Lam viec voi day so

21 4 0
Lam viec voi day so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ví dụ về biến mảng a Khai báo biến mảng - Khai báo dữ liệu kiểu mảng ta cần chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử... Ví dụ về biến mảng a Khai báo b[r]

(1)CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP CHÚNG TA (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy nêu cú pháp vòng lặp xác định For <biến đếm> := <giá trị đầu> To <giá trị cuối> Do <Câu lệnh >; (3) Chúng ta đã tìm hiểu biến: khái niệm biến, cách khai báo biến và cách sử dụng biến chương trình Hôm ta tiếp tục tìm hiểu nào là biến mảng, sử dụng biến mảng có lợi ích gì? (4) Bài 9: Trong bài này chúng ta cần tìm hiểu nội dung sau: 1.Dãy số và biến mảng Ví dụ biến mảng Tìm giá trị lớn và nhỏ (5) Bài 9: Dãy số và biến mảng Xét VD 1: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra môn Tin các học sinh Nhập và lưu điểm cho học sinh Nhập và lưu điểm cho học sinh Var Diem1: real; Readln(Diem1); Var Diem1, Diem2: real; Readln(Diem1); Readln(Diem2); Vậy nhập và lưu điểm cho 40 học sinh thì sao? (6) Bài 9: Dãy số và biến mảng Vậy nhập và lưu điểm cho 40 học sinh thì sao? Khai báo 40 biến: Var Diem1, Diem2, Diem3, …, Diem40: Real; Sử dụng 40 câu lệnh nhập điểm: Readln(Diem1); Readln(Diem2); Readln(Diem3); ….;Readln(Diem40); Những hạn chế: Khi viết chương trình với bài toán cần - Phải khai báo quádữ nhiều biếnthì có nhập với lượng liệu lớn hạn chế gì? - Chương trình phải viết khá dài - Dễ nhầm lẫn các biến viết chương trình (7) Bài 9: Dãy số và biến mảng Khắc phục hạn chế: - Lưu nhiều liệu có liên quan với biến - Đánh số thứ tự (chỉ Vậy phải khắc số) cho các giá trị đó phục - Sử dụng câu lệnh lặp để xử lí liệu nào? var Diem1 , Diem , Diem Dữ liệu , , Diem 40 : Real ; Read(Diem1); Read(Diem2); Read(Diem3); ….;Readln(Diem40); kiểu mảng Die msố Chỉ …… - Với i=1 đến 40: hãy nhập Diem_i; 10 (8) Bài 9: Dãy số và biến mảng * Dữ liệu kiểu mảng: Là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, phần tử có cùng kiểu liệu,kiểu gọi làmảng kiểu Dữdữliệu làphần gì? tử Việc thứ tự thực cách gán cho phần tử số A i 12 17 Trong đó:  Tên mảng: A  Chỉ số: i  Số phần tử mảng:  Kiểu liệu các phần tử: Kiểu số nguyên  Khi tham chiếu đến phần tử thứ i, ta viết A[i] Ví dụ: A[5]=17 (9) Bài 9: Dãy số và biến mảng * Biến mảng: - Là biến có kiểu liệu là kiểu mảng - Giá trị biến mảng là mảng, tức là dãy số (số nguyên số thực) - Mỗi số là giá trị biến thành phần tương ứng Giá trị mảng Biến mảng A 17 13 20 10 Chỉ số (10) Bài 9: Ví dụ biến mảng a) Khai báo biến mảng - Khai báo liệu kiểu mảng ta cần rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu liệu chung các phần tử Ví dụ: Var chieucao: array [1 50] of real;  Khai báo biến mảng có tên chieucao gồm 50 phần tử có kiểu số thực Var Tuoi: array [20 50] of integer;  Khai báo biến mảng có tên Tuoi gồm 31 phần tử có kiểu số nguyên (11) Bài 9: Ví dụ biến mảng a) Khai báo biến mảng Trong Pascal mảng khai báo sau: Var Tên mảng:array[<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of <kiểu liệu>; Trong đó: -Tên mảng: Do người lập trình đặt - Chỉ số đầu và số cuối là các giá trị nguyên thỏa mãn số đầu <= số cuối - Kiểu liệu có thể là integer real -Số phần tử (độ lớn mảng) = số cuối-chỉ số đầu +1 (12) Bài 9: Ví dụ biến mảng b) Truy cập biến mảng • Ta sử dụng các phần tử biến mảng biến thông thường: gán giá trị, nhập giá trị, tính toán,in giá trị Cú pháp: <tên biến mảng>[chỉ số] Ví dụ: Var diem:array [1 40] of real;; + Gán giá trị: diem[3]:= 10; + Nhập giá trị cho biến mảng: for i:=1 to 40 readln(diem[i]); + Tính toán: diem[1]:=diem[3]+diem[2]; + In liệu màn hình: for i:=1 to 40 writeln(diem[i]); (13) Bài 9: Ví dụ biến mảng * Lợi ích việc sử dụng biến mảng: Vậy, cách khai báo và sử dụng biến mảng trên có lợi ích gì?? (14) Bài 9: Ví dụ biến mảng Lợi ích việc sử dụng biến mảng: Có thể thay nhiều câu lệnh nhập và in câu lệnh lặp Giúp cho việc viết chương trình ngắn gọn và dễ dàng Tiết kiệm nhiều thời gian Ví dụ: Nhập điểm cho 40 học sinh Write(‘Nhap diem HS thu 1: ‘); Readln(diem1); Write(‘Nhap diem HS thu 2: ‘); Readln(diem2); … Write(‘Nhap diem HS thu 40: ‘); Readln(diem40); For i:=1 to 40 begin write(‘Nhap vao diem HS thu ‘,i,’ : ‘); readln( diem[i] ); end; (15) Bài 9: Ví dụ biến mảng Lợi ích việc sử dụng biến mảng: Có thể sử dụng biến mảng cách hiệu xử lí liệu Ví dụ: in người có điểm >8.0 If diem1>8.0 then Writeln(diem1); If diem2>8.0 then Writeln(diem2); If diem3>8.0 then Writeln(diem3); … If diem40>8.0 then Writeln(diem40); For i:=1 to 40 begin If diem[i]>8.0 then Writeln(diem[i]); end; (16) Bài 9: b) (17) Bài 9: Củng cố Bài 1: Em hãy chọn đáp án đúng: A Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và phần tử có cùng kiểu liệu B Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và phần tử mảng có thể có các kiểu liệu khác C Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và phần tử có cùng kiểu liệu (18) Bài 9: Củng cố Bài 2: Cách khai báo biến mảng sau đây đúng hay sai? Khoanh tròn vào chỗ sai (nếu có) a) Var X: Array[10 , 13] of Real; a) Sửa dấu , thành dấu b) Var X: Array[3 4.8] of Integer; b) Sửa 4.8 thành số nguyên>=3 c) Var X: Array[10 1] of Integer; c) Chỉ số cuối phải >= số đầu d) Var X: Array[4 10] of Real; d) Đúng (19) V A R R M A N G U Y R E A D E A L X Ê N Có 44 Có chữ chữ cái: Là từ khóa lệnh trong chương trình trình Pascal Pascal 3cái: chữ cái: Là từ đểchương khai biến Có Có chữ cái: ChỉLà sốcâu đầu, chỉkhóa số cuối trongbáo khai báo mảng Có 3đểchữ cái: Là tên hàm tìm giá trị lớn nhất? dùng dùng dừng để chương thể trình chờ ta biến nhập kiểu giáthực? trị cho biến? trình Pascal? Thường làchương số…………….? (20) Bài 9: Dữ liệu kiểu mảng là dãy (tập hợp) hữu hạn các phần tử có thứ tự phần tử có cùng kiểu liệu Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị phần tử biến mảng thực thông qua số tương ứng phần tử đó (tên mảng[chỉ số]) Sử dụng biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình dễ dàng và ngắn gọn (21) Bài 9: - Học bài cũ - Tìm hiểu thuật toán tìm giá trị lớn nhất, nhỏ dãy số (xem lại ví dụ trang 43 SGK) - Về nhà làm các bài tập 2, 4, trang 78 SGK - Làm các bài tập 9.1, 9.2, 9.3, 9.7 sách bài tập (22)

Ngày đăng: 01/10/2021, 00:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan