Xác định vết các kim loại nặng cu, ni, mn trong hoá chất KBr kỹ thuật bằng phương pháp chiết trắc quang

41 720 0
Xác định vết các kim loại nặng cu, ni, mn trong hoá chất KBr kỹ thuật bằng phương pháp chiết trắc quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Đại học Phần I: Tổng Quan I.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố chuyển tiếp d. [1,3] Kim loại chuyển tiếp là những nguyên tố mà trong đó nguyên tử tự do hay tồn tại oxy hoá thờng gặp lớp vỏ d hoặc f cha điền đủ số electron. Các nguyên tố chuyển tiếp d gồm 4 dãy thuộc các chu kì IV, V, VI và VII mỗi dãy gồm 9 nguyên tố trừ dãy thứ t cha đầy đủ. + Dãy 3 d gồm 9 nguyên tố từ Scandi (Sc), Z = 21 đến đồng (Cu), Z = 29 + Dãy 4 d gồm 9 nguyên tố từ Ytri (Y), Z = 39 đến bạc (Ag), Z = 47 + Dãy 5 d gồm các nguyên tố từ Hafni (Hf), Z =72 đến vàng (Au), Z = 79 Nguyên tử của các nguyên tố d có các đặc điểm chung sau: - Đều có hai hoặc hiếm trờng hợp có 1 electron ở lớp ngoài cùng nên chúng đều là kim loại. - Các nguyên tử của nguyên tố d và đặc biệt là các ion kim loại d có điện tích thấp dễ tạo các phức chất. Phức chất tạo thành bởi ion trung tâm là nguyên tố d dãy thứ 2 và thứ 3 thờng là phức chất Spin thấp hoặc bền hơn phức chất tơng ứng tạo bởi ion dãy thứ nhất, vì các obitan hoá trị 5d (dãy 3) và 4d (dãy 2) trải trong không gian lớn hơn obitan 3d (dãy 1) nên các cặp electron trên các obitan đó đẩy nhau kém hơn so với trên obitan 3d làm năng lợng cặp đôi electron d nhỏ hơn. Mặt khác cũng do kích thớc các obitan 5d và 4d lớn hơn 3d mà tơng tác với các phối tử mạnh hơn làm cho giá trị thông số tách trong phức chất lớn hơn (tăng chừng 30% từ dãy 1 đến dãy 2, từ dãy 2 đến dãy 3). Bán kính lớn của ion trung tâm tạo điều kiện cho các phối tử đến gần mà do đó electron của phối tử gây tách một mức độ lớn, mức năng lợng các obitan d của ion trung tâm. - Đa số các nguyên tố d có khả năng tạo thành các hợp chất thuận từ vì phân lớp electron(n-1)d có số electron cha bão hoà. - Nguyên tử kim loại chuyển tiếp d có nhiều obitan hoá trị, trongđó có nhiều obitan trống và độ âm điện hơn kim loại kiềm và kiềm thổ cho nên rất có Chuyên ngành Hoá phân tích 1 Luận văn tốt nghiệp Đại học khả năng nhận cặp electron và là chất tạo phức tốt, phức cation, phức trung tính và phức anion. - Thể hiện nhiều số ôxy hoá khác nhau do cấu tạo của nó ngoài các electron ở lớp ngoài cùng ns còn có các electron hoá trị ở lớp sát trong đó (n -1)d . - Đa số các ion và hợp chất của chúng có màu đặc trng do sự di chuyển electron d trong mạng lới tinh thể gây ra. - Chúng đều là những kim loại quý, có khả năng tạo hợp kim với các kim loại khác, ở trạng thái đơn chất có tính khử còn ở trạng thái ion thờng mang điện dơng và tan trong axit vô cơ trừ Ag, Au, . I.1.1 Đồng:[1,3]. Ng. Tố hiệu Số TT Ng. tử khối Bán kính ng. Tử Năng lợng ion hoá (ev) I 1 I 2 I 3 Đồng Cu 29 63.546 1.28 A 0 7.72 20.29 36.9 Cấu hình electron: [Ar]3d 10 4s 1 Đồng là kim loại màu đỏ, có khối lợng riêng lớn (d = 8,94g/cm 3 ) có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao (t 0 nc = 1083 0 C, t 0 S = 2600 0 C) có tính dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt lớn. Đồng có hoạt tính hoá học trung bình. Nguyên tử của nguyên tố Cu có 9 electron ở trạng thái 3d tuy nhiên vì phân lớp này đã gần hoàn thành, cho nên việc chuyển một trong các electron S hay d thuận lợi hơn về mặt năng lợng do đó nó chỉ có 1 electron ở trạng thái S của lớp ngoài cùng còn ở lớp sát trong nó (3S 2 3p 6 3d 10 ) có 18 electron. Vì vậy khi bị kích thích có thể có 1 hay 2 electron d cùng tham gia tạo thành liên kết hoá học suy ra Cu thể hiện trạng thái oxy hoá I, II và cả III trong đó trạng thái oxy hoá đặc trng nhất là II. Đồng (II) hyđroxit (Cu(OH) 2 ) là kết tủa bông màu lam, dễ mất nớc biến thành oxit khi đun nóng trong dung dịch. Đồng (II) hyđroxit dễ tan trong các axit mạnh, cũng nh trong NaOH đặc tạo thành cation màu xanh thẫm, có lẽ có thành Chuyên ngành Hoá phân tích 2 Luận văn tốt nghiệp Đại học phần [Cu n (OH) 2n-2 ] 2+ , trong dung dịch amoniac Cu(OH) 2 tạo thành phức chất màu xanh sẫm chứa 4 phân tử NH 3 trong nội cầu. Cu(OH) 2 + 4NH 3 = [Cu(NH 3 ) 4 ] (OH) 2 Số phối trí cực đại của Cu(II) bằng 6, đối với Cu(II) cả phức chất cation và phức chất anion đều đặc trng. Chẳng hạn, khi hoà tan muối Cu(II) vào nớc hay khi cho CuO (màu đen) vào Cu(OH) 2 (màu xanh da trời) tác dụng với axit thì sẽ tạo thành các phức chất aquơ màu xanh da trời kiểu [Cu(OH) 6 ] 2+ phần lớn các hyđrat tinh thể có màu xanh ví dụ: Cu(NO 3 ) 2 .6H, CuSO 4 .5H, . Những ion phức quen thuộc của Cu 2+ là [CuX 3 ] - (trong đó X là halogen), [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ (màu xanh sẫm), [Cu(C 2 O 4 ) 2 ] 2- , [Cu(en) 2 ] 2+ , Cu(NH 2 CH 2 COO) 2 (xanh) (en: etylen diamin H 2 N- CH 2 - CH 2 - NH 2 ). Các phức chất anion - các cuprat (II) cũng đặc trng đối với Cu(II). Chẳng hạn, khi đun nóng trong các dung dịch kiềm đặc Cu(OH) 2 bị hoà tan một phần tạo thành hyđroxo cuprat (II) màu xanh sẫm kiểu M 2 I [Cu(OH) 4 ] một số hợp chất kiểu này đã đợc tách ra ở trạng thái tự do. Khi lấy d các clorua bazơ thì CuCl 2 tạo thành các cloro cuprat(II) M 2 I [CuCl 4 ]. Khác với Cu(CN) 2 các xyano cuprat(II) M 2 I [Cu(CN) 2 ] rất bền và dễ tan trong nớc. Ngời ta cũng đã biết nhiều phức chất anion của Cu(II) với các anion cacbonat, sunfat và anion phức khác. Chẳng hạn, đã tách đợc kali cacbonato cuprat (II) K 2 Cu(CO 3 ) 2 màu xanh sẫm, còn CuSO 4 kết tinh từ các dung dịch sunfat kim loại kiềm dới dạng sunfato cuprat kiểu M 2 I Cu(SO 4 ) 2 . 6H 2 O. I.1.2. Niken: [1,3] Ngtố Kí hiệu STT Ngtử khối bán kính ngtử Năng lợng ion hoá (ev) I 1 I 2 I 3 Niken Ni 28 58,69 1,24A 0 7,5 16,4 35,16 Cấu hình electron: [Ar]3d 8 4S 2 Chuyên ngành Hoá phân tích 3 Luận văn tốt nghiệp Đại học Niken là kim loại có ánh kim, có màu trắng bạc, có khối lợng riêng lớn (d=8,90 g/cm 3 ) có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao (t 0 nc =1453 0 C, t 0 s =3185 0 C) có tính dẻo, dễ rèn và dễ dát mỏng, có độ dẫn điện và đẫn nhiệt lớn. Ni có hoạt tính hoá học trung bình. Khuynh hớng giảm độ bền của các mức oxi hoá cao dọc theo dãy dẫn đến chỗ chỉ tồn tại các hợp chất Niken hoá trị hai và chỉ trong một số các hợp chất có thể viết một cách hình thức các mức oxi hoá III và IV cho nó. Tuy nhiên, sự đơn giản tơng đối của hoá học Niken theo quan điểm số trạng thái oxi hoá đợc cân bằng bởi sự đa dạng của các số phối trí và cấu trúc hình học của các hợp chất của nó. ở nhiệt độ thờng Niken khá bền đối với nớc và không khí. Vì vậy nó thờng đợc dùng để mạ điện hoá với tính cách là lớp mạ bảo vệ. Niken (II) hyđroxit (Ni(OH) 2 ) là kết tủa không nhầy, có màu lục, không tan trong nớc, có kiến trúc lớp. Khi đun nóng trong điều kiện không có không khí, Niken (II) hyđroxit mất nớc biến thành oxit. Niken (II) hiđroxit tan dễ dàng trong dung dịch axit. Trong dung dịch amoniac, Ni(OH) 2 tạo thành phức chất màu tím chứa 6 phân tử NH 3 trong nội cầu. Ni(OH) 2 +6 NH 3 = [Ni(NH 3 ) 6 ] (OH) 2. Niken (II) tạo đợc một số lớn phức chất với các số phối trí 6, 5 và 4, đối với Ni (II) cả phức chất cation và phức chất anion đều đặc trng. Đa số phức chất của Ni(II) có cấu hình bát diện, những phức chất này, (ví dụ nh : [Ni(H 2 O) 6 ] 2 +, [Ni(NH 3 ) 6 ] 2+ ) đều thuận từ. Trong những phức chất với số phối trí 4 của Ni, số ít đ- ợc tạo nên với phối tử trờng yếu có cấu hình tứ diện (ví dụ nh: [NiCl 4 ] 2- ) và số nhiều hơn với phối tử trờng mạnh, có cấu hình hình vuông (ví dụ nh : [Ni(CN) 4 ] 2- ). Tất cả các phức chất hình vuông của Ni(II) đều nghịch từ và có các màu đỏ, vàng hay nâu vì có những dải hấp thụ nằm trong vùng có bớc sóng 4500 ữ 6000A 0 ví dụ nh tinh thể Na 2 [Ni(CN) 4 ] có màu vàng và tinh thể K 2 [Ni(CN) 4 ] có màu da cam, Niken đimetyl glyoximat có màu đỏ. Ion [Ni(CN) 4 ] 2 là anion phức bền nhất của Ni(II). ( = 1.1031) Chuyên ngành Hoá phân tích 4 Luận văn tốt nghiệp Đại học Một phức chất hình vuông rất quen thuộc của Ni(II) là Niken đimetyl glyoximat đợc tạo nên giữa ion Ni2+ và đimetyl glyoxim trong dung dịch NH 3 : CH 3 - HC - CH CH 3 HON NOH I.1.3 Mangan : [1,3] Ngtố Kí hiệu STT Ngtử khối bán kính ngtử Năng lợng ion hoá (ev) I 1 I 2 I 3 Mangan Mn 25 54,938 1,3A 0 7,43 15.63 33,69 Cấu hình electron: [Ar]3d 5 4S 2 Mangan là kim loại màu trắng bạc, có khối lợng riêng tơng đối lớn (d=7,44 g/cm 3 ), có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao (t 0 nc =1244 0 C, t 0 s =2080 0 C). Mangan có lợng nhỏ trong sinh vật và là nguyên tố quan trọng đối với sự sống (ở khoảng 4.10 -4 % chứa trong tim, gan và tuyến thợng thận). Ion magan là chất hoạt hoá một số ezim, xúc tiến quá trình tạo thành chất Clorophyl (chất diệp lục), sự tạo máu và sản xuất một số kháng thể nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Mangan làm giảm lợng đờng trong máu, tránh đợc bệnh tiểu đờng. Tiếp xúc nhiều năm với quặng piroluzit (MnO 2 ) làm suy nhợc hệ thần kinh, gan và tuyến giáp tràng. Mangan thờng có trong các khoáng vật nh hausmanit(Mn 3 O 4 ),piroluzit(MnO 2 ), leraunit(Mn 2 O 3 ), menganit(MnOOH); Trong nớc tồn tại ở dạng cation Mn 2+ . Mangan có cấu hình [Ar]3d 5 4S 2 , do vậy nó có nhiều số oxi hoá khác nhau từ 0 đến +7. Bậc oxi hoá bền của mangan là +2, +4, +7. Mangan là kim loại có độ hoạt tính hoá học tơng đối mạnh. ở dạng bột và nhất là khi đun nóng, mangan tác dụng với oxi tạo thành Mn 3 O 4 , với flo và clo tạo nên MnF 3 , MnF 4 , MnCl 2 . Chuyên ngành Hoá phân tích 5 Luận văn tốt nghiệp Đại học Trong thiên nhiên mangan là nguyên tố tơng đối phổ biến, đứng hàng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp sau Fe và Ti. Mangan (II) oxit (MnO) là chất bột màu xám lục, không tan trong nớc nhng tan dễ trong dung dịch axit tạo thành muối mangan (II). Mangan(II) hiđroxit (Mn(OH) 2 ) là kết tủa trắng, không tan trong nớc nhng tan khi có mặt muối amoni. Mangan(II) tạo muối với tất cả các anion. Ion Mn 2+ có khả năng tạo nên nhiều phức chất nhng hằng số bền của những phức chất đó không lớn hơn so với hằng số bền của phức chất các kim loại hoá trị hai khác(Fe, Co, Ni, Cu) vì rằng ion Mn 2+ có bán kính lớn nhất trong các kim loại hoá trị hai và năng lợng làm bền bởi trờng tinh thể của các phức chất của Mn 2+ đều bằng số không. Ví dụ những phức chất đợc tạo nên theo các phản ứng sau đây: MnF 2 + 4KF = K 4 [MnF 6 ] MnCl 2 + 2KCl = K 2 [MnCl 4 ] Đều phân huỷ trong dung dịch loãng. Nhng những phối tử tạo vòng nh etylen điamin, oxalat hoặc EDTA tạo đợc những phức chất có thể tách khỏi dung dịch nớc. I.2. Các phơng pháp định lợng Cu, Ni và Mn I.2.1. Đồng I.2.1.1. Phơng pháp trắc quang [9,10]. Phơng pháp trắc quang xác định lợng vết đồng có thể thực hiện với nhiều phối tử hữu cơ nh điphenyl thiocacbazon(đithizon); natri đietylđithio cacbaminat(NaDDC); 2,2 ' - điquinolin; 1,10-phenantrolin . Phơng pháp trắc quang dùng thuốc thử natri đietyl đithiocacbaminat (NaDDC) ở pH = 4ữ11, ion Cu(II) tạo phức vòng càng với NaDDC, phức tạo Chuyên ngành Hoá phân tích 6 Luận văn tốt nghiệp Đại học thành có màu đỏ nâu, khó tan trong nớc nhng tan đợc trong một số dung môi hữu cơ nh cacbontetra clorua, rợu amylic, clorofom. Để định lợng đồng bằng thuốc thử này ngời ta thờng tiến hành chiết trắc quang phức Cu(DDC) 2 bằng clorofom từ môi trờng chứa amoni xitrat và complexon III. Cờng độ màu pha hữu cơ sau khi chiết tỷ lệ thuận với nồng độ của đồng trong một khoảng khá rộng. Đo mật độ quang của Cu(DDC) 2 ở bớc sóng = 430 nm. Các ion Mn 2+ , Bi 3+ , Ni 2+ , Co 2+ gây ảnh hởng tới phép xác định Cu 2+ . Loại trừ ảnh hởng củaNi 2+ , Co 2+ bằng thốc thử đimetyl glyoxim. Trong môi trờng chứa amonixitrat và complexon III, đa số các ion kim loại khác không ảnh hởng đến phép xác định đồng, trừ bimut có màu vàng nên gây ảnh hởng đến phép xác định đồng. Độ nhạy của phơng pháp cho phép xác định 0,5 ữ 0,9 àg/ml. Tuy nhiên khi dùng thuốc thử Natriđietylđithiocacbaminat đã chiết đợc bằng clorofom một số lợng lớn các nguyên tố. Việc dùng đietylđithiocacbaminat chì hoà tan trong clorofom cho phép làm giảm số lợng các nguyên tố chiết đợc. Trong trờng hợp này chỉ có các nguyên tố nh Hg, Ag, Bi, Cu, Tl(III) và một số nguyên tố khác đợc chuyển vào pha hữu cơ, các nguyên tố này có các phức đietyl đithiocacbaminat đợc đặc trng bằng đại lợng hằng số chiết lớn hơn so với hằng số chiết của phức chì. Khả năng tham gia vào phản ứng trao đổi chiết có thể đợc đánh giá theo vị trí của nguyên tố trong dãy trao đổi đợc tìm ra bằng thực nghiệm. Các nguyên tố đứng bên trái đẩy đợc các nguyên tố bên phải ra khỏi hợp chất nội phức của nó. Hg 2+ > Ag+, Pd > Cu 2+ > Tl 3+ > Bi 3+ > Pb 2+ > Fe 3+ > Co 2+ , Cd 2+ , Tl + > Ni 2+ >Zn 2+ > In 3+ , Sb 3+ > Te 4+ , Mn 2+ Chuyên ngành Hoá phân tích 7 C 2 H 5 S N - C Cu/2 + Na + C 2 H 5 S C 2 H 5 S N - C + Cu 2+ C 2 H 5 S -Na Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngời ta thờng xác định đồng bằng phơng pháp trắc quang theo sự hấp thụ đietyl đithiocacbaminat đồng, phức của chì đợc lấy thừa không màu không cản trở. Với những u điểm vợt trội đã nêu trên, trong luận văn này chúng tôi đã dùng thuốc thử là dung dịch chì đietyl đithiocacbominat trong clorofom để xác định đồng (II). C 2 H 5 S C 2 H 5 S N - C Pb/2 +Cu 2+ N - C Cu/2 + Pb 2+ C 2 H 5 S C 2 H 5 S I.2.1.2. Phơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử [10]. Nguyên tắc của phơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử (HTNT): nguyên tử của 1 nguyên tố có khả năng hấp thụ những tia bức xạ do chính nó phát ra. D = k.C b ; (b 1) D: cờng độ vạch phổ k: hệ số nguyên tử hoá mẫu, ở điều kiện xác định k = const b: hệ số phụ thuộc bản chất của chất cần phân tích. C: nồng độ của nguyên tố cần phân tích có trong dung dịch Phơng pháp này có độ nhạy cao, kết quả phân tích ổn định khi dùng ngọn lửa đèn khí C 2 H 2 . Đồng đợc đo ở vạch 424,7 nm, độ nhạy 0,04 àg/ml. Khoảng xác định là 0,1ữ10 àg/ml và giới hạn phát hiện là 0,01 àg/ml. Phơng pháp này dùng để xác định đồng trong nớc sau khi đã làm giàu bằng cách chiết hoặc sắc trao đổi ion. I.2.1.3. Phơng pháp von - ampe hoà tan [10]. Phơng pháp von ampe hoà tan có độ nhạy cao, độ chính xác và độ lặp lại tốt. Phơng pháp gồm 3 giai đoạn nh sau: Chuyên ngành Hoá phân tích 8 Luận văn tốt nghiệp Đại học - Giai đoạn điện phân làm giàu: tiến hành điện phân tại một thế phù hợp trong khoảng thời gian xác định để làm giàu chất cần phân tích trên bề mặt điện cực. - Giai đoạn dừng: giai đoạn này thờng kéo dài 30 giây đối với điện cực rắn và 2ữ5 giây đối với cực giọt thuỷ ngân tĩnh, có tác dụng để chất đợc làm giàu phân bố đều trên các mặt điện cực. - Giai đoạn hoà tan kết tủa làm giàu và ghi đờng cong hoà tan: Thế ứng với đỉnh cực đại đặc trng cho bản chất chất cần phân tích. Độ lớn của dòng cực đại (chiều cao pic) ở những điều kiện thích hợp tỷ lệ thuận với nồng độ chất cần phân tích trong dung dịch. Từ đó, cho phép định lợng chất cần phân tích bằng phơng pháp đờng chuẩn hoặc phơng pháp thêm. Bằng phơng pháp von- ampe hoà tan có thể đồng thời xác định trực tiếp Zn, Cd, Pb và Cu trong nớc. Sử dụng dung dịch đệm cacbonat (pH =10ữ10,5) với sự có mặt của natrixitrat để ngăn kết tủa CaCO 3 . Thêm 10 ml KOH 1M và natri xitrat 0,04 M vào 10 ml mẫu và thổi khí N 2 + CO 2 (pH = 10ữ10,5) trong 10 phút. Tiến hành làm giàu trên điện cực giọt thuỷ ngân tĩnh ở -1,8 v( so với điện cực Ag/AgCl) trong khoảng 2 ữ 3 phút. Hoà tan anot từ -1,4v đến -1v. Cực tiểu phát hiện là 20 àg/ml. Sai số sử dụng phơng pháp là 5% . I.2.1.4. Phơng pháp phân tích thể tích [10]. - Phơng pháp iod-thiosunfat. Nguyên tắc:Dựa vào phản ứng giữa ion Cu 2+ và I - trong môi trờng axit giải phóng một cách định lợng iod tự do(I 2 ), chuẩn độ lợng I 2 giải phóng ra bằng dung dịch chuẩn Na 2 S 2 O 3 với chỉ thị hồ tinh bột. 2Cu 2+ + 4I - = 2CuI + I 2 I 2 + 2S 2 O 2 3 = S 4 O 6 2- +2I - Chuyên ngành Hoá phân tích 9 Luận văn tốt nghiệp Đại học Các ion gây cản trở thờng là sắt, asen, antimon, molipden, vanadi và các chất có tính oxi hoá Môi trờng axit thích hợp đối với quá trình chuẩn độ này, nhng pH > 4 thì phản ứng giữa I - và Cu 2+ xẩy ra chậm và không hoàn toàn, ở pH nhỏ quá thì sắt, asen, antimon, selen, telu ở trạng thái oxi hoá cao có thể giải phóng I 2 từ I - . Sai số gây ra bởi sự hấp thụ I 2 của kết tủa CuI có thể đợc loại bỏ bằng cách thêm KCNS vào dung dịch CuI + CNS - = CuCNS + I - Đồng thioxianat đợc hình thành có tích số tan nhỏ hơn tích số tan của CuI và ít có xu hớng hấp thụ I - . Sự giảm cờng độ màu của kết tủa cho phép dễ dàng nhận ra điểm cuối của quá trình chuẩn độ. - Phơng pháp complexon: Phơng pháp complexon để định lợng đồng dựa vào phản ứng tạo phức giữa EDTA và Cu(II). Phức thu đợc tơng đối bền. Ngời ta có thể chuẩn độ trực tiếp hay gián tiếp trong khoảng pH = 4 ữ 10 tuỳ theo điều kiện chuẩn độ và chỉ thị kim loại sử dụng. Với chỉ thị Murexit 1% phản ứng chuẩn độ đợc tiến hành ở pH = 8. Tại điểm tơng đơng dung dịch đổi màu từ tím sang vàng. Khi xác định đồng có lẫn Fe(III) có thể chuẩn độ trực tiếp bằng phơng pháp complexon dùng các chỉ thị tơng ứng là eriocrom đen T(ET00) và galloxyamin phản ứng đợc tiến hành trong môi trơng axit yếu (pH=5,6 ữ6,2). Ngoài các phơng pháp trên, còn một số các phơng pháp khác để định lợng đồng nh: phơng pháp sắc lỏng cao áp (HPLC), phơng pháp điện thế dùng điện cực chọn lọc ion, phơng pháp cực phổ cổ điển . I.2.2 Niken I.2.2.1. Phơng pháp trắc quang: [9,10]. Chuyên ngành Hoá phân tích 10 . tài Xác định vết các kim loại nặng Cu, Ni, Mn trong hoá chất KBr kỹ thuật bằng phơng pháp chiết trắc quang đợc thực hiện bằng ph- ơng pháp chiết trắc quang. . phức chất có thể tách khỏi dung dịch nớc. I.2. Các phơng pháp định lợng Cu, Ni và Mn I.2.1. Đồng I.2.1.1. Phơng pháp trắc quang [9,10]. Phơng pháp trắc quang

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan