Tác động của biến đổi khí hậu đến bangkok, thái lan và trận lũ lịch sử năm 2011

18 427 0
Tác động của biến đổi khí hậu đến bangkok, thái lan và trận lũ lịch sử năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BANGKOK, THÁI LAN TRẬN LỊCH SỬ NĂM 2011 Khóa lớp: K49E Giáo viên hướng dẫn: Phan Bùi Khuê Đài Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Diệu Nhi 1001017203 Lê Thị Hồng Nhung 1001017212 Nguyễn Thị Lan Phương 1001017228 Huỳnh Thảo Phương 1001017236 Phạm Ngọc Thẩm 1001017262 Phạm Thị Thảo 1001017272 Đặng Thị Thu Hương 1001017464 Phạm Thị Lưu 1001017490 Trần Huyền Trang 1001017575 Nguyễn Thị Thu Trang 1001017577 Trần Thị Tuyết 1001017585 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012 2 MỤC LỤC 3 I. Lời mở đầu Năm 2011, thủ đô Bangkok của Thái Lan gồng mình chịu cơn lụt lịch sử lớn nhất kể từ năm 1970 đến nay. Nguyên nhân của trận lịch sử này ngoài hệ quả từ sự bất thường của thiên nhiên, một biểu hiện của hiện tượng biến đổi khí hậu, còn có một số nguyên nhân từ con người. Quả thật, trong hàng thập kỷ qua, Thái Lan phát triển quá nhanh, nhiều diện tích rừng đầu nguồn bị thu hẹp, các đập thủy điện dù cũng có chức năng phòng nhưng quy trình vận hành như tích nước, phát điện xả vẫn có những vấn đề, các quy hoạch phát triển đô thị giao thông dọc theo hai bên bờ sông, làn sóng di dân từ các tỉnh khác vùng nông thôn đổ vào thủ đô Bangkok kiếm sống khiến thủ đô phải liên tục xây dựng quá nhiều cao ốc, tăng nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất dẫn đến mỗi năm khoảng 2,8 triệu m 3 nước ngầm ở Bangkok được rút lên. Hệ quả là trong 60 năm, Bangkok đã sụt lún 1,5- 1,7m. Do vậy, thủ đô của Thái Lan trở thành một lòng chảo khổng lồ trước những cơn từ thượng nguồn đổ về. Việt Nam được xem là một trong năm quốc gia trên thế giới chịu tác động tiêu cực của hiện tượng nóng lên toàn cầu lên đời sống xã hội. Hơn 2/3 dân số Việt Nam ở những vùng đất có độ cao dưới 10m so với mực nước biển. Sự gia tăng cường độ các cơn bão bất thường, các trận mưa lớn tập trung trong một thời đoạn ngắn biên độ triều cường theo mực nước biển dâng cao khiến tình trạng ngập úng ngày càng nghiêm trọng. Bài học lụt Thái Lan có lẽ không thừa cho những nhà hoạch định chính sách phát triển của Việt Nam. Hoạch định chính sách trong ngắn hạn( 5-10 năm), trung hạn( 15-20 năm) những tầm xa hơn( 30-50 năm xa hơn) đều cần phải lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội mang tính khoa học, bền vững tổng thể. 4 II. Tổng quan tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu 1. Khái niệm Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác. 2. Tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu Biến đổi khí hậu là một quá trình diễn ra từ từ, khó bị phát hiện không thể đảo ngược được, diễn ra trên phạm vi toàn cầu tác động trên tất cả các châu lục, ảnh hưởng đến tất cả lĩnh vực của sự sống với cường độ ngày một tăng hậu quả ngày càng khó lường. Đây cũng chính là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối diện trong lịch sử phát triển của mình. Ngoài những nguyên nhân tự nhiên như kiến tạo mảng, thay đổi quỹ đạo, thay đổi đại dương thì nguyên nhân chủ yếu là do tác động của con người. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của Trái Đất. Lượng khí nhà kính được phóng thích vào khí quyển bởi các hoạt động của con người đã làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên. Mỹ là nước đi đầu trong việc đóng góp vào tổng lượng CO 2 phát thải toàn cầu( chiếm 22%), thế giới cũng đang trong tình thế báo động khi một nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng, Trung Quốc vượt Mỹ trong phát thải 5 CO 2 . Hình thức phát thải phần lớn là do các hoạt động công nghiệp tại các nước giàu, sử dụng năng lượng hóa thạch tại nhiều quốc gia đang phát triển như Trung Quốc, Ấn Độ… phần còn lại do các hoạt động phá rừng, đốt rẫy cùng quá trình giải phóng CO 2 mêtan từ các quá trình tự nhiên hoạt động canh tác nông nghiệp ở các nước nghèo. Các phép đo gần đây đã chỉ ra rằng, hàm lượng CO 2 đã vượt quá 380 ppm. Điều đáng lưu ý là trong khi các nước giàu chỉ chiếm 15% dân số thế giới, nhưng tổng lượng phát thải của họ chiếm 45% tổng lượng phát thải toàn cầu; các nước châu Phi cận Sahara với 11% dân số thế giới chỉ phát thải 2%, các nước kém phát triển với 1/3 dân số thế giới chỉ phát thải 7% tổng lượng phát thải toàn cầu. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu toàn cầu được thể hiện qua vấn đề sau: - Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,74 0 C trong thời kỳ 1906 - 2005, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gấp đôi so với 50 năm trước đó. Hai năm được ghi nhận là có nhiệt độ trung bình toàn cầu cao nhất từ trước đến nay là 1998 2005. - Lượng mưa có chiều hướng tăng lên trong thời kỳ 1900 - 2005 ở 30 0 vĩ độ Bắc, nhưng lại có xu hướng giảm kể từ năm 1970 ở vùng nhiệt đới. Lượng mưa ở khu vực từ 10- 30 0 Bắc tăng lên từ năm 1900 - 1950 giảm trong thời kỳ sau đó. - Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới từ năm 1970. - Hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới, đặc biệt là các cơn bão mạnh gia tăng từ những năm 1970 ngày càng xuất hiện nhiều hơn các cơn bão có quỹ đạo bất thường. - Biến đổi trong chế độ hoàn lưu quy mô lớn trên cả lục địa đại dương, dẫn đến sự gia tăng về số lượng cường độ hiện tượng El Nino. - Mực nước biển dâng 1,8 mm mỗi năm trong thời kỳ 1961- 1993 lên đến 3,1 mm trong thời kỳ 1993- 2003. Hiện tượng băng tan trên các sông băng, chỏm băng đặc biệt là các giải băng ở cả Bắc cực Nam cực( theo Ngân hàng thế giới). III. Tác động của biến đổi khí hậu đến sự phát triển của Thái Lan 6 1. Vai trò của môi trường tự nhiên đến sự phát triển của Thái Lan Thái Lan nằm ở trung tâm Đông Nam Á, một vị trí địa lý khá thuận lợi trong khu vực, là cửa ngõ tự nhiên đi vào Đông Dương, Myanma miền Nam Trung Hoa, với đường biên giới tiếp xúc với nhiều quốc gia, dân tộc. Chính vì vị trí địa lí khá thuận lợi đó mà Thái Lan nhận được khá nhiều sự ưu ái của môi trường tự nhiên để phát triển kinh tế. Được coi là thiên đường du lịch ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan nổi tiếng với những bãi biển trong xanh phủ đầy nắng gió trên những hòn đảo thơ mộng. Đây là một lợi thế của Thái Lan so với các nước trong khu vực. Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thu nhập từ du lịch (triệu USD) Tỉ lệ đóng góp vào GDP(%) Thu nhập từ du lịch (triệu USD) Tỉ lệ đóng góp vào GDP(%) Thu nhập từ du lịch (triệu USD) Tỉ lệ đóng góp vào GDP(%) Việt Nam 3.497 4.9 3.767 4.3 4.124 4.3 Thái Lan 16.667 9.58 17.6464 9.03 18.815 9.97 Thu nhập từ du lịch tỉ lệ đóng góp của du lịch vào GDP Với vị trí địa lý thuận lơi, Thái Lan có cảnh quan rất phong phú, đa dạng trong một diện tích chỉ nhỏ hơn tiểu bang Texas. Cả nước Thái Lan có ít nhất 8 loại rừng khác nhau, trong đó không những chỉ có rừng mưa nhiệt đới với các loại rừng rụng lá hỗn hợp rừng đước trên nước thủy triều, mà còn có các loại rừng tre, thông một số dạng rừng ôn đới ở độ cao trên 1.600m. Sự phong phú các loài thực vật này còn tạo nên môi trường sống cho những loài động vật hoang dã cùng với các loài côn trùng thủy sản rất đa dạng về chủng loại. Khu vực trung tâm là một khu lòng chảo vốn được mệnh danh là “vựa lúa của châu Á”. Hệ thống tưới tiêu chằng chịt được sử dụng cho việc canh tác lúa nước ở đây đã tạo ra sự hỗ trợ cần thiết về kinh tế để duy trì sự phát triển 7 của đất nước Thái Lan suốt từ thế kỷ thứ XIII của thời vương quốc Sukhothai cho đến thời kỳ thủ đô Bangkok. Ở đây địa hình tương đối bằng phẳng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc dẫn nước giao thông. Vùng đất trù phú này có mật độ dân số cao gấp nhiều lần so với mật độ chung của cả nước. Vùng trung tâm này được bao trùm bởi hệ thống sông Chao Phraya cùng với những cánh đồng bát ngát. Phù sa màu mỡ khí hậu nhiệt đới gió mùa ở vùng trung tâm thích hợp cho trồng lúa nước. Thái Lan là nước đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Bangkok là thủ đô của Thái Lan theo mọi nét nghĩa của nó. - Đó là nơi cư trú của hoàng tộc, là chỗ đóng đô của các cơ quan nhà nước hành chính, đó cũng là tiêu điểm của hầu hết các hoạt động công nghiệp, thương mại tài chính. - Trung tâm điểm của mậu dịch, giao thông các hoạt động công nghiệp, tọa lạc ở mép phía Nam, ngay đầu vịnh Thái Lan bao gồm một phần vùng châu thổ của hệ thống sông Chao Phraya. Đó là hải cảng chính của cả nước là nơi cư ngụ của một phần mười dân số trong vương quốc này. - Bangkok cũng còn là cửa ngõ chính để vào Thái Lan là một trọng điểm thu hút du khách. Đóng một vai trò quan trọng như vậy nên Bangkok phải gánh vác toàn bộ gánh nặng về sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng hiện nay. 2. Tình hình biến đổi khí hậu ở Bangkok Bangkok nằm trên vùng châu thổ sông Chao Phraya, nằm trong danh sách những thành phố chịu tác động nhiều nhất từ hiện tượng ấm lên toàn cầu theo Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế( WWF). WWF cũng thông báo rằng vùng châu thổ Chao Phraya đang lún với tốc độ từ 5 tới 15 cm mỗi năm do mực nước ngầm giảm, dù cho tốc độ chìm của Bangkok có xu hướng giảm trong nỗ lực của chính phủ. Tuy nhiên, thành phố lại đối mặt với nguy cơ ngập lụt do mực nước biển dâng những cơn mưa lớn vào mùa mưa – hai hậu quả của hiện tượng biến đổi khí hậu. Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế( OECD) xếp Bangkok vào hàng những thành phố bị lụt đe dọa khủng khiếp nhất trong vòng 60 năm tới. 8 Mực nước biển ngày càng dâng cao trong khi các khu vực phía đông của thành phố như Lad Phrao, Phra Khanong, Bang Na… đã lún đến 1,7m chỉ trong vào 60 năm sẽ tiếp tục lún từ 1,5 đến 5,3cm mỗi năm. Biến đổi khí hậu gây ra những diễn biến thời tiết khắc nghiệt khó lường như mưa lớn bất thường vượt sức chứa của các hồ chứa quanh thủ đô Bangkok, lụt tràn về từ các tỉnh phía Bắc. Lượng mưa trung bình 9 tháng đầu năm 2011 ở các tỉnh phía bắc cao từ 40% đến 90% lượng mưa trung bình của chín tháng trong suốt 30 năm qua, thủy triều dâng cao ở phía nam, các cơn bão nhiệt đới… Trong đó hiện tượng La Nina được coi là nguyên nhân của những cơn mưa xối xả ở bờ bên kia Thái Bình Dương, gây ra trận lịch sử tồi tệ nhất trong vòng nửa thế kỷ qua tại Bangkok, Thái Lan vào năm 2011. 3. Trận lịch sử năm 2011 ở Bangkok 3.1 Nguyên nhân - Dự báo chưa tốt dẫn đến điều hành không hợp lý các hồ đập thượng lưu. Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến đó là sự thay đổi bất thường của thời tiết, những cơn bão nhiệt đới áp thấp liên tục ảnh hưởng đến Thái Lan trong một thời gian ngắn, mưa tập trung trong thời gian ngắn, tuy lượng mưa không thật lớn nhưng có cường suất cao, tạo nên sự tập trung nước lớn ở khu vực thượng trung lưu lưu vực Chao Phraya. Trong điều kiện thiên nhiên như vậy tác động đến vận hành của các hồ chứa trong lưu vực như nêu trên đầu tháng 10 các hồ chứa đã tích gần như hoặc hoàn toàn dung tích thiết kế, trong khi mưa lớn vẫn tiếp tục diễn ra, buộc các hồ phải xả cả lượng nước để tự nhiên một phần lượng nước trong hồ đã trữ để chuẩn bị đón lượng nước đến mới, điều này làm tăng lượng xả xuống hạ du. Không khó hình dung rằng với tổng dung tích khá lớn từ các hồ thượng lưu việc xả bớt để bảo đảm an toàn cho hồ là không nhỏ. Như vậy yếu tố thiên nhiên kết hợp với những tác động do chính con người tạo ra đã làm cho tình huống hạ du xấu hơn. 9 - Phát triển cơ sở hạ tầng tràn lan, không bền vững vừa làm mất khu chậm thiên nhiên vừa cả đường đi của lũ. Yếu tố phát triển đã góp một phần đáng kể làm tăng nguy cơ thảm họa, đó là sự phát triển kinh tế nhiều thập kỷ qua gần như không xem xét đến tác động của lụt, những biện pháp phi công trình hay gọi là giải pháp sử dụng thiên nhiên làm chậm lũ. Các vùng đất ngập nước có vai trò rất lớn trữ nước bị biến thành khu vực công nghiệp, đô thị. Đường sá, nhà cửa các công trình bê tông khác được xây dựng không hề nghĩ sâu đến tác động cản đường lũ. - Sự chìm xuống của vùng đồng bằng châu thổ do suy giảm phù sa gây nên từ việc xây quá nhiều hồ chứa thượng lưu. Đối với toàn đồng bằng Chao Praya, theo một nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho rằng do việc xây dựng quá nhiều hồ chứa thượng nguồn, ngoài sự thay đổi cơ cấu dòng chảy tự nhiên, sự thiếu hụt phù sa đã làm các vùng đất đồng bằng chìm dần. Điều này cũng được nhận thấy ở châu thổ sông Mississipi của Mỹ. - Sự sụt lún của thủ đô Bangkok do khai thác nước ngầm quá mức. Đối với Bangkok, ngoài nguyên nhân chung của châu thổ, còn một yếu tố, Bangkok đang bị lún do việc khai thác nguồn nước ngầm quá mức cho sinh hoạt công nghiệp. Đã có nhiều dự báo cho rằng Bangkok sẽ nằm dưới mực nước biển trong khoảng 2025-2030. - Một nguyên nhân cũng cần lưu ý đó là tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu mực nước biển dâng. Với rất nhiều kịch bản nước biển dâng ở vùng bờ biển đồng bằng Chao Praya, các nhà khoa học cho rằng tác động lụt đến châu thổ sông Chao Praya đặc biệt Bangkok sẽ ngày càng lớn, nếu không có những biện pháp thích hợp để đối phó với thực trạng này. 3.2 Thiệt hại Trận lụt lịch sử của Thái Lan đang khiến cho kinh tế nước này bị ảnh hưởng trầm trọng. Ngày 6 tháng 11, quan chức Thái Lan công bố tổng số nạn nhân thiệt mạng là 506 người. lụt đi qua 65 trong số 77 tỉnh với khoảng 10 triệu người dân bị ảnh hưởng. Theo đánh giá của Ngân hàng thế 10 . TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BANGKOK, THÁI LAN VÀ TRẬN LŨ LỊCH SỬ NĂM 2011 Khóa lớp: K49E Giáo viên hướng dẫn:. bên kia Thái Bình Dương, gây ra trận lũ lịch sử tồi tệ nhất trong vòng nửa thế kỷ qua tại Bangkok, Thái Lan vào năm 2011. 3. Trận lũ lịch sử năm 2011 ở

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan