Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX

142 748 1
Danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ======== đinh văn hng danh nhân diễn châu (nghệ an) nửa sau thế kỷ xix Chuyên ngành: lịch sử việt nam Mã số: 60.22.54 tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hớng dẫn khoa học: PGS. Hoàng Văn Lân Vinh, 2008 1 Lời cảm ơn Hoàn thành khoá luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và những ngời thân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. Hoàng Văn Lân đã trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện khoá luận! Qua đây, tôi xin cảm ơn Đại tá Đặng Văn Việt đã cung cấp những thông tin, t liệu quý để tôi thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Trung tâm lu trữ Quốc gia; Phòng tuyên giáo, Phòng văn hóa và Th viện huyện Diễn Châu; Ban quản lý các di tích và nhà thờ họ trên địa bàn huyện Diễn Châu, cùng các thầy cô giáo trờng Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện cũng nh tận tình giúp đỡ và chỉ bảo để tôi hoàn thành tốt khoá luận này! Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ về vật chất cũng nh tinh thần để tôi có điều kiện học tập, nghiên cứu tốt! Do khả năng tiếp cận nguồn t liệu của bản thân còn hạn chế, khoá luận này chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và các bạn! Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả 2 Mục lục Mở đầu Trang 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu .4 3.1.Nhiệm vụ .4 3.2. Phạm vi nghiên cứu 5 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu .5 4.1. Nguồn t liệu 5 4.2. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Đóng góp của luận văn .6 6. Bố cục của luận văn .7 Nội dung chơng 1: Điều kiện tự nhiên, x hội và truyền thống văn hoá Diễnã Châu .8 1.1. Diễn Châu - đất và ngời 8 1.1.1. Sơ lợc về duyên cách địa lý và tên gọi Diễn Châu từ nguồn gốc đến nay .8 1.1.2. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 10 1.1.3. Con ngời Diễn Châu, truyền thống văn hoá và lịch sử 17 1.2. Truyền thống khoa bảng Diễn Châu trớc năm 1858 .26 Chơng 2: một số Danh Nhân Diễn Châu tiêu biểu nửa sau thế kỷ XIX .30 2.1. Bối cảnh Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX 30 2.1.1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam 30 2.1.2. Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam và chính sách đối phó của triều Nguyễn 34 2.2. Hoạt động của các danh nhân Diễn Châu trớc 3 yêu cầu đặt ra của lịch sử dân tộc .37 2.2.1. Khái quát về đội ngũ danh nhân Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX 37 2.2.2. Hoạt động của danh nhân Diễn Châu trong phong trào Cần Vơng chống Pháp 45 2.3. Thân thế và sự nghiệp của một số danh nhân tiêu biểu ở Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX .50 2.3.1. Danh nhân Nguyễn Xuân Ôn (1825 - 1889) 50 2.3.2. Danh nhân Cao Xuân Dục (1842- 1923) .55 2.3.3. Danh nhân Đinh Nhật Tân (1838 - 1878) .64 2.3.4. Danh nhân Đặng Văn Thụy (1858 - 1936) 73 Chơng 3: một số Đóng góp tiêu biểu của Danh Nhân Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX .77 3.1. Danh nhân Diễn Châu với phong trào yêu nớc .77 3.2. Đóng góp về t tởng ngoại giao và t duy quân sự .82 3.2.1. Về t tởng ngoại giao 82 3.2.2. Về t duy quân sự 82 3.3. Đóng góp của danh nhân Diễn Châu trong lĩnh vực văn học 91 3.4. Đóng góp của danh nhân Diễn Châu trong lĩnh vực sử học 106 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 119 phụ lục .124 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Dân tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời, rất đỗi vinh quang và tự hào. Công lao to lớn làm nên lịch sử anh hùng đó trớc hết là của nhân dân lao động, những chiến sĩ vô danh trên khắp các mặt trận xây dựng đất nớc và chiến 4 đấu bảo vệ tổ quốc. Song, lịch sử cũng ghi lại biết bao con ngời cụ thể, có tên tuổi, những ngời tiêu biểu cho khí phách hiên ngang và đạo đức cao quý của truyền thống dân tộc ta. Chúng ta hãy gọi những con ngời đó là Danh nhân. Những ngời luôn khẳng khái, bất khuất, yêu nhân dân, yêu lẽ phải và họ đều ghét sự áp bức, sự bất công, hơn hết căm thù bọn xâm lợc, có thể nói suốt cả cuộc đời của họ gắn liền với vận mệnh của Tổ quốc. Chính vì lẽ đó, tìm hiểu lịch sử chúng ta không chỉ để hiểu truyền thống, biết những sự kiện lớn, những trận đánh, những chiến công mà còn để biết những nhân vật lịch sử kiệt xuất, danh nhân và cả những con ngời tiêu biểu. 1.2. Diễn Châu là một bộ phận máu thịt của đất nớc Việt Nam, năm trong cái nôi vùng Văn hoá Xứ Nghệ. Từ xa, nơi đây đợc xem là vùng đất địa linh nhân kiệt, với bề dày truyền thống văn hoá mang đậm cái chung văn hoá dân tộc và nét riêng văn hoá quê hơng, vùng miền. Trong suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, ở thời đại nào mảnh đất Diễn Châu cũng sản sinh ra những bậc hiền tài, anh hùng hào kiệt, danh nhân Văn hoá làm đẹp thêm trang sử dân tộc và rạng danh truyền thống quê hơng. Trong số, danh nhân văn hoá đất Diễn chúng ta cần kể đến những nhân vật tiêu biểu, ở nữa sau thế kỷ XIX nh: Nguyễn Xuân Ôn, Cao Xuân Dục, Đinh Nhật Tân, Những tên tuổi ấy có nhiều đóng cho góp quê hơng, đất nớc. Đặc biệt, những thập kỷ nửa sau thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn sớm đầu hàng làm tay sai cho bọn xâm lợc. Hởng ứng phong trao Cần Vơng, danh nhân Nguyễn Xuân Ôn cùng Lê Doãn Nhã, Trần Quang Diệm, Đinh Nhật Tân, đứng lên khởi nghĩa, hoà vào phong trào chống Pháp của nhân dân ta và đợc lịch sử lu danh. Khác với Nguyễn Xuân Ôn, danh nhân Văn hoá Cao Xuân Dục không dựng cờ khởi nghĩa nhng đợc xem làm quan nhân nghĩa ẩn tại triều, là vị quan che chở cho những sĩ phu yêu nớc chống Pháp. Đợc giao trọng trách Tổng tài Quốc sử quán Cao Xuân Dục chỉ đạo việc biên soạn những bộ sách lớn của nớc ta dới 5 triều Nguyễn, nổi bật nhất về mặt sử học qua cuốn sử quốc triều chính biên toát yếu. Bên cạnh đó, Danh nhân Diễn Châu cũng có nhiều đóng góp về mặt văn học. Chính những đóng góp đó của Danh nhân Diễn Châu, thôi thúc chúng ta nghiên cứu ghi nhận những công lao đóng góp ấy để cho thế hệ hiện tại, tơng lai mai sau noi theo, xứng đáng với những gì mà cha ông ta để lại 1.3. Trong công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc, việc nghiên cứu con ngời đang thu hút sự quan tâm, con ngời đợc là xem giá trị cao nhất của mọi giá trị, là trung tâm của mọi sự phát triển. Các nhân vật lịch sử, danh nhân Văn hoá là những tấm gơng có vai trò quan trọng trong giáo dục truyền thống và kích thích tinh thần sáng tạo đối với các thế hệ tơng lai của đất nớc. Vì vậy, việc nghiên cứu các danh nhân Văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của con ngời Việt Nam. Nghiên cứu về danh nhân Diễn Châu không chỉ đánh giá lại nhân vật lịch sử, những con ngời gắn bó với làng, với nớc tròng bối cảnh lịch sử đầy biến động, mà còn hi vọng có một cái nhìn hệ thống, toàn diện, khái quát về những con ngời nh Cao Xuân Dục, Nguyễn Xuân Ôn . Bởi những con ngời đó từng một thời bị lịch sử lãng quên hoặc có cái nhìn còn phiến diện. 1.4. Vẫn biết rằng có nhà chuyên nghiên cứu về xứ nghệ và không ít lần viết về Diễn Châu (PGS. Ninh Viết Giao) cũng có lần trăn trở: làm sao đây để nói đợc bề dày về lịch sử, văn hóa nhân vật Diễn Châu. Ngời ta nói: Ai đó quên đi lịch sử, quên đi các giá tri văn hoá của đất nớc, của quê hơng, xứ sở là bất nghĩa, bất nhân; là sống nh một ngời vong bản. Xin khắc ghi điều trên nơi tận tâm khảm, lại càng tự hào đợc sinh ra trên mảnh đất quê hơng Diễn Châu, tôi muốn có đóng góp phần nhỏ của mình làm sống dậy truyền thống văn hoá quê hơng xứ sở. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Danh nhân Diễn Châu( Nghê An) nửa sau thế kỷ XIX để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 6 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu vấn đề về nhân vật lịch sử, về danh nhân là một trong những đề tài hấp dẫn và lý thú nhng cũng đòi hỏi sự công phu bền bỉ, bởi danh nhân đ- ợc xem nh một phần di sản văn hoá dân tộc. Hiện nay, đề tài danh nhân đang là động lực thu hút sự quan tâm đối với các nhà viết sử và chuyên gia văn hoá trong xu thế học cũ để biết mới. Lịch sử truyền thống Diễn Châu từ trớc đến nay cũng đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có những công trình, bài viết đề cập đến. Đặc biệt thời gian gần đây lại đợc chính con ngời Diễn Châu mở cuộc Hội thảo khoa học 1380 (627- 2007) Diễn Châu. Nhng nhìn chung những công trình nghiên cứu vẫn cha đề cập nhiều về nhân vật lịch sử, danh nhân Văn hoá quê hơng Diễn Châu. Cuốn Diễn Châu địa chí văn hoá và làng xã, của Ninh Viết Giao và Trần Hữu Thung chủ biên trình bày một cách khái quát đất và ngời Diễn Châu và có một phần ít có giới thiệu về một số nhân vật nhng ở mức độ cha sâu. Gần đây trớc sự thành tâm của một số ngời con Diễn Châu đã và đang giữ chức trọng trách lãnh đạo, dới ngòi bút của mình PGS Ninh Viết Giao cho ra cuốn Diễn Châu 1380 năm lịch sử- văn hóa- nhân vật nội dung viết về truyền thống lịch sử và văn hoá, cuốn này giành một phần nội dung viết về các nhân vật và danh nhân Diễn Châu nhng giới thiệu một cách sơ lợc. Trong kỷ yếu Hội thảo khoa học 1380 năm Diễn Châu có một số bài viết về nhân vật, danh nhân nh: Nhà văn thân yêu nớc Nguyễn Xuân Ôn Ngọn cờ đầu của phong trào Cần Vơng Bắc Nghệ An cuối thể kỷ XIX của GS. Đinh Xuân Lâm; Cao Xuân Dục Nhà văn hoá lớn thời cận đại của GS. Ch- ơng Thâu (viện sử học) và còn có nhiều bài viết khác. Cuốn về danh nhân lịch sử văn hoá Nguyễn Xuân Ôn mới chỉ tập hợp những bài viết của nhiều tác giả nội dung của mỗi bài viết nêu lên một mặt 7 nào đó trong quá trình hoạt động của cụ Nghè Ôn, chứ không đi sâu nghiên cứu cụ thể về danh nhân lịch sử Nguyễn Xuân Ôn. Trong Danh nhân Nghệ Tĩnh tập1 các tác giả đã giới thiệu nhiều nhân vật lịch sử, danh nhân Văn hoá trên mảnh đất xứ Nghệ. Trong đó có bài viết của tác giả Đậu Xuân Mai viết về danh nhân Nguyễn Xuân Ôn. Ngoài ra có một số cuốn viết về nhân vật lịch sử, danh nhân Văn hoá nh: Danh nhân Nghệ An nhiều tác giả, Nxb Nghệ an; Danh nhân Nghệ Tĩnh tập 1, 2, 3 và 4, Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ Tĩnh; Danh nhân lịch sử Việt Nam của Trơng Hữu Quýnh và Phan Đại Doãn; Khoa bảng Nghệ An của Đào Tam Tỉnh; Những ông nghè, ông cống triều Nguyễn của Bùi Hạnh Cẩn; những cuốn nay đã viết ít nhiều về những nhân vật và danh nhân Diễn Châu. còn có một số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học có nghiên cứu về Diễn Châu nói chung. Qua việc nghiên cứu những tài liêu trên chúng ta thây rằng cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về Danh nhân Diễn Châu. Nhng tất cả những tài liệu trên là nguồn t liệu quý giá, để chúng tôi hoàn thành công trình nghiên cứu của mình. 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1.Nhiệm vụ Đề tài cần phải giải quyết các nhiệm vụ khoa học sau: -Trình bày khái quát truyền thống văn hoá thế hệ c dân Diễn Châu (Nghệ An) - Khái quát đội ngũ danh nhân Diễn Châu nữa sau thế kỷ XIX - Những hoạt động và đóng góp trên một số mặt tiêu biểu của danh nhân Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX 3.2. Phạm vi nghiên cứu 8 Thời gian: Đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu trong khoảng thời gian nửa sau thế kỷ XIX. Không gian: Đề tài chúng tôi chỉ trình bày những danh nhân trên đất Diễn Châu ngày nay với những hoạt động và đóng góp trên một số mặt tiêu biểu. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu - Tài liệu gốc: chúng tôi su tâm và mợn gia phả các dòng họ nh: gia phả họ Cao Đại Tôn ở Nho Lâm (Diễn Thọ), gia phả họ Cao Xuân ở Thịnh Mỹ (Diễn Thịnh), gia phả họ Đặng ở Nho Lâm (Diễn Thọ), gia phả họ Đinh ở Nho Lâm, gia phả họ Ngô ở Diễn Kỷ, gia phả họ Bùi Đại Tôn ở Diễn Đồng( Diễn Châu), gia phả họ Nguyễn ở Xóm Trại (Diễn Đồng), Di th của họ Nguyễn Lơng Điền họ cụ Nghè Ôn, và nhiều hồ sơ công nhận di tích Văn hoá, các đền thờ họ ở Diễn Châu do cán bộ phụ trách văn hoá Diễn Châu cung cấp. - Tài liệu nghiên cứu: Chúng tôi tham khảo các tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hoá nh: Nghệ An của Bùi Dơng Lịch, Diễn Châu địa chí văn hoá và làng xã của Ninh Viết Giao và Trần Hữu Thung, Diễn Châu 1380 năm lịch sử- văn hoá- nhân vật của Ninh Viết Giao, Các nhà khoa bảng Nghệ an của Đào Tam Tỉnh, . - Các tài liệu khác: Chúng tôi sử dụng các tài liệu có liên quan đến đề tài nh: Quan chức triều Nguyễn của Trần Thanh Tâm, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam của Nguyễn Quyết Thắng, Thơ văn nhà nho Xứ Nghệ Kho tàng chuyện kể dân gian xứ Nghệ của Ninh Viết Giao, cùng một số tài liệu là kỷ yếu hội thảo khoa hoc, cùng một số bài viết đăng trên các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Văn hoá Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ .có nội dung liên quan đến đề tài - Tài liệu điền dã: Góp phần cho đề tài hoàn thiên hơn chúng tôi đã đi tìm hiểu, khảo sát tại các nhà thờ các dòng họ nh: nhà thờ ho Cao Đại Tôn, nơi 9 thờ Cao Xuân Dục, nhà thờ Nguyễn Xuân Ôn, nhà thờ họ Đặng, và các thành luỹ ở Diễn Châu. Chúng tôi gặp gỡ các vị bô lão các dòng họ, đặc biệt chúng tôi còn đợc gặp những nhà nghiên cứu, ngời tham gia các bài viết về Diễn Châu nh bác Nguyễn Nghĩa Nguyên, Đăng Quang Liễn, Đinh Văn Chất và PGS Ninh Viết Giao, Đào Tam Tỉnh đã góp ý cho đề tai của chúng tôi. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài chúng tôi đã sử dụng phơng pháp lịch sử , phơng pháp logic để nêu đợc những nét nổi bật về đội ngũ danh nhân Diễn Châu; sử dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu gia phả, bia để phân tích và đa ra những nhận xét khách quan. Ngoài ra, chúng tôi con sử dung ph- ơng pháp liên ngành. 5. Đóng góp của luận văn - Luận văn giới thiệu cho bạn đọc cách toàn diện về mảnh đất và con ng- ời Diễn Châu với những truyền thống văn hoá tốt đẹp, chính bao thế hệ con ngời nơi đây xây dựng nên. - Luận văn nêu lên đợc những hoạt động và đóng góp của Danh nhân Diễn Châunửa sau thế kỷ XIX. Qua đó để thấy đợc những công lao của đội ngũ danh nhân với lịch sử. - Luận văn sẻ góp phần làm phong phú thêm bộ sử của địa phơng là nguồn tài liêu đi sâu tìm hiểu về những nhân vật lịch sử, những danh nhân văn hoá có tinh thần yêu nớc nửa sau thế kỷ XIX. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo nội dung chính của luân văn gồm có 3 chơng: Chơng 1: Điều kiện tự nhiên, xã hội và truyền thống văn hoá ở Diễn Châu 10 . thống văn hoá ở Diễn Châu 10 Chơng 2: Đội ngũ Danh Nhân Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX Chơng 3: Đóng góp của Danh Nhân Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX, trên một. của danh nhân Diễn Châu nửa sau thế kỷ XIX 3.2. Phạm vi nghiên cứu 8 Thời gian: Đề tài chúng tôi chỉ nghiên cứu trong khoảng thời gian nửa sau thế kỷ XIX.

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan