THỊ TRƯỜNG DỊCH vụ bảo HIỂM VIỆT NAM XU THẾ hội NHẬP

39 345 0
THỊ TRƯỜNG DỊCH vụ bảo HIỂM VIỆT NAM XU THẾ hội NHẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUÏC LUÏC I. MỞ ĐẦU . 1 I.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1 1. BẢO HIỂM . 1 2. BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ . 2 3. BẢO HIỂM NHÂN THỌ 3 4. TÁI BẢO HIỂM 4 5. MÔI GIỚI BẢO HIỂM . 5 I.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM 5 II. NHỮNG CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TR ƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM . 8 II.1. Các cam kết của Việt Nam tại Hiệp định Th ương mại Việt Mỹ . 8 II.2. Những cam kết mở cửa thị tr ường bảo hiểm Việt Nam tại WTO . 9 1. Cam kết đối với các bảo hiểm gốc: 9 2. Tiêu dùng ngoài lãnh thổ . 9 3. Cung cấp dịch vụ qua biên giới 10 4. Phương thức hiện diện thương mại 10 5. Việt Nam chưa cam kết hiện diện thể nhân trừ các cam kết chung đ ược áp dụng cả đối với dịch vụ bảo hiểm. . 11 II.3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CAM KẾT ĐẾN THỊ TR ƯỜNG BẢO HIỂM V IỆT NAM 11 1. Về cam kết cung cấp dịch vụ qua bi ên giới 12 2. Về các cam kết hiện diện th ương mại 12 3. Cam kết liên quan đến kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc . 13 4. Cam kết xoả bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau một năm . 13 II.4. SỰ CHUẨN BỊ CỦA THỊ TR ƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TR ƯỚC THỜI ĐIỂM GIA NHẬP WTO. . 14 III. PHÂN TÍCH NH ỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO .15 III.1. Những cơ hội đối với các doanh nghiệp bảo hiểm khi Việt Nam gia nhập WTO . 15 1. Sự phát triển của nền kinh tế 15 2. Cổ phần hóa các doanh nghiệp nh à nước . 16 3. Trình độ dân trí ngày càng nâng cao 16 4. Chế độ quản lý nhà nước . 16 III.2. Những thách thức đối với các doanh nghiệp bảo hiểm khi Việt Nam gia nhập WTO . 16 1. Nguy cơ bị thu hẹp thị trường 17 2. Doanh nghiệp Bảo hiểm hoạt động ở n ước ngoài được cung cấp một số sản phẩm bảo hiểm qua biên giới (vào Việt Nam) 17 3. Sự gia tăng nhu cầu của khách h àng 18 4. Áp dụng công nghệ mới ng ày càng gia tăng . 18 5. Tính liên kết – cộng đồng 18 IV. PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MẠNH V À ĐIỂM YẾU CỦA THỊ TR ƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 19 IV.1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA THỊ TR ƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM . 19 1. Chế độ quản lý nhà nước . 19 2. Uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam 19 3. Thế mạnh địa lý . 19 4. Thế mạnh về văn hóa . 19 5. Thế mạnh về pháp luật . 19 IV.2. NHỮNG ĐIỂM YẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM TRONG NƯỚC 20 1. Kênh phân phối sản phẩm bảo hiểm đã bộc lộ nhiều yếu kém 20 2. Đầu tư công nghệ thiếu đồng bộ, kém hiệu quả 21 3. Việc giải quyết bồi th ường còn nhiều vướng mắc 21 V. NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC CỦA THỊ TR ƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 22 V.1. Góp phần duy trì sự phát triển ổn định của n ền kinh tế - xã hội 22 V.2. Phạm vi, quy mô thị tr ường bảo hiểm được mở rộng . 24 V.3. Doanh nghiệp bảo hiểm trong n ước từng bước hoàn thiện bản thân để thích ứng với tiến trình hội nhập 24 V.4. Vai trò Quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm đ ược nâng cao. 24 V.5. Những thành tựu của năm 2007 chứng tỏ thị tr ường Bảo hiểm Việt Nam tiếp tục phát triển trong năm đầu ti ên gia nhập WTO 25 1. Năng lực tài chính: 25 2. Doanh thu: . 25 3. Dự phòng nghiệp vụ: . 26 4. Đầu tư: 26 VI. GIẢI PHÁP CHO NG ÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TR ƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP .27 VI.1. Về phía nhà nước . 27 VI.2. Về phía các công ty bảo hiểm . 28 1. Nâng cao việc sử dụng vốn b ên ngoài 28 2. Nâng cao việc sử dụng vốn b ên trong 29 3. Nâng cao hiệu quả công tác đầu t ư . 29 VI.3. Về phía các tổ chức khác 30 VII. NHỮNG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI .31 VII.1. PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI “BÁN BẢO HIỂM QUA NGÂN H ÀNG” (BANCASSURANCE) – XU THẾ TẤT YẾU TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM NHÂN THỌ GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP QUỐC TẾ . 31 1. ƯU ĐIỂM CỦA KÊNH “BÁN BẢO HIỂM QUA NGÂN H ÀNG” 31 2. KẾT QUẢ THỰC HI ÊN KÊNH “BÁN B ẢO HIỂM QUA NGÂN H ÀNG” Ở MỘT SỐ QUỐC GIA PHÁT TRIỂN . 32 3. TỔ CHỨC KÊNH “BÁN BẢO HIỂM QUA NGÂN H ÀNG” Ở VIỆT NAM 34 VIII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 1 THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP I. MỞ ĐẦU I.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. BẢO HIỂM a) Một số định nghĩa  Theo từ điển Bách khoa to àn thư Việt Nam thì Bảo hiểm là chức năng kinh tế mà mục đích là bồi thường những thiệt hại về của cải hay sức kho ẻ, tính mạng con người, bằng cách đảm nhiệm những rủi ro v à đền bù những rủi ro ấy. Người muốn được bảo hiểm phải mua bảo hiểm và khi bị thiệt hại thì được bồi thường. Việc bồi thường được quy định bằng một hợp đồng giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm. Tổ chức kinh doanh bảo hiểmthể do nhà nước đảm nhiệm hoặc do công t y tư nhân đảm nhiệm có sự kiểm soát của chính phủ.  Theo Dennis Kessler : Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông v ào sự bất hạnh của số ít.  Theo Monique Gaullier : Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một b ên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi l à phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền b ù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với to àn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các ph ương pháp của thống kê.  Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa : Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ ch ức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi th ường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm v à phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm.  Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000) : Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ng ười được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho 2 người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. b) Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm  Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn (Fortuity not certainty): Chỉ bảo hiểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhi ên, ngoài ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra.  Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith): Tất cả các giao dịch kinh doanh cần được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối. Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả các vấn đề.  Nguyên tắc quyền lợi có thể đ ược bảo hiểm (insurable interest ): Quyền lợi có thể được bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi li ên quan đến, gắn liền với, hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn c ủa đối tượng bảo hiểm. Nguy ên tắc này chỉ ra rằng người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. Quyền lợi có thể đ ược bảo hiểmthể l à quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tượng bảo hiểm.  Nguyên tắc bồi thường (indemnity): Theo nguyên tắc bồi thường, khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi th ường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tái chính nh ư trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Các bên không đư ợc lợi dụng bảo hiểm để trục lợi.  Nguyên tắc thế quyền (subrobgation): Theo nguyên tắc thế quyền, người bảo hiểm sau khi bồi th ường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt ng ười được bảo hiểm để đ òi người thứ ba trách nhiệm bồi th ường cho mình. 2. BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Trong cuộc sống, con người luôn phải đối mặt trước các rủi ro có thể xảy ra như ốm đau, bệnh tật, tai nạn,… làm tổn hại về sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về mặt tài chính, ảnh hưởng đến cuộc sống của ng ười gặp rủi ro và xã hội. Bảo hiểm con người phi nhân thọ đã ra đời và phát triển nhằm đảm bảo an toàn về mặt tài chính cho cuộc sống của mỗi người và xã hội. Bảo hiểm con người phi nhân thọ l à loại bảo hiểm có đối t ượng bảo hiểm là tính mạng, sức khoẻ và khả năng lao động của con ng ười. Về phương diện kỹ thuật, bảo hiểm con ng ười phi nhân thọ là loại bảo hiểm có mục đích thanh toán những khoản trợ cấp hoặc số tiền nhất định cho ng ười được bảo hiểm 3 hoặc người thụ hưởng bảo hiểm, trong tr ường hợp xảy ra những sự kiện tác động đến chính bản thân người được bảo hiểm. Về phương diện pháp lý, bảo hiểm con người phi nhân thọ l à loại bảo hiểm theo đó để đổi lấy phí bảo hiểm của ng ười tham gia bảo hiểm, ng ười bảo hiểm cam kết sẽ trả cho người được bảo hiểm hoặc người thụ hưởng bảo hiểm một số tiền nhất định theo thỏa thuận khi xảy ra sự kiện bảo h iểm. Như vậy, Bảo hiểm con ng ười phi nhân thọ đảm bảo cho rủi ro tác động trực tiếp đến người được bảo hiểm như tai nạn, ốm đau, bệnh tật, . Chỉ những tổn hại thân thể con người mới là đối tượng của hợp đồng bảo hiểm . Một vụ hỏa hoạn có thể vừa gây ra tổn hại về người, vừa làm thiệt hại về tài sản,… những tổn hại về ng ười thuộc đối tượng của bảo hiểm n ày, còn thiệt hại về tài sản thuộc đối tượng của loại bảo hiểm khác. 3. BẢO HIỂM NHÂN THỌ Bảo hiểm nhân thọ có thể đ ược hiểu trên 2 phương diện: kỹ thuật và pháp lý. Trên phương diện kỹ thuật, bảo hiểm nhân thọ l à loại bảo hiểm bao hàm những cam kết mà sự thực hiện những cam kết đó phụ thuộc v ào tuổi thọ của con người. Có hai loại cam kết chủ yếu trong bảo hiểm nhân thọ, đó l à cam kết đóng phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm v à cam kết trả tiền bảo hiểm hoặc trả trợ cấp định kỳ của doanh nghiệp bảo hiểm. Do thời hạn hợp đồng bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ kéo d ài nhiều năm nên người tham gia bảo hiểm thường cam kết đóng phí l àm nhiều lần. Thông thường, nếu người tham gia bảo hiểm bị chết tr ước khi hoàn thành nghĩa vụ đóng phí cho cả hợp đồng th ì cam kết đóng phí những lần c òn lại sẽ chấm dứt, nghĩa l à không có ai trong phía bên mua bảo hiểm phải đóng thay họ. Khi người được bảo hiểm bị chết hoặc c òn sống đến một thời điểm nhất định đ ã chỉ rõ trong hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện cam kết của m ình, trả cho một hoặc nhiều ng ười thụ hưởng một khoản tiền nhất định hoặc những khoản trợ cấp. Trên phương diện pháp lý, bảo hiểm nhân thọ b ao gồm các hợp đồng bảo hiểm đ ược ký kết giữa doanh nghiệp bảo hiểm v à người tham gia bảo hiểm, theo đó, để nhận được phí bảo hiểm của ng ười tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cam kết sẽ trả cho một hoặc nhiều ng ười thụ hưởng bảo hiểm một khoản tiền nhất định hoặc những khoản trợ cấp định k ì trong trường hợp người được bảo hiểm sống đến một thời điểm nhất định hoặc tử vong tr ước một thời điểm nhất định đ ã được ghi rõ trên hợp đồng bảo hiểm. 4 Ngoài ra, theo Luật kinh doanh bảo hiểm được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ Nghĩa Việt Nam thông qua v à có hiệu lực từ 01/04/2001 th ì “Bảo hiểm nhân thọ l à loại nghiệp vụ bảo hiểm cho tr ường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết ”. 4. TÁI BẢO HIỂM Theo phương thức này, công ty bảo hiểm gốc chuyển nh ượng cho công ty tái bảo hiểm từng dịch vụ hay từng đ ơn bảo hiểm một cách ri êng lẻ. Công ty tái bảo hiểm, về phần mình, không có ngh ĩa vụ bắt buộc phải nhận tái bảo hiểm cho dịch vụ hay đ ơn bảo hiểm đó. Công ty bảo hiểm gốc cũng có to àn quyền quyết định tiến h ành tái bảo hiểm cho dịch vụ nào, với tỷ lệ bao nhiêu, và cho công ty tái b ảo hiểm nào tùy sự lựa chọn của họ. Mặt khác, công ty tái bảo hiểm cũng có quyền từ chối nhận tái bảo hiểm cho dịch vụ hay chỉ nhận với một tỷ lệ m à họ cho là thích hợp. Để tiến hành tái bảo hiểm tạm thời, công ty bảo hiểm gốc phải cung cấp cho công ty tái bảo hiểm tất cả những thông tin có li ên quan đến dịch vụ được bảo hiểm. Trong thực tế, nhà tái bảo hiểm cũng tiến h ành đánh giá mức độ rủi ro của dịch vụ, v à do đó có thể quyết định nhận hay không nhận tái bảo hiểm mà không cần đầy đủ các chi tiết. Các thông tin này có th ể được cung cấp thông qua trao đổi hoặc bằng cách điền v ào đơn đề nghị tái bảo hiểm. Mặc dù tái bảo hiểm tạm thời l à phương pháp đã xuất hiện cùng với sự ra đời của tái bảo hiểm và có những nhược điểm như trên, song ngày nay nó v ẫn được sử dụng trong một số trường hợp như sau:  Có những trường hợp mà nhà bảo hiểm gốc không hiểu biết đầy đủ về một loại rủi ro nào đó và phải yêu cầu công ty tái bảo hiểm giúp đỡ. Khi ấy nh à tái bảo hiểm sẽ là người xác định mức phí, các điều khoản v à điều kiện bảo hiểm cũng như những hạn chế cần thiết cho dịch vụ của nh à bảo hiểm gốc.  Những thỏa thuận tái bảo hiểm tự động hiện có của công ty bảo hiểm gốc có thể không áp dụng cho một số rủi ro hay mộ t phần của những rủi ro n ào đó, nếu nhà bảo hiểm gốc vẫn quyết định nhận bảo hiểm cho rủi ro đó th ì phải tiến hành thu xếp tái bảo hiểm tạm thời.  Rủi ro nhận bảo hiểmthể có giá trị lớn v ượt quá phạm vi của những thỏa thuận tái bảo hiểm tự động. Do đó p hải thu xếp tái bảo hiểm tạm thời cho phần giá trị vượt quá này.  Công ty bảo hiểm gốc cũng có thể muốn tránh không đ ưa ra những dịch vụ có nguy có tổn thất cao vào những thỏa thuận tái bảo hiểm hiện có của m ình. Do đó, họ phải tiến hành thu xếp tái bảo hiểm tạm thời trước để giảm bớt khả năng tổn thất trước khi đưa vào hợp đồng tái bảo hiểm tự động. 5 Tái bảo hiểm theo ph ương pháp tạm thời có thể được thực hiện dưới hai hình thức: theo tỷ lệ và vượt mức bồi thường (phi tỷ lệ)  Tái bảo hiểm tạm thời theo tỷ lệ: Công ty bảo hiểm gốc và công ty tái bảo hiểm cùng chia sẻ một tỷ lệ như nhau về phí và số tiền bồi thường.  Tái bảo hiểm tạm thời v ượt mức bồi thường: Công ty bảo hiểm gốc lựa chọn một mức tổn thất t ương ứng với giới hạn của hợp đồng tái bảo hiểm tự động để xác định mức giữ lại. Công ty tái bảo hiểm sẽ cung cấp giới hạn tái bảo hiểm cho phần vượt qua mức giữ lại . Phí của hợp đồng tái bảo hiểm tạm thời theo hình thức vượt mức bồi thường không phải căn cứ theo tỷ lệ phần trăm của rủi ro nhận tái bảo hiểm. Mức phí này được xác định dựa tr ên các công thức, sự đánh giá mức độ rủi ro, phí bảo hiểm gốc v à tình hình thị trường…. 5. MÔI GIỚI BẢO HIỂM Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm l à doanh nghiệp thực hiện hoạt động môi giới bảo hiểm theo quy định của pháp luật. Nội dung hoạt động môi giới bảo hiểm bao gồm: 1. Cung cấp thông tin về loại h ình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho b ên mua bảo hiểm; 2. Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại h ình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm; 3. Đàm phán, thu x ếp giao kết hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm; 4. Thực hiện các công việc khác có li ên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm. I.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM Bảo hiểm là một lĩnh vực rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung v à với Việt Nam nói riêng. Không ch ỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ng ày nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh rủi ro, chia sẻ tổn thất với khách h àng, sản phẩm bảo hiểm l à những dịch vụ mang tính đặc th ù, riêng có, trừu tượng nhưng lại rất cụ thể, và thực tế hơn tất cả những sản phẩ m khác trên thị trường một khi những điều khoản trong hợp đồng bảo hiểm được thực thi kịp thời, hiệu quả. Đối với khách hàng, đóng phí bảo hiểm là để mua lấy sự yên tâm trong công vi ệc, chia sẻ lo ngại về những mầm mống 6 rủi ro có thể xảy ra trong cuộc sống . Đối với cộng đồng, bảo hiểm góp phần to lớn trong việc điều hòa cán cân thu nhập, điều tiết lợi ích v à ổn định xã hội…. Từ hình thức tương trợ ra đời vào thế kỉ 14 trong ngành hàng hải ở Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha . bảo hiểm phát triển th ành những công ty bảo hiểm phòng chống hoả hoạn (cùng với sự phát triển các đô thị thế kỉ 18), ph òng chống tai nạn giao thông (cùng với sự phát triển giao thông đ ường bộ thế kỉ 19). Ng ày nay, bảo hiểm lan rộng ra hầu hết các lĩnh vực đời sống x ã hội với những doanh số rất lớn. Trên thế giới, hình thức bảo hiểm cụ thể có tới 100 loại, song có thể chia th ành ba loại lớn: bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm. Ở Việt Nam, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) th ành lập 15/01/1975, và là cơ quan bảo hiểm đầu tiên ở Việt Nam, gồm nhiều công ty ở các tỉnh, th ành phố; các lĩnh vực bảo hiểm bao gồm: tàu viễn dương, tàu đánh cá – ô tô, xe máy – máy bay bay trong nước và quốc tế, bay thăm d ò dầu khí, bay phục vụ nông lâm nghiệp – cho một phần vật nuôi và cây trồng – một phần tài sản các xí nghiệp (hay c ơ quan) khi gặp rủi ro do hoả hoạn – bảo hiểm hành khách, tai nạn lao động – bảo hiểm phần lớn khách du lịch trong nước ra nước ngoài và khách nước ngoài du lịch vào Việt Nam, các nhà kinh doanh nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, v.v… Trong quá trình phát tri ển ngành bảo hiểm Việt Nam, thời gian đầu, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam thực sự l à doanh nghiệp đóng vai trò trụ cột trên thị trường. Trong bối cảnh lúc bấy giờ có thể hiểu l à hầu hết không có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Năm 1989 đánh dấu một bước phát triển quan trọng của Bảo Việt khi Công ty bảo hiểm Việt Nam được Chính phủ chuyển đổi th ành Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam theo Quyết định số 27-TCQĐ-TCCB ban hành bởi Bộ Tài chính ngày 17/2/1989. S ự chuyển biến quan trọng tr ên có được là nhờ vào việc thực hiện thành công chủ trương mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, tạo ra sự phát triển v ượt bậc về quy mô kinh doanh. Năm 1992, thương hi ệu Bảo Việt lần đầu ti ên xuất hiện với hình thức một pháp nhân kinh doanh trên th ị trường quốc tế bằng việc th ành lập Công ty Đại lý bảo hiểm BAVINA tại Vương quốc Anh, nơi có thị trường kinh doanh bảo hiểm phát triển nhất thế giới. Ngày 18/12/1993, v ới việc ban hành Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm của Chính phủ đã đánh dấu một bước ngoặt trong quá tr ình phát triển ngành bảo hiểm nước ta. Nghị định 100/CP đã thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước trong việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam dựa tr ên cơ sở cạnh tranh và đa dạng sở hữu. Cho phép các doanh nghi ệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài nhà nước như doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp li ên doanh hay 100% v ốn nước ngoài thành lập doanh nghiệp 7 kinh doanh bảo hiểm. Sau Nghị định, quá tr ình đa dạng hóa thị trường đã diễn ra nhanh chóng. Cùng góp mặt với Bảo Việt tr ên thị trường lúc bấy giờ l à sự ra đời của:  Doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ Việt Nam: Bảo Minh (1994), PJICO (1995), Bảo Long (1995), PVI (1996), PTI (1998) .  Doanh nghiệp bảo hiểm Phi nhân thọ có vốn n ước ngoài: VIA (1996), UI C (1997), Allianz (1999), Vi ệt Úc (1999)…  Doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ Việt Nam: Bảo Việt Nhân Thọ (1996 triển khai thí điểm).  Doanh nghiệp bảo hiểm Nhân thọ có vốn n ước ngoài: Bảo Minh CMG (1999), Prudential (1999), Manulife (1999)…  Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm AON (1999)…  Doanh nghiệp tái bảo hiểm VINARE (1994). Tính đến năm 2009, tổng số doanh nghiệp bảo hiểm tr ên thị trường là 49, trong đó gồm 27 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 10 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm. Thị tr ường bảo hiểm tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ổn định và đóng góp vào tăng trư ởng chung của nền kinh tế với tỷ trọng doanh thu/GDP ước đạt 2,3%. Thị trường bảo hiểm ở n ước ta trong những năm gần đây đ ã rất sôi động, đa dạng. Số lượng công ty hoạt động kinh doanh bảo hiểm ng ày càng tăng; các lo ại hình sở hữu đa dạng ở cả bảo hiểm nhân thọ v à phi nhân thọ, thuộc cả ba lĩnh vực bảo hiểm con người, bảo hiểm tài sản và bảo hiểm trách nhiệm dân sự; tính cạnh tranh của các công ty đã và đang từng bước thoả mãn tốt hơn nhu cầu của các khách hàng. Trên thị trường bảo hiểm đã xuất hiện nhiều sản phẩm mới v à khá độc đáo trên cơ sở kết hợp giữa các yếu tố tiết kiệm – đầu tư bảo vệ, được công luận đánh giá cao nh ư sản phẩm bảo hiểm tai nạn cá nhân cho ng ười sử dụng thẻ ATM (Automatic Teller Machine), bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm của ng ười chăn nuôi và sản xuất thức ăn gia cầm, bảo hiểm bệnh hiểm ngh èo… Tốc độ tăng doanh thu phí của bảo hiểm Việt Nam ở mức khá cao so với thế giới và khu vực. Một số công ty bảo hiểm tuy mới đi v ào hoạt động nhưng cũng đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao như Bảo Minh, Prudential, PJICO… Vốn đầu t ư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng lên và theo đó kh ả năng giữ lại phí bảo hiểm trong n ước cũng được nâng lên tương ứng. Qui định của nh à nước về tái bảo hiểm bắt buộc qua Tổng Công ty Cổ phần tái Bảo hiểm Quốc gia Việt Nam ( VINARE) đã giúp mức phí giữ lại của toàn thị trường tăng đều qua các năm. Tổng mức phí giữ lại chiếm khoảng 70% tổng phí bảo hiểm gố c, giảm được một lượng không nhỏ phí bảo hiểm chảy ra nước ngoài. Theo đánh giá của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam , hiện nay doanh thu phí . lớn: bảo hiểm người, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm. Ở Việt Nam, Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) th ành lập 15/01/1975, và là cơ quan bảo. 36 1 THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM VIỆT NAM TRƯỚC XU THẾ HỘI NHẬP I. MỞ ĐẦU I.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. BẢO HIỂM a) Một số định nghĩa 

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan