Ôn thi triết học ( câu hỏi và dáp án)

7 1.1K 30
Ôn thi triết học ( câu hỏi và dáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức Cõu1: Quan im v vt cht ca Mỏc-nghen ó khc phc hn ch no ca quan niệm trc Mỏc? Tr li Quan im v vt cht ca Mỏc-nghen ó: - Khc phc s tự tách rời giữa thế giới quan duy vật phơng pháp biện chứng trong lịch sử Triết học, tạo nên sự thống nhất hữu cơ không thể tách rời giữa chúng là chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Khắc phục sự đối lập giữa triết học với hoạt động thực tiễn của con ngời. - Khắc phục sự đối lập giữa Triết học các khoa học cụ thể. Câu 2: Định nghĩa vật chất của Lênin khắc phục hạn chế nào trong quan điểm về vật chất của nghen quan niệm vật chất trớc Mác? Trả lời Định nghĩa vật chất của Lênin đã: - Khắc phục đợc tính chất trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ, đồng thời, kế thừa phát triển đợc những t tởng của Mác Anghen về vật chất. Câu 3: Phân tích định nghĩa về vật chất của Lênin? Trả lời - Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Lênin đã định nghĩa: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, đ- ợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác chúng ta chỉ chép lại, chụp lại phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. - Trong định nghĩa vật chất này, Lênin chỉ rõ vật chất là một phạm trù triết học. Nh vậy, phạm trù vật chất của triết học là phạm trù có tính khái quát nhất, không giống với khái niệm vật chất trong mọt số ngành khoa học cụ thể, hay trong đời 1 Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức sống thờng ngày. Vì vậy, không đợc đồng nhất vật chất với t cách là một phạm trù triết học với các dạng tồn tại cụ thể của nó mà các ngành khoa học chuyên ngành nghiên cứu. - Vật chất có thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất là thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Thuộc tính tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức con ngời là điều kiện cần đủ để phân biệt cái gì thuộc về vật chất cái gì không thuộc về vật chất. - Thực tại khách quan, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh. Điều này nói lên rằng, thực tại khách quan (vật chất) là có trớc, cảm giác của con ngời là có sau. Cảm giác của con ngời có thể chép lại, chụp lại, phản ánh đợc thực tại khách quan (vật chất). Nh vậy, thực tại khách quan (vật chất) không tồn tại trừu tợng mà tồn tại thông qua các dạng tồn tại cụ thể của mình bằng cảm giác (ý thức) con ngời có thể nhận thức đợc. Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa vật chất ý thức? Trả lời - Vật chất có trớc, ý thức có sau. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức là nguồn gốc sinh ra ý thức. - ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não ngời, là hình ảnh của thế giới khách quan. Thê giới khách quan là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung của ý thức. - ý thức có tính năng động, sáng tạo nên thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định các điều kiện vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan. ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con ngời trong cải tạo thê giới. Ngợc lại, ý thức sẽ kìm hãm hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con ngời nếu không phản ánh đúng thế giới khách quan 2 Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức Câu 5: Tại sao nói đứng im là tơng đối, vận động là tuyệt đối? Trả lời - Vật thể chỉ đứng im trong một quan hệ nhất định (một hệ quy chiếu nhất định) - Đứng im chỉ xảy ra trong một hình thức vận động - Đứng im chỉ xảy ra trong một thời gian xác định. Ngay trong thời gian đó cũng nảy sinh những nhân tố dẫn đến phá vỡ sự đứng im đó. Câu 6: Trình bày hiểu biết của bạn về không gian thời gian của vật chất? Trả lời - Không gian thời gian tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào vật chất. - Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng tính, biểu hiện sự cùng tồn tại tách biệt của các sự vật, biểu hiện trật tự phân bố của các sự vật. Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình. Nó biểu hiện trình tự xuất hiện, phát triển mất đi của sự vật. - Không gian thời gian có các tính chất: Tính khách quan, nghĩa là không gian thời gian tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý thức con ngời. Không gian thời gian bao giờ cũng là không gian thời gian của vật chất. Không có không gian thời gian ngoài vật chất. Tính vĩnh cửu vô tận, vì vật chất luôn tồn tại, vận động, vĩnh viễn nên không gian thời gian cũng vĩnh cửu vô tận. Nghiã là tính vô tận của vật chất quy định tính vô cùng, vô tận của không gian thời gian. Tính ba chiều của không gian một chiều của thời gian. Không gian có ba chiều: rộng, dài, cao. Thời gian có một chiều: quá khứ hiện tại tơng lai. Sự vật bao giờ cũng có tính thống nhất giữa không gian thời gian. - Khi xem xét sự vật, hiện tợng, bao giờ cũng phải xem xét chúng trong một không gian thời gian xác định. - Xem xét sự vật, hiện tợng phải tính đến quá khứ, hiện tại, tơng lai của chúng. 3 Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức Câu 7: Bạn hiểu về tính thống nhất vật chất của thế giới nh thế nào? Trả lời - Chủ nghĩa duy tâm cho thế giới thống nhất ở tinh thần, ý thức. - Tôn giáo nhìn chung cho thế giới thống nhất ở chúa trời, thợng đế hay một lực lợng siêu nhiên nào đó. - Triết học duy vật biện chứng cho thế giới thống nhất ở tính vật chất. Chỉ có một thế giới vật chất, tồn tại khách quan, đọc lập với ý thức của con ngời. - Mội bộ phận của thê giới đều có mối liên hệ vật chất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều là những kết cấu vật chất, có nguồn gốc vật chất. - Thế giới vật chất vô hạn, vô tận, tự nó tồn tại vĩnh viễn không do ai sáng tạo ra không thể bị tiêu diệt. nó tồn tại thông qua những hình thức tồn tại hữu hạn, có tính chất tạm thời. - những thành tựu của khoa học tự nhiên ngày càng chứng minh rõ hơn tính thống nhất vật chất của thế giới. Chẳng hạn, thuyết Nhật tâm; dịnh luật bảo toàn vật chất vận động; định luật bảo toàn chuyển hóa năng lợng; thuyết tế bào; thuyết tiến hóa; khoa học vũ trụ hiện đại . Câu8: Tại sao nói nguồn gốc xã hội lại giữ vai trò quyết định với ý thức? Trả lời - Triết học duy vật biện chứng chỉ ra rằng chính lao động ngôn ngữ là hai nguồn gốc xã hội quyết định trực tiếp đến sự hình thành phát triển của ý thức. - Chính lao động đã đóng vai trò quyết định trong việc chuyển biến từ vợn trở thành ngời, làm cho con ngời khác với tất cả các động vật khác. - Lao động giúp con ngời cải tạo thế giới hoàn thiện chính mình. - Thông qua lao động, não ngời ngày càng hoàn thiện, phát triển giúp t duy trừu tợng phát triển. 4 Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức - Chính lao động là cơ sở hình thành, phát triển của ngôn ngữ. Sự ra đời của ngôn ngữ lại giúp con ngời phản ánh sự vật khái quát hơn. Điều này càng thúc đẩy t duy trừu tợng phát triển. Đây là hai yếu tố quan trọng để phát triển ý thức. Nh vậy, nguồn gốc xã hội giữ vai trò quyết định đối với ý thức. Câu 9: Trình bày mối quan hệ giữa tình cảm tri thức Trả lời - Tình cảm tri thức đều là các thành phần kết cấu của ý thức. - Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau nh tri thức kinh nghiệm, tri thức lí luận. - Tình cảm là hình thái đặc biệt phản ánh ý thức. Nó có phản ánh trạng thái quan hệ giữa con ngời với thé giới khách quan. - Tình cảm tri thức có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý chí tích cực bién thành hành động thực tế mới phát huy đợc sức mạnh của bản thân. Câu 10: Tự ý thức là gì? Sự khác biệt giữa tự ý thức tiềm thức, vô thức? Trả lời - Tự ý thức là sự tự nhận thức của con ngời về bản thân mình (con ngời ở đây có thể là một cá nhân, một tập đoàn ngời, một dân tộc .) - Tiềm thức là tri thức có đợc do phản ánh, thu nhận, tích lũy trở thành bản năng, kỹ năng hết sức tiềm tàng. - Vô thức là hiện tợng tâm lý không do lý trí điều khiển. - Nh vậy, tự ý thức là khả năng nhận thức của con ngời còn tiềm thức vô thức đều không do con ngời điều khiển. Câu 11: Sự khác biệt giữa vô thức tiềm thức? Lấy ví dụ minh họa? Trả lời 5 Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức - Vô thức là hiện tợng tâm lý không do lý trí điều khiển. Tiềm thức là sự lặp lại thành một kĩ năng tiềm tàng trong mỗi con ngời. - Ví dụ nh 2x2=4 là một tiềm thức trong mỗi sinh viên, sự nói lắp khi diễn thuyết là một hành vi vô thức. Câu 12: Căn cứ nào để con ngời phải tôn trọng quy luật khách quan? Trả lời - Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất. - Thực tế khách quan chính là căn cứ để con ngời tôn trọng quy luật khách quan. - Trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật khách quan, hành động tuân theo quy luật khách quan. Nghĩa là phải có quan điểm khách quan trong nhận thức hoạt động thực tiễn. Câu 13: Căn cứ nào để chúng ta Phát huy nhân tố chủ quan-nhân tố con ngời? Trả lời - ý thức có tính độc lập tơng đối, có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời. - Tuy nhiên, cần tránh việc tuyệt đối hóa vai trò duy nhất của vật chất trong quan hệ giữa vật chất ý thức. Nghĩa là phải chống lại chủ nghĩa khách quan, thái độ thụ động, trông chờ, ỷ lại vào điều kiện vật chất. - Cũng cần chống lại bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, tinh thần, đánh giá không đúng vai trò của các điều kiện vật chất trong hoạt động thực tiễn. Câu 14: Vai trò của thực tiễn trong việc hình thành ý thức cũng nh sự tác động qua lại của ý thức trở lại vật chất? 6 Nguyễn Thu Trang _ Lớp HC31A Bài tập môn Triết học chơngV: Vật chất ý thức Trả lời - Về bản chất, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngời một ngời một cáh năng động, sáng tạo; ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan nên nếu không có hiện thực thế giới khách quan sẽ không có ý thức. - ý thức có tính độc lập tơng đối so với vật chất, tác động trở lại vật chất. - ý thức có tính năng động, sáng tạo nên thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định các điều kiện vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan. ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan thì có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con ngời trong cải tạo thê giới. Ngợc lại, ý thức sẽ kìm hãm hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con ngời nếu không phản ánh đúng thế giới khách quan - Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất, thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời dù đễn mức độ ềao chăng nữa vẫn phải dựa trên sự phản ánh thế giới vật chất các điều kiện vật chất khách quan 7

Ngày đăng: 24/12/2013, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan