Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

37 477 1
Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Sức mạnh của một công ty phụ thuộc rất lớn vào các nguồn lực của công ty đặc biệt là nguồn lực về lao động. Lao động là điều kiện cần thiết quyết định nên sự thành công hay thất bại trong chiến lược kinh doanh của công ty. Một công ty muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao, thu được lợi nhuận lớn thì phải tăng cường vốn đầu tư, tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí sản xuất các nguồn lực hiện của doanh nghiệp. Trong đó tiền lương là một phần của chi phí sản xuất ảnh hưởng lớn đến giá thành sản phẩm. Tiền lương là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy người lao động làm việc, là yếu tố quan trọng nhất khuyến khích tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc, tăng năng suất lao động từ đó giúp cho doanh nghiệp đạt kết quả cao trong hoạt động kinh doanh của mình. Vì vậy nếu trả lương cho người lao động hợp lí sẽ là động lực rất lớn thúc đẩy người lao động làm việc, cố gắng hết sức, phát huy hết năng lực làm việc của mình để cống hiến cho công ty. Ngược lại nếu hình thức trả lương trong công ty không hợp lí, khi đó họ sẽ không thỏa mãn với mức lương mà họ nhận được, do đó tiền lương sẽ không còn là động lực thúc đẩy họ làm việc, không tăng năng suất lao động, không tiết kiệm vật tư…gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thấy tầm quan trọng của công tác trả lương trong doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp, em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp” để hoàn thành chuyền đề thực tập của mình. Phạm Văn Trường QTNL 46A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Mục đích nghiên cứu. - Hệ thống hoá một số lý luận bản về tiền lương. - Phân tích thực trạng các hình thức trả lương tại công ty Cổ phần đầu Xây dựng Công nghiệp. - Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần đầu Xây dựng Công nghiệp. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề: Là hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp. - Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: Phân tích thực trạng các hình thức trả lương để từ đấy đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương. 4. Phương pháp nghiên cứu. - Nghiên cứu tài liệu sẵn ( tài liệu thứ cấp) - Phương pháp phỏng vấn. - Phân tích, đánh giá số liệu thu thập được tại công ty. - Phương pháp khảo sát. - Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia (thầy hướng dẫn thực tập) 5. Kết cấu đề tài. Ngoài phần mở bài, kết bài tài liệu tham khảo thì chuyên đề của em chia ra làm 3 chương: Chương I: Hình thức tiền lương sự cần thiết phải nghiên cứu hình thức tiền lương. Chương II: Phân tích thực trạng các hình thức trả lươngcông ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp. Chương III: Một số biện pháp hoàn thiện các hình thức trả lươngCông ty Cổ phần Đầu Xây dựng Công nghiệp. Phạm Văn Trường QTNL 46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trong quá trình thực hiện chuyên đề, do kiến thức, kinh nghiệp thực tế của bản thân còn nhiều hạn chế, nên những phân tích, đánh giá trong báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Tuy nhiên được sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo: PGS_TS Mai Quốc Chánh sự giúp đỡ của các chú trong phòng Tổ chức lao động của công ty Cổ phần đầu xây dựng công nghiệp em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Văn Trường QTNL 46A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: Tiền lương hình thức trả lương I. Khái niệm bản. 1. Tiền lương bản chất tiền lương. 1.1. Khái niệm tiền lương. Trong thực tế, khái niệm cấu tiền lương rất đa dạng ở các nước trên thế giới. Tiền lương thể nhiều tên gọi khác nhau như thù lao lao động, thu nhập lao động, v.v…Ở Pháp, “sự trả công được hiểu là tiền lương, hoặc lương bổng bản, bình thường hay tối thiểu mọi thứ lợi ích, phụ khoản khác, được trả trực tiếp hay gián tiếp bằng tiền hay hiện vật, mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo việc làm của người lao động”. Còn ở Châu Á, ví dụ như ở Đài Loan, “Tiền lương chỉ mọi khoản thù lao mà người công nhân nhận được do làm việc; bất luận là dùng tiền lương, lương bổng, phụ cấp tính chất lương, tiền thưởng hoặc dùng mọi danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản phẩm”. Ở Nhật Bản, “Tiền lương, bất luận được gọi là tiền lương, lương bổng, tiền được chia lãi hoặc bằng những tên gọi khác, là chỉ thù lao cho lao động mà người sử dụng lao động chi trả cho công nhân”. Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), “Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay chắc tính thế nào, mà thể biểu hiện bằng tiền được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả bằng miệng, cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho những dịch vụ đã làm hay sẽ phải làm”. Phạm Văn Trường QTNL 46A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ở Việt Nam, hiện nay sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của người lao dộng từ công việc: tiền lương (dụng ý chỉ lương bản), phụ cấp, tiền thưởgn phúc lợi. Theo quan điểm của cải cách tiền lương năm 1993: “Tiền lương là giá cả sức lao động, được hình thành qua thoả thuận giữa người sử dụng lao động người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”. “Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động được trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công việc”. 1.1.1. Một số khái niệm tiền lương khác. - Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động hiệu quả làm việc của người lao động… - Tiền lương thực tế: là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. Như vậy tiền lương thực tế phụ thuộc vào hai yếu tố bản: + Số lượng tiền lương danh nghĩa. +Chỉ số giá cả hàng hoá dịch vụ. Mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế thể hiện theo công thức: W R =W m / CPI Trong đó: W R : Tiền lương thực tế. W m : Tiền lương danh nghĩa. CPI: Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng dịch vụ. Khi giá cả tăng lên trong điều kiện tiền lương danh nghĩa chưa tăng lên thì tiền lương thực tế của người lao động sẽ giảm xuống. Tiền lương thực tế Phạm Văn Trường QTNL 46A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của người lao động tăng lên chỉ khi tốc độ tăng của tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của giá cả. Trong xã hội, tiền lương thực tế là mối quan tâm hàng đầu trực tiếp của người lao động. Do mối quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa giá cả là rất phức tạp, đòi hỏi Nhà nước cần đưa ra các chính sách về thu nhập, tiền lương để ổn định đời sống cho người lao động đảm bảo sản xuất kinh doanh trong xã hội. - Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn một phần tích luỹ sản xuất sức lao động mở rộng được dùng làm căn cứ để tính các mức cho các loại lao động khác. - Tiền thưởng: là những khoản tiền ngoài tiền công (tiền lương) nhằm khuyến khích người lao động. Theo nguyên tắc thì tiền thưởng phải nhỏ hơn tiền công (tiền lương). 1.2. Bản chất tiền lương. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin: Tiền lương là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện bằng tiền mà người lao động nhận được để bù đắp cho lao động đã bỏ ra, tuỳ theo số lượng chất lượng của người lao động đó. Trong bất kì một chế độ nào thì tiền lương cũng thực hiện chức năng kinh tế bản là đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Người lao động tái sản xuất sức lao động thông qua các liệu sinh hoạt nhận được từ việc họ sử dụng khoản tiền lương của mình sao cho hợp lí nhất. Đây là yếu tố quan trọng kích thích vật chất đối với người lao động để họ hoàn thành nhiệm vụ được giao làm tăng sức lao động. Như vậy, tiền lương, trươc hết là số tiền mà người sử dụng lao động (người mua sức lao động) trả cho người lao động (người bán sức lao động). Từ đó thấy rõ tiền lương bản chất của nó là giá cả của sức lao động; được hình thành trên sở giá trị của sức lao động, Phạm Văn Trường QTNL 46A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp thông qua sự thoả thuận giữa người sức lao động người sử dụng lao động. Đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Ngoài ra, tiền lương còn thể hiện quan hệ xã hội, là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến đời sống của người lao động. Khi tiền lương đảm bảo được đời sống của người lao động thì nó thúc đẩy người lao động lối sống tích cực làm việc ngày càng hiệu quả. Ngược lại, khi đời sống không ổn định thì xảy ra nhiều tệ nạn xã hội như: trộm cắp, buôn bán ma túy …để nhiều tiền gây mất trật tự là gánh nặng của toàn xã hội. 2. Hình thức trả lương. 2.1. Khái niệm hình thức trả lương theo thời gian. Trả lương theo thời gian: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế:  Tiền công tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên sở HĐLĐ;  Tiền lương tuần là tiền lương trả cho một tuần làm việc được xác định trên sở tiền lương tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần;  Tiền lương ngày là tiền lương trả cho một ngày làm việc được xác định trên sở tiền lương tháng chia cho 26 ngày;  Tiền lương giờ là tiền lương trả cho một giờ làm việc được xác định trên sở lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn (8 giờ trong 1 ngày là 40 giờ trong 1 tuần). 2.2. Khái niệm hình thức trả lương theo sản phẩm. Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng chất lượng sản phẩm họ làm ra Phạm Văn Trường QTNL 46A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trả lương khoán: là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng chất lượng công việc phải hoàn thành. Người lao động được trả lương trực tiếp đầy đủ, đúng thời hạn tại nơi làm việc. Trong trường hợp đặc biệt phải trả lương chậm, không được chậm quá một tháng người sử dụng lao động phải đền bù cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm do ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm trả lương. II. Các hình thức trả lương 1. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 1.1. Ý nghĩa điều kiện của trả lương theo sản phẩm. 1.1.1. Ý nghĩa. Trả lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếp vào số lượng chất lượng sản phẩm (hay dịch vụ) mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tác dụng của hình thức trả lương theo sản phẩm:  Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động, vì tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng chất lượng sản phẩm đã hoàn thành. Điều này sẽ tác dụng làm tăng năng suất lao động của người lao động.  Trả lương theo sản phẩm tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo…để nâng cao khả năng làm việc năng suất lao động.  Trả lương theo sản phẩm góp phần vào việc nâng cao hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong làm việc của người lao động. Phạm Văn Trường QTNL 46A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên để hình thức trả lương theo sản phẩm thực sự phát huy tác dụng của nó, các doanh nghiệp cần đảm bảo được các điều kiện. 1.1.2. Các điều kiện của trả lương theo sản phẩm.  Phải xây dựng được các mức lao động căn cứ khoa học. Đây là điều kiện rất quan trọng làm sở để tính toán đơn giá tiền lương.  Đảm bảo tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc. Tổ chức phục vụ nơi làm việc nhằm đảm bảo cho người lao động thể hoàn thành hoàn thành vượt mức năng suất lao động nhờ giảm bớt thời gian tổn thất do phục vụ tổ chức phục vụ kỹ thuật.  Làm tốt công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Nhằm đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra theo đúng chất lượng đã quy định, tránh hiện tượng chạy theo số lượng đơn thuần. Qua đó, tiền lương được tính trả đúng với kết quả thực tế. 1.2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm. 1.2.1. Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. Khái niệm ĐK áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tương đối, thể định mức nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể riêng biệt. * Ưu, nhược điểm : + Ưu điểm: - Khuyến khích được công nhân tích cực làm việc nâng cao năng suất lao động tăng tiền lương một cách trực tiếp - Tính tiền lương trực tiếp trong kì một cách đơn giản dễ dàng. Phạm Văn Trường QTNL 46A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Nhược điểm: - Công nhân chỉ quan tâm đến số lượng, ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm - Không khuyến được công nhân tiết kiệm được vật vật liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị. 1.2.2. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể. Khái niệm ĐK áp dụng: Chế độ này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động (tổ sản xuất…) khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện, mà công việc của mỗi cá nhân liên quan đến nhau. * Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: Kích thích người lao động quan tâm đến kết quả chung của cả tổ. + Nhược điểm: Tiền lương mang tính bình quân, những người làm việc không hoàn toàn tích cực nên khó thể đánh giá chính xác kết quả lao động cho mỗi người. 1.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm thưởng. Khái niệm ĐK áp dụng: Chế độ trả lương theo sản phẩm thưởng gồm hai phần: - Phần trả lương theo đơn giá cố định về số lượng chất lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành. - Phần tiền lương được tính dựa vào trình độ hoàn thành hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu thưởng cả về số lượng chất lượng sản phẩm. L Th = L+ (L (mh) /100) Trong đó: L Th : Tiền lương sản phẩm thưởng. Phạm Văn Trường QTNL 46A 10

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan