiền mà thiếu hẳn lớp từ tiếng lóng tổn hại lớn đến tranh sống đƣợc miêu tả tác phẩm Việc sử dụng lớp từ tiếng lóng, từ ngữ mang tính ngữ cao cịn góp phần tạo giọng điệu cho tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Ở số tác phẩm, tiếng lóng xuất liên tiếp tạo nên giọng điệu thản nhiên, tƣng tửng, khơng quan trọng hóa điều gì, hệ thống từ làm thành giọng điệu suồng sã, bỡn cợt, phá vỡ vẻ mực thƣớc trang trọng quen thuộc văn xi Nó vừa ghi nhận cách trung thực nhốn nháo thời buổi kinh tế thị trƣờng, vừa giễu nhại lại hỗn tạp, nhiễu nhƣơng Khơng vậy, ngôn từ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 có tƣợng đáng ý số tác giả: việc sử dụng đậm đặc từ nƣớc ngồi vào tác phẩm (có thể có khơng có thích tiếng Việt kèm theo) Có thể thấy rõ điều tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Đọc tiểu thuyết đầy rẫy triết lý, trích dẫn nhiều lúc có cảm tƣởng ngƣời viết làm duyên, khoe khoang kiến thức nỗi nhọc nhằn; nhọc nhằn tác giả liên tục ném lên trang sách đủ thứ tiếng Anh, Pháp tiếng Tàu! Trong tiểu thuyết Cơ hội Chúa, ta thấy rõ điều Đơn cử câu: “Tơi qua mặt gã malin địn classic” [20, 235], câu văn gồm từ mà có tới từ Tây Nhân vật Cơ hội Chúa gợi nhớ tới ông Tây 82 An Nam xƣa câu thơ Toa với Moa kết nghĩa ami - Tình bạn hữu đờ puy lơng tấng! Tác giả giải thích nhân vật nói nhiều tiếng Tây “là văn cảnh” họ (trừ Tâm Thuỷ) dân chuyên ngữ hay học nƣớc Trong tác phẩm thấy đầy rẫy ngôn ngữ tiếng Anh nhƣ: “Các công ty (Compani L.T.D)” [20, 92] hoặc: “tiêu chuẩn phân biệt trinh tiết (virginite) chung cho Đông lẫn Tây” [20, 238] Tác giả định viết cho ngƣời Tây đọc chăng? Giải thích tác giả ngụy biện, lệ thuộc vào “văn cảnh” mà tác giả đặt nhân vật vào tình lố bịch! Ở Cơ hội Chúa, dùng ngôn ngữ tiếng Anh phƣơng tiện giao tiếp hàng ngày sống: đồng ý đƣợc hiểu theo nghĩa “OK” [20, 45], Bộ quần áo đƣợc kêu tiếng tây “vecton” [20, 48], hàng loạt tên thuốc tây đƣợc đƣa vào: Doping, Seduxen…Con ngƣời dần thích nghi với sống xa hoa với rƣợu Ararate, Martel, Johny walker, ly rƣợu wisky, chai Gordon, remy Martin Với bao thuốc Cabinette, Duhill bao đỏ hay sang với hộp Cigar Kèm theo từ tên đệm trƣớc tên nhƣ: Mister Dũng, Anna Thủy…đến nhà hàng đƣợc kêu cách sang trọng restaurant, karaoke, dancing [20, 356], cách tân đại với cô nàng mặc rope vàng chóe lững bó chẽn căng, cô bé receptionist cầm vào chai rƣợu không rõ mác [20, 383] Trƣớc hết, kiểu dùng chèn tiếng nƣớc vào lời ngƣời trần thuật hay lời nhân vật cách để nhà văn phản ánh thói quen ngơn ngữ, rộng lối sống phận ngƣời xã hội thời kì Không dùng tiếng Tây, nhân vật nam, nữ Cơ hội Chúa cịn có thói quen uống rƣợu Tây, hút thuốc Tây…Đó đƣợc xem nhƣ lối sinh hoạt thời thƣợng vào thập kỉ 80, 90 Nó cho thấy hỗn tạp, đua địi, lai căng lối sống phận ngƣời dân đô thị lúc Việc dùng lẫn tiếng nƣớc ngồi vào tác phẩm khơng phải có Nguyễn Việt Hà mà nhiều nhà văn khác nhƣ Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái… Tuy nhiên, cần nhận thấy việc sử dụng nhiều tiếng đệm, tiếng lóng tác phẩm đón nhận đƣợc đồng cảm hƣởng ứng bạn đọc, chí có gây phản cảm Nhiều độc giả đọc Cơ hội Chúa 83 Nguyễn Việt Hà chắn không tránh khỏi nản lịng khó chịu lối viết Xung quanh vấn đề này, có độc giả cho xuất ngoại ngữ sống sƣợng, hổ lốn; có độc giả cho điều chứng tỏ tác phẩm “thiếu đại chúng”, khơng phải đọc hiểu từ ngữ đó; có độc giả lại cho điều thú vị ngƣời đọc nhƣ đƣợc tham gia vào “trị chơi” Vì thế, việc sử dụng tiếng nƣớc ngoài, nhƣ tiếng lóng, phải có liều lƣợng văn cảnh thích hợp đem đến hiệu nghệ thuật tích cực mà khơng làm giá trị thẩm mỹ văn chƣơng KẾT LUẬN Qua tiểu thuyết khảo sát, rút kết luận sau vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nằm dịng chảy văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng sau năm 1975 Vì thế, thừa hƣởng thành nghệ thuật văn xuôi sau năm 1975, đặc biệt sau đổi Văn học sau đổi đƣợc dân chủ hóa mạnh mẽ quan niệm cách đánh giá văn học, đời sống văn học Văn học có thay đổi từ tƣ sử thi sang tƣ tiểu thuyết, dẫn đến thay đổi quan niệm nghệ thuật ngƣời cảm hứng sáng tạo văn chƣơng Hịa chung với tinh thần văn học thời kì đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đặc biệt quan tâm đến đề tài đô thị - nơi tập trung nhiều vấn đề thiết xã hội thời mở cửa Cuộc sống ngƣời đô thị trở thành vấn đề bật tiểu thuyết thời kì Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa sống thị Với tinh thần nhìn thẳng vào thật, nhà văn nhìn thấy đƣợc nhiều khía cạnh, tầng vỉa phức tạp đời sống Đô thị trƣớc hết nơi thể văn minh sống đại Đó nơi tập trung ánh sáng văn minh, 84 mà nơi ngƣời ôm ấp thực ƣớc vọng đổi thay đời, vƣơn tới sống tƣơi đẹp Tuy nhiên, nơi thể mặt trái xã hội đại Ở đó, sống hỗn tạp, xơ bồ; đó, ngƣời dễ dàng tha hóa, đánh Các nhà văn khơng ngần ngại phơi bày tình trạng ngƣời nhân tính, chạy theo vật chất, ngƣời vơ cảm, thờ ơ, lạc lõng Các tác phẩm dựng nên cảnh đời, số phận khác chuyển nỗ lực vƣơn lên thay đổi đời Từ đó, nhà văn gửi tới ngƣời đọc thơng điệp khát vọng nâng cao giá trị đời sống lời cảnh tỉnh giữ gìn nhân cách ngƣời Chúng tơi khảo sát số đặc điểm hình thức thể vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 phƣơng diện: không gian thành thị, giới nhân vật ngôn từ Đến với tác phẩm, bạn đọc lại bƣớc vào khơng gian riêng Khơng gian xã hội, gia đình trở thành yếu tố làm phông nền, ghi dấu biến chuyển đời sống ngƣời đô thị Các nhà văn xây dựng giới nhân vật đa dạng, phong phú Trong đó, kiểu nhân vật tiêu biểu cho ngƣời đô thị đƣợc nhà văn quan tâm xây dựng là: nhân vật dân nghèo thành thị, nhân vật trí thức, cơng chức nhân vật có chức, có quyền Ở kiểu nhân vật, nhà văn lại đặt họ hoàn cảnh khác nhau, từ đề vấn đề đáng suy nghĩ đời sống Các nghệ sĩ tìm đến hình thức ngơn từ phù hợp, phản ánh đƣợc thở sống đô thị Lớp từ thị, lớp từ tiếng lóng, tiếng đệm lớp từ đặc trƣng, phản ánh tranh sống đô thị phồn tạp thời mở cửa Tuy nhiên, hiệu thẩm mỹ việc sử dụng kiểu ngôn từ khác ngòi bút khác Nhìn chung, vấn đề thị đƣợc đề cập tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhiều khía cạnh, với hình thức thể đặc sắc, với tinh thần dân chủ, nhìn thẳng vào thật, quan tâm đến nhiều mặt đời sống sự, đời thƣờng Tuy hạn chế định, nhƣng với vấn đề thị, tác phẩm đóng góp văn học sau đổi mảng quan trọng sống Nó cho thấy trăn trở nỗ lực sáng tạo nghệ thuật nhà văn - “ngƣời thƣ kí trung thành thời đại” 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, số 4, năm 1995 Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học Lại Ngun Ân, Ngơ Vĩnh Bình, Trần Bảo Hƣng (1997), Văn học 1975 – 1985, Tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Đức Ban (2004), Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nƣớc ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học số Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi ngơn ngữ giọng điệu – thành công đáng ý văn xuôi sau năm 1975”, Tự học, số vấn đề lí luận l ch sử, Trần Đình Sử chủ biên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Khảo sát nét lớn), Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, số 11 Nguyễn Bản (2000), ường phố lịng tơi, Nxb Kim Đồng 12 Đỗ Vĩnh Bảo (2008), Cõi tiền, Nxb Văn học 13 Đặng Anh Đào (1993), “Hình thức truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học, số 14 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 15 Trung Trung Đỉnh (2006), Ngõ lỗ thủng, Nxb Văn học 16 Trung Trung Đỉnh, Sƣơng Nguyệt Minh, Khuất Quang Thuỵ (2003), 15 truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 17 Hà Minh Đức (2007), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học (7) 18 Mặc Giao, Một cách nhìn khác văn hoá Việt Nam, http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=76&ict=2(7) 19 Nguyễn Thị Thuý Hà (1999), Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80 đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An 20 Nguyễn Việt Hà (1997), Cơ hội Chúa, Nxb Hội Nhà văn 21 Lê Thị Hằng (2003), Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An 22 Ma Văn Kháng (1986), Mùa rụng vườn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 23 M Kharapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Lê Minh Khuê (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 25 Chu Lai (1991), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động 26 Chu Lai (1992), Phố, Nxb Hà Nội 27 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 28 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 29 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học, số 30 Hồ Hồng Quang, Tìm hiểu quan tâm số truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vấn đề đời tư, đạo đức, đời thường (Trích “Những vấn đề văn học ngôn ngữ học”), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Phƣơng Lựu (2002), Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo dục 32 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)(1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 33 Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), “Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí văn học (4) 87 34 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 35 Vân Thanh (1986), “Mảnh đời sống hôm qua Mùa rụng vườn”, Tạp chí văn học số 36 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm ngƣời”, Tạp chí Văn học (6) 37 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học (4) 38 Bích Thu (1999), “Văn xuôi năm 1998 - thực trạng vấn đề”, Tạp chí văn học (1) 39 Nguyễn Thanh Tú (2003), Nhà văn đại góc nhìn, Nxb Qn đội nhân dân 40 Lê Thị Vân (2006), Hình tượng người cô đơn văn xuôi thời đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội ... hình thức thể sống đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 11 CHƢƠNG CUỘC SỐNG ĐÔ THỊ - VẤN ĐỀ ĐƢỢC QUAN TÂM ĐẶC BIỆT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Khái niệm đô thị Đô thị hoá xu tất yếu... mảng màu khác tranh chung vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề đô thị ngƣời đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Phạm vi tƣ liệu khảo sát... chƣơng: Chƣơng 1: Cuộc sống đô thị - vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 10 Chƣơng 2: Những vấn đề sống đô thị đƣợc đặt tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chƣơng 3: Một số đặc

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan