Tuan 17

33 8 0
Tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn bị bài: “Ôn tập học kì I” Tiết 4: Tập làm văn Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - HS hiểu được cơ bản về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu ta đồ[r]

(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ NGHĨA TỔ KHỐI NĂM HỌC: 2015-2016 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 17 THỨ NGÀY HAI 28/12 BA 29/12 TƯ 30/12 NĂM 31/1 SÁU 1/1 TIẾT LL TIẾT PPCT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY 5 5 17 33 81 17 17 33 17 82 33 17 83 33 17 17 17 34 84 33 34 17 85 34 34 34 17 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Thể dục Chính tả Toán LT& Câu Mĩ thuật Toán Khoa học Kể chuyện Điạ lý Kĩ thuật Tập đọc Toán Tập làm văn Khoa học Âm nhạc Toán LT& Câu Thể dục Tập làm văn Sinh hoạt Chào cờ tuần 17 Rất nhiều mặt trăng Luyện tập Ôn tập Yêu lao động (t2) (GV chuyên) Mùa đông trên rẻo cao Luyện tập chung Câu kể Ai là gì? Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông Dấu hiệu chia hết cho Ôn tập và kiểm tra HKI Một phát minh nho nhỏ Ôn tập và kiểm tra cuối HKI Cắt, khâu,…sản phẩm tự chọn Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) Dấu hiệu chia hết cho Đoạn văn … miêu tả đồ vật Ôn tập và kiểm tra HKI (tiếp theo) Ôn tập bài hát - TĐN Luyện tập Vị ngữ câu kể Ai làm gì? (GV chuyên) Luyện tập XD đoạn văn miêu tả đồ vật Sinh hoạt tuần 17 Phú Nghĩa, ngày BGH KÍ DUYỆT ………………………………… tháng GHI CHÚ GDKNS ,ĐC năm 2015 TỔ TRƯỞNG …………………………………… (2) Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tiết 2: Tập đọc Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời cacù câu hỏi sgk) - HS yêu thích các tính cách ngây thơ trẻ II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Sách vở, dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” + Chú bé người gỗ đã làm cách nào để biết bí mật kho báu? - Nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài - GV nhắc HS đọc bài này cần đọc với giọng nhẹ nhàng chạm rãi + Bài chia làm đoạn? - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn Khi HS đọc, GV chú ý sửa các lỗi sai - Nêu từ khó và cho HS giải nghĩa ( lần 2) Và cho HS đọc các từ chú giải - Cho HS đọc lại các từ sai đã ghi trên bảng - Treo bảng phụ có các câu cần hướng dẫn đọc ngắt và nhấn giọng, tổ chức Hoạt động trò - 2HS thực + Chú chui vào cái bình trên bàn đợi cho hai gã cướp uống say và doạ cho chúng nói thật - Nhắc lại tựa bài - 1HS đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe và xác định + Bài chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu … nà vua Đoạn 2: Tiếp theo … vàng Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện đọc nối tiếp đoạn (2 lần) - Giải nghĩa từ: “thợ kim hoàn” người thợ bạc - Luyện phát âm đúng theo yêu cầu - Luyện đọc theo yêu cầu - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1HS đọc toàn bài (3) cho HS luyện đọc - Chia nhóm cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Công chúa bị gì? Công chúa có ước nguyện nào? + Nhà vua đã làm gì trước ước nguyện công chúa - Theo dõi, đọc thầm - HS đọc thầm bài và trả lời: + Công chúa bị ốm nặng Cô muốn có mặt trăng + Nhà vua mời các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa + Các vị đại thần và nhà khoa học nói không thể thực ước + Trước yêu cầu đó, các vị đại thần và nguyện công chúa vì mặt trăng to nhà khoa học có ý kiến nào? và xa * Tìm hiểu đoạn 2: + Nhà vua buồn và tâm với ai? + Chú đã nói nào? + Công chúa đã suy nghĩ mặt trăng nào? + Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và nhà khoa học? + Sau biết suy nghĩ công chúa, chú đã làm gì? + Thái độ công chúa nào nhận món quà? - Nội dung đoạn nói điều gì? + Qua bài, em thấy suy nghĩ công chúa nào? - Nội dùng bài này nói lên điều gì? - Đọc thầm đoạn + Nhà vua đã tâm với chú người + Chú bảo phải xem suy nghĩ công chúa mặt trăng nào đã + Mặt trăng to móng tay cô chút Nó treo trên cành cây trước cửa sổ và làm vàng + Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn và đã đúng - Đọc thầm đoạn 3: + Đến nhờ người thợ kim hoàn làm cho mặt trăng vàng và cho vào sợi dây vàng cho công chúa có thể đeo vào cổ + Công chúa vui sướng khỏi giường bệnh và chạy tung tăng khắp vườn + Công chúa còn nhỏ nên suy nghĩ ngộ nghĩnh *Nội dung: Chú thông minh đã hiểu suy nghĩ công chúa bé nhỏ - 1HS đọc - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn - Cho HS đọc lại nội dung bài *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc - Thi đọc diễn cảm trước lớp (4) diễn cảm, HD và cho HS luyện đọc diễn - Nhận xét bạn đọc bài cảm (đoạn 2) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây - Nhận xét và xác định các từ HS đã nhấn thơ giọng - Nghe thực Củng cố : 3’ + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nhận xét chung tiết học Dặn dò 1’ Chuẩn bị bài: “Rất nhiều mặt trăng (tt)” Tiết 3: Toán Tiết 3: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai ,ba chữ - Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm Bảng con, đồ dùng học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Nêu phép tính cho HS làm bài vào bảng - Nhận xét chung Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bài 1a: - Cho HS làm bài vào bảng Hoạt động trò - Thực phép tính 18510 : 153 - Nhắc lại tựa bài - 1HS đọc yêu cầu bài - Thực bài vào bảng 54322 346 106141 413 1972 157 2354 257 2422 2891 000 000 - Nhận xét và sửa sai (nếu có) - 1HS đọc đề bài - Đọc bài và làm bài vào Bài 2: Bài giải: - Gọi HS đọc đề bài, HD và cho HS làm 18kg = 18000g bài vào Mỗi gói muối cân nặng là: (5) 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g - Nhận xét Bài 3: - HD và tổ chức cho HS làm bài - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là; 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số: 68m ; 346m - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng 4.Củng cố: 3’ + Ta lấy đến ba, bốn chữ số SBC + Muốn chia số có năm chữ số cho số để chia Có thể nhẩm thương laần có hai chữ số ta làm nào? chia với các chữ số đầu Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ - Nghe thực Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung” Tiết 4: Lịch sử Tiết 17: ÔN TẬP I Mục tiêu: - Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : nước Văn Lang, nước Âu Lạc, nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần - Thực các nội dung câu hỏi ôn tập - Ham học hỏi và tìm hiểu lịch sử dân tộc II.Đồ dùng dạy-học: Nội dung câu hỏi ôn tập Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - 3HS nêu - Gọi HS nêu ND bài: “Cuộc kháng chiến Nguyên – Mông” - Nhận xét - Nhắc lại tựa bài Bài mới: 30-31’ a Giới thiệu :1’ * HD lớp (6) GV giới thiệu ghi tựa bài - Triều đình lục đục ,giành ngai b Tiến hành: vàng , đất nước bị chia cắt, làng mạc - Kể lại tình hình nước ta sau Ngô ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le Quyền ? ngoài bờ cõi - Ông đã tập hợp nhân dân dẹp loạn và - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì buổi thống lại đất nước vào năm 968 đầu độc lập đất nước? * HĐ nhóm - GV nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - GV giới thiệu lược đồ -HS quan sát lược đồ và thảo luận nhóm - Yêu cầu HS trình bày diễn biến đôi kháng chiến chống quân tống quân dân ta ? - HS trình bày - Tổ chức cho HS lên trình bày - Nhận xét và bổ sung - Nhận xét, ghi điểm + Thắng lợi và đã giữ vững độc + Kết kháng chiến chống quân lập nước nhà và đem lại cho nhân dân tống xâm lược nảo ? ta niềm tự hào ,lòng tin sức mạnh -Liên hệ : đất nước và sống bây dân tộc chúng ta phát triển và giàu đẹp =>GD: HS biết ghi nhớ công ơn to lớn các vị anh hùng dân tộc + Quan tâm đến việc phát triển nông + Nhà Trần đã có việc làm gì để nghiệp và phòng thủ đất nước củng cố đất nước - Cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng và + Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng tiêu diệt bọn chúng Long, vua tôi nhà trầ đã dùng kế gì để đánh gặc ? - Nhận xét, bổ sung Củng cố: 3’ -HS nêu - Yêu cầu nhắc lại các bài đã học - Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: “Ôn tập (tt)” Tiết 5: Đao đức Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (T2) I.Mục tiêu: - Nêu lợi ích lao động.(Chứng 1,2,3 nhận xét 5) - Tích cực tham gia các công việc lao động lớp, trường, nhà, phù hợp với khả thân Không đồng tình với biểu lười lao động.HS khá, giỏi: Biết ý nghĩa lao động - Biết phê phán biểu không chịu lao động Có ý thức tốt lao động (7) *GDKNS: KN xác định giá trị lao động.KN quản lí thời gian để tham gia làm việc vừ sức trường và nhà II.Các phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận Dự án III.Đồ dùng dạy-học: Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai Dụng cụ học tập IV.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - Kiểm tra chứng 1,2 nhận xét Bài mới:25-26’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn và cho HS làm bài theo cặp Hoạt động trò - 2HS thực - Nhắc lại tựa bài - HS tìm các câu ca dao tục ngữ nói tác dụng lao động Có làm thì có ăn Không dưng dễ mang phần đến cho - Đại diện nhóm ttrình bày - Tổ chức cho HS trình bày bài *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm - HS làm bài theo yêu cầu + Biểu yêu lao động: tranh thủ thời gian để làm việc, làm việc chăm … + Biểu lười lao động: nằm ngủ mãi =>Kết luận các biểu yêu lao đến trưa, vừa làm vừa chơi … động, lười lao động - Đại diện nhóm trình bày *Hoạt động 3: Đóng vai (BT 6) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai tình - nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Tổ chức cho HS đóng vai - Mỗi nhóm tình và thực - Nhận xét và kết luận cách ứng xử Lớp thảo luận: tình + Cách ứng xử tình Củng cố: 3’ đã phù hợp chưa? Vì sao? Yêu cầu HS đọc ghi nhớ + Ai có cách ứng xử khác? Dặn dò: 1’ - 2HS đọc bài Chuẩn bị bài: “Tôn trọng, biết ơn người (8) lao động” - Nghe thực Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tiết 2: Chính tả MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I.Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi Làm đúng BT2b - Luyện viết đúng tiếng có vần dễ viết sai( ât / âc) - Trình bày bài cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II.Đồ dùng dạy-học: Bút + phiếu khổ to viết nội dung BT2b Vở chính tả và VBT III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Đọc cho HS viết các từ bài trước - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: HD nghe – viết - Gọi HS đọc bài viết + Mùa đông trên rẻo cao có gì đặc biệt? Hoạt động trò - HS viết bảng, lớp viết bảng con: nhảy dây, tiếng - Ghi tên bài vào - 1HS đọc, lớp theo dõi + Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, hoa rau cải vàng heo, suối thu mình lại … - HS nêu: trườn xuống, gieo, ẩn hiện, nhẵn nhụi - HS viết bảng - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và nêu các - 1HS nhắc lại: Chữ đầu đoạn lùi vô 1ô từ dễ viết sai Khi không còn là đầu đoạn viết sát lề sửa - Tổ chức cho HS luyện viết các chữ đó lỗi - Gọi HS nhắc lại cách trình bày - HS nghe và viết bài vào đoạn văn - HS đổi cho để soát lỗi chính tả * Đọc cho HS viết bài - Đọc lần / cụm từ, câu - Đọc cho HS soát lỗi - Nhận xét chung bài viết =>Liên hệ bài đẹp, giáo dục HS rèn luyện - Sửa bài mình chữ viết - Đọc yêu cầu bài (9) - Sửa lỗi sai phổ biến *Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài 2b: - HD và tổ chức cho HS làm bài vào - Thực theo yêu cầu, 1HS làm bảng nhóm: + Khúc nhạc đưa người vào giấc ngủ yên lành Âm cồng chiêng, trang nghiêm và linh thiêng tiếng đất trời, làm người tạm quên lo toan vất vả đời thường - Tổ chức cho HS nhận xét bài trên bảng - Viết các chữ sai vào bảng Củng cố: 3’ – Dặn dò: 4’ - Cho HS viết lại các chữ viết sai bài - HS lắng nghe - Nhận xét tinh thần, học tập HS Dặn dò: 1’ - Nghe thực - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: “Ôn tập” Tiết 3: Toán Tiết 82:LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Thực các phép nhân và chia - Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy-học: Phiếu giao việc bài tập1 Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - HS thực 356798 : 543 - Nêu phép tính cho HS làm vào bảng - Nhận xét – Tuyên dương - Nhắc lại tựa bài 3.Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ - Thực theo nhóm GV giới thiệu ghi tựa bài - Đại diện nhóm trình bày b.Tiến hành: Bài 1: - HD và phát phiếu cho HS làm bài - Làm bài theo yêu cầu - Tổ chức cho HS trình bày Bài giải (10) - Nhận xét Bài 3: (HSG) - Gọi HS đọc đề bài và tổ chức cho HS làm bài vào Sở Giáo dục đã nhận số đồ dùng là: 40 x 468 = 18720 ( bộ) Mỗi trường nhận số đồ dùng là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 - Nhận xét, sửa bài 4.Củng cố: 3’ Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung” - HS lắng nghe -Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Luyện từ câu Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? - Nhận hai phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì?, đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ câu (BT 1, 2); viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể Ai, làm gì? ( BT 3, mục III) - Có ý thức nói viết đúng ngữ pháp II.Đồ dùng dạy-học: Phiếu kẻ bảng để HS làm BT2, (phần nhận xét),3 tờ phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập) Vở bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ - Nhận xét 3.Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm *Hướng dẫn phần nhận xét Bài 1, 2: - GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu Hoạt động trò 1HS thực - Nhắc lại tựa bài - HS tiếp nối đọc các yêu cầu - HS cùng GV phân tích mẫu câu (11) Câu Từ ngữ hoạt động Từ ngữ người vật hoạt động người lớn Người lớn đánh trâu đánh trâu đồng đồng - GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp câu còn lại - Tổ chức trình bày và nhận xét Bài 3: - GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai: Câu Câu hỏi Câu hỏi cho từ cho từ ngữ hoạt động người hoạt động Người lớn Người lớn Người lớn đánh trâu đánh trâu đánh trâu ra cày làm gì? cày - GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp câu còn lại - Nhận xét kết làm việc các nhóm, chốt lại lời giải đúng *Hoạt động 2: HD luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm Không phân tích câu - Đại diện các nhóm trình bày kết phân tích câu mình - HS đọc yêu cầu bài - Cùng giáo viên làm bài mẫu - HS trao đổi theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết phân tích câu mình - 2HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập + Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân + Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ + Chị tôi đan lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc yêu cầu Bài 2: - HS làm bài vào 1HS làm trên bảng - Cho HS làm bài vào + Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân + Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ + Chị tôi đan lá cọ, lại biết đan mành - Tổ chức nhận xét bài trên bảng cọ và làn cọ xuất Bài 3: - GV nhắc HS viết xong đoạn văn hãy - Nhận xét bài bạn - HS đọc yêu cầu bài tập làm bài vào (12) gạch bút chì mờ câu đoạn văn là câu kể Ai làm gì? - HS tiếp nối đọc bài làm mình – nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm - GV nhận xét gì? đoạn văn 4.Củng cố : 3’ - Lớp nhận xét + Câu kể Ai làm gì gồm phận? + Câu kể Ai làm gì gốm hai phận: Kể tên các phận đó? chủ ngữ (đứng đầu câu), vị ngữ (đứng cuối câu) Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Vị ngữ câu kể Ai làm gì?” Tiết 5: Mĩ thuật Baøi 17 TRANG TRÍ HÌNH VUOÂNG Veõ trang trí I MUÏC TIEÂU - Giúp học sinh hiểu biết thêm trang trí hình vuông và ứng dụng noù cuoäc soáng - Hoïc sinh bieát caùch trang trí hình vuoâng - Trang trí hình vuông theo yêu cầu bài - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp trang trí hình vuông - Học sinh khá giỏi: Chọn và xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ II CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: - Saùch giaùo khoa - Saùch Giaùo vieân: - Đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông - Moät soá baøi trang trí hình vuoâng - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông Hoïc sinh: - Saùch giaùo khoa - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, thước kẻ, com pa sáp màu, bút chì màu, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kieåm tra baøi cuõ (13) - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Bài Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiêïu số bài trang trí hình vuoâng + Coù nhieàu caùch trang trí hình vuoâng + Các hoạ tiết thường xếp đối xứng qua truïc + Hoạ tiết chính thường vẽ to và chính + Hoạ tiết phụ thường đặt bốn góc xung quanh + Những hoạ tiết giống thường vẽ nhau, và vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt - Giáo viên gợi ý hình sách giáo khoa để tìm giống cách trang trí Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Ta có hình vuông sau đó kẻ các trục - Tìm vaø veõ caùc maûng trang trí + Tìm maûng chính(troïng taâm hình vuoâng) + Tìm maûng phuï (naèm goùc cuûa hình vuoâng) - Sử dụng các hoạ tiết hoa lá đơn giản vẽ vaøo caùc hình maûng + Cách xếp các hoạ tiết (đối xứng, nhắc laïi, xen keõ) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoïc sinh quan saùt, nhaän xeùt Hoïc sinh nhaéc laïi theo giaùo vieân *Coù nhieàu caùch trang trí * Đối xứng qua trục * Hoạ tiết chính vẽ to * Hoạ tiết phụ xung quanh * Hoạ tiết giống vẽ nhau, cùng màu, cùng độ đậm nhaït * Keû caùc truïc * Veõ caùc maûng trang trí * Veõ hoa laù ñôn giaûn * Trang trí đối xứng, nhắc lại, (14) - Giáo viên gợi ý cách vẽ màu(dùng từ đến maøu) + Khoâng veõ quaù nhieàu maøu + Vẽ màu vào hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phuï vaø neàn sau + Màu sắc cần có đậm, nhạt để rõ trọng taâm Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên nhắc nhở học sinh: + Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy + Kẻ các đường trục bút chì + Veõ caùc hình maûng theo yù thích + Vẽ hoạ tiết các mảng tuỳ chọn (Các hoạ tiết gioáng thì veõ baèng nhau) + Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt - hoïc sinh laøm baøi Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Giaùo vieân cuøng hoïc sinh tìm choïn moät soá baøi vẽ có ưu điểm, nhược điểm hình cùng nhận xét, đánh giá Cuûng coá, daën doø hoïc sinh: Quan sát hình dáng, màu sắc các loại hoa, quaû vaø chuaån bò cho baøi sau xen keõ Học sinh thực Học sinh quan sát và thực hieän Hoïc sinh veõ * Choïn moät soá baøi veõ coù ưu điểm, nhược điểm hình cùng nhận xét, đánh giá Cả lớp ghi nhớ Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán: Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho Nhận biết số chẵn và số lẻ (15) - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho và không chia hết cho - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy-học: Phiếu giao việc bài tập Bảng con, Vở bài tập, … III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ - Nêu phép tính cho HS thực Hoạt động trò - Làm bài vào bảng 19956 253 2246 78 022 - Nhận xét 3.Bài mới: 30-31’ - Ghi a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hướng dẫn tự tìm - Thực vào bảng con, 2HS làm bảng dấu 10 : = 11 : = (dư 1) hiệu chia hết cho 14’ 32 : = 16 33 : = 16 (dư 1) - Nêu các phép tính và yêu cầu HS thực 14 : = 15 : = (dư 1) - Thực thi đua theo hai dãy - Đại diện nêu - Tiếp tục cho HS lên ghi các số chia hết cho và không chia hết cho - Cho HS nhận xét các phép tính trên + Các số chia hết cho là các số chẵn phép tính nào chia hết cho và các phép và có chữ số tận cùng là : 0, , , , tính nào không chia hết cho + Các số không chia hết cho là các số + Các số chia hết cho có đặc điểm gì? lẻ Có các chữ số tận cùng là , , , và + Các số không chia hết cho có đặc điểm gì? - Thực bài theo cặp, gạch chân các số chia hết cho *Hoạt động 2: HD làm bài tập 16’ 35 ; 89 ; 98 ; 1000 ; 867 ; 7536 ; Bài 1: 84683 ; 5782 ; 8401 ; - HD và phát phiếu cho HS làm bài - Thực bài theo yêu cầu a Chia hết cho 2: 48 ; 86 ; 24 ; 92 - Tổ chức trình bày, nhận xét b Không chia hết cho 2: 23 ; 41; 55; Bài 2: 67 (16) - Cho HS làm bài vào - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng Bài 3: (HSG) - HD và cho HS làm bài vào - Đọc đề bài và làm bài theo yêu cầu a 346 ; 634 ; 436 b 365 ; 563 ; 635 + Dấu hiệu chia hết cho là các số - Nhận xét chẵn Củng cố: 3’ + Dấu hiệu không chia hết cho là các + Dấu hiệu chia hết cho là các số số lẻ nào? + Dấu hiệu không chia hết cho là các - Nghe thực số nào? Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Dấu hiệu chia hết cho 5” Tiết 2: Khoa học Tiết 33:ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống các kiến thức: Một số tính chất nước và không khí; thành phần nước và không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí Tháp dinh dưỡng cân đối - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước, không khí - Bảo vệ môi trường nước, không khí và cổ động người cùng tham gia II.Đồ dùng dạy –học: Tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, không khí Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ 2.Bài cũ: 4’ + Không khí gồm thành phần? Hoạt động trò + Không khí gồm hai thành phần: khí ôxi trì cháy, ni-tơ không trì + Ngoài các chất mình đã học, cháy không khí gồm chất gì? + Không khí còn có bụi, khói, vi khuẩn - Nhận xét … 3.Bài mới: a.Giới thiệu :1’ (17) GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - Yêu cầu HS hoàn thiện và trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực nhanh và đúng *Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trang 62/SGK - Gọi đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng thắng - Nhận xét, ghi điểm 4.Củng cố: 3’ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Ôn tập và kiểm tra học kì I (tt)” - Nhận nhiệm vụ và phân công cho các thành viên - HS hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối” - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm - Nghe thực Tiết 3: Kể chuyện Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, bước đầu biết kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, rõ ý chính, đúng diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoa Dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy –học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ Hát 2.Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện - HS kể chứng kiến, tham gia? Hoạt động trò (18) - Nhận xét 3.Bài mới:30-31’ a.Giới thiệu :1’ Gv giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành : *Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện 10’ -Bước 1: GV kể lần - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ -Bước 2: GV kể lần - GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ -Bước 3: GV kể lần *Hoạt động 2: HD kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 20’ - Bước 1: Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài a Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện 4.Củng cố : 3’ Nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn kể Dặn dò: 1’ - Tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: “Ôn tập cuối kì 1” - Nhận xét truyện bạn - Nhắc lại tựa bài - HS nghe và giải nghĩa số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS đọc yêu cầu bài tập a Kể chuyện nhóm - HS kể đoạn câu chuyện theo cặp đôi - Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b Kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp - 2HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS trao đổi, phát biểu - Cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện - Nghe thực hiẹn Tiết 4: Địa lí Tiết 17: ÔN TẬP, KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu: - Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ - Nắm vững kiến thức các bài (19) - Ý thích tìm hiểu đất nước, người Việt Nam II.Đồ dùng dạy-học: Bản đồ hành chính, tài liệu liên quan đến nội dung ôn tập Ôn lại các kiến thức đã học III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ + Hà Nội chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? + Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội? - Nhận xét Bài mới: 28-29’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 13’ - GV phát phiếu cho HS và yêu cầu làm bài + Nêu tên các dãy núi chính Bắc Bộ? Hoạt động trò + 1HS nêu + 1HS nêu - Ghi - Thực bài theo nhóm + Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Sông Gâm, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều, dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn + Dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân tộc Thái … Dân cư nơi đây thưa thớt và + Kể tên các dân tộc dãy Hoàng Liên thường sống tập trung thành Sơn? Đặc điểm dân cư nơi đây nào? - Đại diện nhóm trình bày - Tổ chức cho HS trình bày - Nhận xét *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 14’ - Tổ chức cho HS chơi trò:“Hái hoa dân chủ” để ôn bài + Vì người dân Tây Nguyên chủ yếu trồng các cây công nghiệp lâu năm và nuôi bò, trâu, voi …? - Thực bài theo yêu cầu + Tây Nguyên là vùng đất đỏ ba – dan tơi xốp nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp Có đồng cỏ xanh tốt thuận lợi cho việc chăn nuôi + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao + HS lên vào đồ trên bảng nguyên nào? + Em hãy vị trí đồng Bắc Bộ + Người dân đồng bắc Bộ chủ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam? yếu là dân tộc kinh + Người dân đồng bắc Bộ chủ + Lễ hội Chùa Hương, hội Gióng, hội yếu là dân tộc gì? Lim, … lễ hội thường tổ chức vào (20) + Kể tên số lễ hội người dân đồng Bằng Bắc bộ? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? - Sau câu trả lời HS, GV nhận xét ghi điểm Củng cố: 3’ + Người dân đồng Bắc Bộ chủ yếu làm nghề gì? Nhận xét tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị sau: “Ôn tập và kiểm tra mùa xuân - Nhận xét câu trả lời bạn + Người dân đồng Bắc chủ yếu làm nghề nông - Nghe thực Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 17: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T2) I Mục tiêu: - Sử dụng số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản - Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt khâu thêu đã học.HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ cắt, khâu, thể để làm đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS - HS hứng thú học môn kĩ thuật Có ý thức bảo quản các dụng cu làm thủ công II Đồ dùng dạy-học: Quy trình thêu Mẫu thêu Dụng cụ cần thiết : Vải trắng vải màu, thêu III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Kiểm tra chuẩn bị HS - KT nhận xét Bài mới:25-26’ a Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: - GV cho HS thực hành đo cắt vải và khâu mép vải … - GV đến HS để giúp đỡ - Nhận xét, đánh giá sản phẩm HS hoàn thành Củng cố : 3’ - Gọi HS nhắc lại sản phẩm mình chọn và Hoạt động trò - Để dụng cụ trên bàn - Ghi - HS thực hành - 2HS nêu (21) nêu các bước thực hiện? Sản phẩm đó có tác dụng gì? - Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu ( trả lời cacù câu hỏi sgk) - HS yêu thích các tính cách ngây thơ trẻ II.Mục tiêu: Tranh minh hoạ.Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng luyện đọc Sách vở, dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Gọi HS lên đọc bài: Rất nhiều mặt trăng + Công chúa nhỏ có ước muốn gì? + Ai là người đã mang lại món quà đó cho công chúa? - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiên hành: *Hoạt động 1: Luyện đọc 12’ - Gọi HS khá, giỏi đọc mẫu toàn bài - Nhắc HS đọc bài này cần đọc với giọng khá nhanh, bất ngờ gây hấp dẫn - Bài này có thể chia thành đoạn? Hoạt động trò - 2HS thực + Cô muốn có mặt trăng + Chú nhà vua - Nhắc lại tựa bài - 1HS đọc mẫu toàn bài - Lắng nghe và xác định - Bài chia đoạn: + Đoạn 1: Sáu dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Phần còn lại - Luyện đọc nối tiếp khổ thơ (2 lần) (22) - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn - GV chú ý sửa các lỗi sai - Nêu từ khó và cho HS giải nghĩa (lần 2) - Cho HS đọc các từ chú giải - Cho HS đọc các từ sai đã ghi trên bảng - Treo bảng phụ có các câu cần hướng dẫn đọc ngắt và nhấn giọng, tổ chức cho HS luyện đọc - Chia nhóm cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 10’ - Cho HS đọc thầm, tìm hiểu bài + Nhà vua lại lo lắng điều gì? - Giải nghĩa từ: “bí mật”, điều còn chưa biết - Luyện phát âm đúng theo yêu cầu - Luyện đọc đoạn theo cặp - 1HS thực - Theo dõi, đọc thầm - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Nhà vua lo công chúa nhìn thấy mặt trăng thật thì buồn và ốm trở lại + Tìm các che khuất mặt trăng để công chúa không nhìn thấy + Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không thể làm cho công + Nhà vua mời các vị đại thần và nhà chúa không nhìn thấy khoa học đến để làm gì? + Để biết công chúa nghĩ + Vì các nhà khoa học và các vị đại nào thấy mặt trăng chiếu thần lạ không giúp nhà vua? sáng trên bầu trời, mặt trăng nằm ttrên cổ công chúa + Chú hỏi công chúa hai mặt + Khi ta răng, trăng để làm gì? mọc vào chỗ Khi ta cắt bông hoa vường, bông lại mọc lên … mặt trăng vậy, + Công chúa trả lời nào? thứ * Nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh và đáng yêu - Nội dung bài nói lên điều gì? *Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm 8’ - Luyện đọc diễn cảm (đoạn 3) Lời đối - Treo bảng phụ có ghi khổ thơ đọc diễn thoại chú và công chúa cảm, hướng dẫn và cho HS luyện đọc Làm mặt trăng lại chiếu sáng trên diễn cảm bầu trời nó nằm trên cổ công chúa nhỉ? - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm Công chúa nhìn chú mỉm cười: - HD nhận xét và xác định các từ HS đã ta nhấn giọng mọc vào chỗ … Củng cố :3’ - Đọc diễn cảm trước lớp + Câu chuyện cho em hiểu điều gì? - Nhận xét bạn đọc bài Nhận xét tiết học (23) Dặn dò:1’ Chuẩn bị bài: “ Thi học kì” Tiết 84: + Suy nghĩ trẻ em khác nười lớn Tiết 2: Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.Mục tiêu: - Nắm dấu hiệu chia hết cho 5, biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho - Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập - Tính khoa học, chính xác thực II.Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ, … Bảng con, bài tập … III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ + Số chia hết cho là số nào? - Nhận xét Bài mới: 30’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Tìm dấu hiệu chia hết cho 14 - Tổ chức cho HS thi đua nêu các số chia hết cho - Nhận xét và tuyên dương + Các số chia hết cho là các số nào? (GV gợi ý HS chưa phát ra) *Hoạt động 2: Thực hành 16’ Bài 1: - HD và phát phiếu cho HS làm bài - Nhận xét Bài 2: (HSG) Hoạt động trò + Số chia hết cho là các số chẵn - Nhắc lại tựa bài - Thi đua theo hai dãy - Nhận xét bài bạn + Là các số có số tận cùng là chữ số và chữ số - Thực bài theo cặp a.Các số chia hết cho là: 35 ; 660 ; 3000; 945 b.Các số khơng chia hết cho là: ; 57 ; 4674 ; 5553 - Thực bài theo yêu cầu a 150 < 155 < 160 b 3575 < 3580 < 3585 (24) - Hướng dẫn, tổ chức cho HS làm bài vào c 335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360 - Nhận xét bài bạn - 1HS đọc yêu cầu bài - Nhận xét - Làm bài vào bảng Bài 3: +Các số chia hết cho là: 570 ; 750 ; 705 - Hướng dẫn cho HS làm bài vào - Nhận xét, tuyên dương bài làm đúng Củng cố : 3’ + Số chia hết cho là số cĩ tận cùng là + Số chia hết cho là số nào? chữ số và - Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ - Chuẩn bị bài: “Luyện tập” - Nghe thực Tiết 3: Tập làm văn Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo cở đoạn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn - Nhận biết cấu tạo đoạn văn,viết đoạn văn tả bao quát bút - HS thích quan sát và rèn kĩ quan sát II.Đồ dùng dạy-học: Nội dung bài tập 2, (phần nhận xét) Phiếu để HS làm bài (Phần luyện tập) Sách, bài tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Trả bài viết: Tả đồ chơi mà em thích - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Nhận xét 14’ Bài , 2, 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc lại bài: Cái cối tân Hoạt động trò - Nhận bài và lắng nghe nhận xét - Nhắc lại tựa bài - HS đọc yêu cầu bài tập 1, - Đọc bài và xác định đoạn bài Đoạn 1: Từ đầu … gian nhà trống Đoạn 2: Tiếp theo … kêu ù ù (25) Đoạn 3: Tiếp theo … vui xóm Đoạn 4: Phần còn lại - Thực theo yêu cầu Mở Đoạn - Giới thiệu cái - Chia nhóm và tổ chức cho HS nêu nội bài cối dung chính đoạn Thân Đoạn - Tả hình dáng bên bài ngoài cái cối Đoạn - Tả hoạt động cái cối Kết Đoạn - Nêâu cảm nghĩ bài cái cối - Nhận xét bài làm bạn - 2HS đọc - Nhận xét - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Đọc yêu cầu bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 16’ - Trả lời các câu hỏi SGK vào Bài 1: phiếu - Phát phiếu cho HS và yêu cầu làm bài + Bài văn gồm đoạn, lần xuống dòng là đoạn + Đoạn tả hình dáng bên ngoài cây bút máy + Đoạn tả cái ngòi bút + Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp … chữ nhỏ nhìn không rõ - Đại diện trình bày - Tổ chức cho HS trình bày Bài 2: - Thực bài vào vở: (viết đoạn - Gọi HS đọc đề bài và tổ chức cho làm văn tả bao quát bút em) bài + Thường có phần, phần tả Củng cố: 3’ đặc điểm khác vật + Mỗi bài văn miêu tả có thường có phần? Nhận xét tiết học - Nghe thực Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật” Tiết 3: Khoa học Tiết 34: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (26) Tiết 5: Nhạc Bài dạy: ÔN TẬP: TĐN SỐ 2, SỐ I/ Mục tiêu: Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca số bài hát - Tập biểu diễn bài hát - Biết đọc nhạc, chép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn III/ Các hoạt động dạy và học Giáo viên Học sinh HĐ1 Kiểm tra bài cũ -HS khá biểu diễn - Đàn cho HS trình bày lại1-2 bài hát ôn trước lớp - Hỏi HS đó là giai điệu bài hát nào? Tác giả? HĐ2 Giới thiệu tên bài, ghi bảng - HS khá nêu HĐ3 Ôn tập TĐN số 2, số - Treo bảng phụ có bài TĐN số 2, số - Mở đồ dùng - Hỏi lại HS : bài TĐN viết nhịp gì? có nhịp? - Cho HS nói tên nốt trên khuông - Theo dõi - Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên khuông - Cá nhân nêu * Bài TĐN số 2: - Đàn ( xướng nguyên âm) từ 2-3 âm cho HS nghe, đoán - Cá nhân nêu tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao - Đọc cao độ VD: Cho HS nghe âm bất kì: S – L; S – L – S – L; S –M – S; M- R - Đ - Thảo luận nhóm - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các bước sau: Cá nhân nêu Bước1: TĐN và gõ theo phách Bước3: TĐN và ghép lời ca Chú ý: Thể với tốc độ vừa phải - Thực Đọc đúng cao độ, trường độ - Chia lớp thành dãy: Dãy A: TĐN + gõ theo phách Dãy B: TĐN + ghép lời ca - Từng dãy thực ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN ( Sửa cho HS còn yếu, kém ) Nhận xét * Bài TĐN số 3: Thực tương tự bài TĐN số HĐ4 Củng cố - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS còn chưa đúng yêu cầu HĐ5 Dặn dò - Từng nhóm, cá nhân thực ( HS khá nhận xét ) - Thực - Ghi nhớ (27) Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2015 Tiết 1: Toán Tiết 85: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho và - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu chia hết cho 5, nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản - Tính chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy học: Phiếu giao việc bài tập Bảng con, sách và tìm hiểu bài III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ + Các số nào thì chia hết cho 5? - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu: 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào Bài 2: - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài vào bảng Bài 3: - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài Hoạt động trò + Các số có tận cùng là và thì chia hết cho - Ghi - Thực theo yêu cầu, 1HS làm bảng nhóm a.Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900 b.Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355 - Đọc bài và làm bài - Thực bài - Thực theo cặp đôi, 1HS thực bảng phụ a Chia hết cho và là: 480; 000; 900 b.Chia hết cho là: 296 ; 324 c.Chia hết cho là: 345 ; 3995 - Nhận xét bài trên bảng - Nhận xét chung - Thực theo yêu cầu Bài 4: (HSG) +Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho - Cho HS đọc yêu cầu bài và trả lời thì có chữ số tận cùng là chữ số miệng (28) 4.Củng cố : 3’ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi : “Nêu đúng - nêu nhanh” - GV đưa bảng đã ghi các số : 920; 334; 2050; 1375; 877; 484 để HS nêu - Nhận xét chung tiết học Dặn dò: 1’ Chuẩn bị bài sau: “Dâú hiệu chia hết cho 9” - Thực theo hướng dẫn để nêu các số chia hết cho 2, vừa cho vừa cho - Nghe thực Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 34:VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai làm gì? Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập - HS khá giỏi nói ít câu kể làm gì? Tả hoạt động các nhân vật tranh BT3, mục III - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.Đồ dùng dạy-học: băng giấy – băng viết câu kể Ai làm gì?Phiếu viết các câu kể Ai làm gì? BT1 (phần luyện tập) Vở bài tập Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: 1’ - HS làm lại bài Bài cũ: 4’ - HS nhận xét - Gọi HS làm bài tập - Nhận xét - Ghi Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu : 1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: *Hoạt động 1: Hình thành khái niệm 14’ + Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các Hướng dẫn phần nhận xét câu kể : Ba câu đầu là câu kể Ai - Tổ chức cho HS đọc bài và làm bài theo làm gì?: Hàng trăm voi tiến bãi Người các buôn làng kéo nườm cặp nượp Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng (29) - Tổ chức cho HS trình bày và nhận xét - Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài GV dán bảng băng giấy viết câu văn, gọi HS lên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT HS lên bảng gạch gạch phận vị ngữ câu vừa tìm được, trình bày lời giải, kết hợp nêu ý nghĩa vị ngữ + HS suy nghĩ, chọn lời giải đúng, phát biểu ý kiến + Lời giải: ý b – vị ngữ các câu trên động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành - 2HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Gọi 1, HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 18’ Bài 1: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các câu 3, 4, 5, 6, 7) - GV phát phiếu cho HS làm bài - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng - Nhận xét Bài 3: - Hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào chơi); nhắc HS chú ý nói từ đến câu miêu tả hoạt động các nhân vật tranh theo mẫu câu Ai làm gì? - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân vào VBT - Mỗi bàn cử đại diện lên sửa bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT - HS phát biểu ý kiến - HS lên bảng nối các từ ngữ, chốt lại lời giải đúng - HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối phát biểu ý kiến * Ví dụ đoạn văn miêu tả: Bác bảo vệ đánh hồi trống dài Từ các lớp, học sinh ùa sân trường Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu Cạnh đó bạn nữ chơi nhảy dây Củng cố: 3’ + Vị ngữ câu kể Ai làm gì cso +Vị ngữ câu kể làm gì có tác dụng tác dụng nêu lên hoạt động người, nào? vật, (đồ vật nhân hoá) Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: 1’ (30) Yêu cầu HS nhà viết lại vào đoạn - Nghe thực văn dùng các câu kể Ai làm gì? Chuẩn bị bài: “Ôn tập học kì I” Tiết 4: Tập làm văn Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - HS hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu ta đồ vật,hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết cấu tạo đoạn văn,viết đoạn văn tả bao quát đồ vật - Có tính cẩn thận làm văn II.Đồ dùng dạy-học: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS Sách vở, dụng cụ học tập III.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Ổn định: 1’ Bài cũ: 4’ - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát bút em - Nhận xét Bài mới: 30-31’ a.Giới thiệu :1’ GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động trò - 2HS thực - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân trao đổi cùng bạn bên cạnh - HS phát biểu ý kiến : - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Cả đoạn văn thuộc phần thân bài + Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài + Các đoạn văn trên thuộc phần nào cặp bài văn miêu tả? + Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo + Xác định nội dung miêu tả + Đoạn 3: Tả cấu tạo bên đoạn văn? cặp (31) + Nội dung miêu tả đoạn báo hiệu câu mở đầu đoạn từ ngữ nào? + Đoạn 1: Đó là cặp màu đỏ tuơi + Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ ……… + Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy cặp có tới ngăn - HS đọc yêu cầu bài tập và các gợi ý - HS đặt trước mặt cặp sách mình để quan sát và tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cặp sách theo các gợi ý a, b, c Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc HS lưu ý: + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn (không phải bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) cặp em bạn em Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c - Nhận xét - HS tiếp nối đọc đoạn văn - Chọn – bài viết tốt, đọc chậm, nêu mình nhận xét, chấm điểm Củng cố : 3’ Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn dò: 1’ Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp Chuẩn bị bài: “Ôn tập học kì I” - Nghe thực Tiết : Sinh hoạt chủ nhiệm SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 17 I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 17 - Biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế thân - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: - Tổ trưởng tổ lên báo cáo kết theo dõi tổ mình Tổ 1: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… Tổ 2: (32) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… III GVCN nhận xét đánh giá và hướng dẫn tổ chức thực kế hoạch tuần 18 * Nhận xét : - Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao và có tiến tuần……………………………………………………………………… Tồn : - Nhắc nhở tổ và cá nhân chưa thực tốt - Một số em chưa có ý thức học,tác phong chưa tốt , chưa có tiến học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kế hoạch tuần 18 Nề nếp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Đi học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Đoàn kết với bạn bè ,không đánh ,nói tục ,chửi thề - Thường xuyên chăm sóc cây xanh ,vệ sinh lớp ,xung quanh sân trường và vệ sinh cá nhân …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 18 học kì I - Đẩy mạnh việc tự học nhà, nhóm học tập, ôn luyện thêm nhà… - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Thi đua bài làm tốt lớp, trường, nhà - Truy bài 15 phút đầu đúng quy định - Học sinh khá ,giỏi kèm học sinh yếu, hỏi bài bạn, thầy - Ôn đề cương chuẩn bị thi kì I …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Vệ sinh: - Thực VS và ngoài lớp - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, đăng kí đồng phục… Hoạt động khác: - Thực chủ đề tháng : “……………………………………………… ” - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp ; thực tốt chương trình rèn luyện đội viên (33) - Phòng chống cháy nổ trường nhà mùa khô …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… IV Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi (34)

Ngày đăng: 30/09/2021, 04:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan