Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

184 178 2
Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: Phần 1: VẼ KỸ THUẬT Chương 1: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN SUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm vẽ kĩ thuật - Biết vai trò vẽ KT sản xuất đời sống Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: + Tranh vẽ H 1.1 > 1.3 SGK + Tranh ảnh mơ hình sản phẩm khí, tranh vẽ cơng trình kiến trúc, sơ đồ điện,… HS: Đọc trước III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: Thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, đoạn phim phù hợp c) Sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ : + Học sinh quan sát tranh cho biết ý nghĩa tranh ? Xung quanh có biết sản phẩm bàn tay khối óc người sáng tạo ra, từ đinh vít đến tơ hay tàu vũ trụ, từ nhà đến cơng trình kiến trúc, xây dựng - Vậy sản phẩm làm nào? Trong sống người diễn đạt tư tưởng , tình cảm truyền đạt thông tin cho bằng cách nào? Đó nội dung học hơm nay: “ Vai trò vẽ kĩ thuật sản xuất đời sống” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm thuật a) Mục tiêu: HS hiểu khái niệm thuật b) Nội dung: HS sử dụng sgk kiến thức cá nhân để thực c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Khái niệm GV: Dựa vào sơ đồ gợi ý cho HS tìm hiểu : - Là tài liệu kĩ thuật chủ yếu + BV kĩ thuật gì? sản phẩm + BVKT trình bày gì? - Trình bày thơng tin kĩ thuật + Có loại vẽ? sản phẩm dạng hình + BVCK dùng để làm gì? vẽ kí hiệu theo qui tắc + BVXD dùng để làm gì? thống thường vẽ theo tỉ lệ - Bước 2: Thực nhiệm vụ - BVKT gồm có loại + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm + BVCK: dùng thiết kế, chế vụ tạo, lắp ráp, sửa chữa máy + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS móc thiết bị - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + BVXD: dùng thiết kế, chế + HS trình bày kết tạo, lắp ráp, sửa chữa + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ cơng trình xây dựng sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Bản vẽ kĩ thuật sản xuất a) Mục tiêu: HS hiểu vẽ kĩ thuật sản xuất b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II.Bản vẽ KT sản xuất Yêu cầu HS quan sát H 1.1 SGK: + Em cho biết sống hàng - Trong sống để trao đổi thông tin ngày ngưới ta dùng phương tiện để ta dùng: Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình trao đổi thơng tin với nhau? vẽ + Em cho biết hình d có ý nghĩa gì? - Hình d: cấm hút thuốc GV kết luận: hình vẽ phương tiện thông tin dùng giao tiếp - Diễn tả xác hình dạng, kết cấu - Để chế tạo thi công sản phấm Sp, nêu đầy đủ kích thước, u cầu người thiết kế cần phải làm gì? KĨ THUẬT,… - Các nội dung thể ở đâu? - Các nội dung thể - Người công nhân chế tạo sản phẩm vẽ KT thi cơng cơng trình cần vào - Khi chế tạo sản phẩm thi cơng cơng đâu? trình cần vào vẽ KT - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi H 1.2 Quan sát H1.2 ta thấy: SGK? - Bản vẽ hình thành giai + Bản vẽ hình thành giai đoạn thiết kế sản phẩm đoạn nào? - Trong sản xuất, vẽ dùng để kắp + Trong sản suất vẽ dùng để làm gì? ráp, sửa chữa kiểm tra sản phẩm - Bước 2: Thực nhiệm vụ *Kết luận: + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực Bản vẽ diễn tả xác hình dạng kết nhiệm vụ cấu sản phẩm hoăc cơng trình Do + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS vẽ KT ngôn ngữ dùng chung - Bước 3: Báo cáo, thảo luận KT + HS trình bày kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 3: Bản vẽ KT đời sống a) Mục tiêu: HS nắm kiến thức vẽ KT đời sống b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Bản vẽ KT đời sống Yêu cầu HS quan sát H1.3 SGK, tranh ảnh đồ dùng điện,… - Muốn sử dụng có hiệu +Muốn sử dụng có hiệu an toàn an toàn đồ dùng điện, thiết bị đồ dùng điện, thiết bị điện cần phải điện ta cần tuân theo dẫn bằng làm gì? lời bằng hình vẽ (bản vẽ, sơ +Muốn mắc mạch điện thực hình a đồ kèm theo sản phẩm) vào đâu? - Muốn mặc mạch điện thực - Bước 2: Thực nhiệm vụ: hình a vào sơ đồ mạch điện + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ *Kết luận: + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bản vẽ KT tài liệu cần thiết kèm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận theo sản phẩm dùng trao đổi, + HS trình bày kết sử dụng,… + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 4: Bản vẽ KT dùng lĩnh vực KT a) Mục tiêu: HS nắm kiến thức vẽ KT lĩnh vực kinh tế b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV Bản vẽ KT dùng lĩnh -Yêu cầu HS quan sát H 1.4 SGK: vẽ vực KT dùng lĩnh vực kĩ thuật nào? Kể - Bản vẽ dùng lĩnh vực ra? khí, giao thơng, nơng nghiệp, xây - Trong lĩnh vực đó, vẽ dùng dựng… để làm gì? - Cụ thể: - Bản vẽ vẽ bằng dụng cụ gì? + Cơ khí: thiết kế máy công cụ, nhà - Học vẽ kĩ thuật để làm gì? xuởng - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + Giao thông: thiết kế phương tiện + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực GT, đường GT, cầu cống,… nhiệm vụ + NN: thiết kế máy nông nghiệp, + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS cơng trình thủy lợi, sở chế biến,… - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết - Bản vẽ vẽ bằng tay , bằng + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ dụng cụ vẽ bằng máy tính điện sung tử - Bước 4: Kết luận, nhận định - Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, vào sản xuất, đời sống tạo điều ghi lên bảng kiện học tốt môn khoa học kĩ thuật khác *Kết luận: lĩnh vực KT gắn liền với vẽ kĩ thuật, lĩnh vực kĩ thuật có vẽ riêng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Kết hs d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập Câu 1: Vì nói vẽ kĩ thuật ngôn ngữ dùng chung kĩ thuật? Câu 2: Vì cần phải học môn vẽ kĩ thuật? Câu 3: Bản vẽ kỹ thuật có vai trị sản xuất đời sống? - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực tập GV giao phó c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà thực nhiệm vụ: + Hãy chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết em vẽ kỹ thuật + Tìm hiểu tài liệu hướng dẫn sử dụng số thiết bị gia đình ( Tên thiết bị, hình vẽ ý nghĩa chúng) - HS nhà thực yêu cầu báo cáo kết thực với GV tiết học sau - GV nhận xét, đánh giá trình thực HS *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… BÀI: HÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu hình chiếu? Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: + Tranh vẽ H 2.1 > 2.5 SGK + Vật mẫu: bao diêm, bao thuốc lá,… + Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu HS: Đọc trước nhóm chuẩn bị bìa cứng gấp thành mơ hình ba mặt phẳng chiếu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức để thực c) Sản phẩm: Suy nghĩ HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Trong sống, người kĩ sư thể đối tượng kĩ thuật lên vẽ bằng cách nào? - Học sinh thực nhiệm vụ giao - Học sinh trả lời kết làm việc - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá => Dẫn hs vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm hình chiếu a) Mục tiêu: HS hiểu nắm khái niệm hình chiếu b) Nội dung: HS vận dụng sgk kiến thức để hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời hs d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Khái niệm hình chiếu Cho học sinh quan sát hình 2.1 SGK-GV: Giới - Mơ tả vật chiếu thiệu khái niệm hình chiếu thơng qua ví mặt phẳng dụ hình 2.1? - Vdụ: Mặt trời chiếu lên câycối + Hình 2.1 mơ tả gì? tạo bóng mặt đất… + Hãy lấy ví dụ hình chiếu vật thể - Hình chiếu vật thể: hình + Chỉ đâu vật thể , nguồn sáng, hình nhận vật thể mặt chiếuvà mặt phẳng chiếu? phẳng chiếu + hình chiếu ? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm vụ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Các phép chiếu a) Mục tiêu: HS hiểu nắm phép chiếu b) Nội dung: HS vận dụng sgk kiến thức để hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Các phép chiếu Yêu cầu HS quan sát H 2.2 trả lời câu Quan sát H2.2: hỏi: + Hình a: tia chiếu xuất phát + Xác định tia chiếu, mặt phẳng chiếu, điểm hình chiếu? + Hình b tia chiếu song song với + Nhận xét đặc điểm tia chiếu hình a, b, c? + Hình c tia chiếu song song với - Bước 2: Thực nhiệm vụ vng góc với mặt phẳng + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm chiếu vụ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS *Kết luận: Do đặc điểm tia - Bước 3: Báo cáo, thảo luận chiếu khác cho ta phép + HS trình bày kết chiếu khác nhau: + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ + Phép chiếu xuyên tâm sung + Phép chiếu song song - Bước 4: Kết luận, nhận định + Phép chiếu vng góc + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 3: Các HC vng góc, vị trí HC a) Mục tiêu: HS hiểu nắm HC vng góc vị trí HC b) Nội dung: HS vận dụng sgk kiến thức để hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Các HC vng góc, vị trí Yêu cầu HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK: nêu HC rõ vị trí mặt phẳng chiếu, nêu tên - HS quan sát H 2.3, 2.4 SGK gọi chúng tên gọi hình chiếu + Mp chiếu bằng ở vật thể tương ứng? + Mp chiếu đứng ở sau vật thể + Nêu vị trí mặt phẳng chiếu + Mp chiếu cạnh ở bên phải vật thể vật thể? + Các mặt phẳng chiếu đặt - Vị trí mặt phẳng chiếu đối người quan sát? với vật thể: - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Mp chiếu đứng: có hướng chiếu từ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ thực nhiệm trước  HC đứng vụ + Mp chiếu bằng có hướng chiếu từ + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS xuống  HC bằng - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Mp chiếu cạnh có hướng chiếu từ + HS trình bày kết trái sang  HC cạnh + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung - Vị trí xếp HC vẽ: - Bước 4: Kết luận, nhận định HC bằng ở HC đứng, HC cạnh + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bên phải HC đứng ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thiện tập SGK/11 Hãy nối nội dung ở cột với cột cho phù hợp Cột Cột nối Cột Hình chiếu đứng Thuộc mặt phẳng hình chiếu bằng Hình chiếu bằng Thuộc mặt phẳng hình chiếu cạnh Hình chiếu cạnh Thược mặt phẳng hình chiếu đứng - Học sinh trả lời kết làm việc - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm BT b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ với cha mẹ người gia đình ý nghĩa hình chiếu? - HS tiếp nhận, nhà chia sẻ với người thân gia đình - Gv chuẩn kiến thức, chốt học *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./… Ngày dạy: …./…./… Bài 3: Bài tập thực hành: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu liên quan hướng vẽ hình chiếu Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Phẩm chất - Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tài liệu tham khảo, Bảng 3-1 SGK HS: SGK; Vở ghi, vở tập, dụng cụ vẽ,bút chì… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Vì vẽ kĩ thuật phải xây dựng theo quy tắc thống chung? + Một vẽ kĩ thuật có tiêu chuẩn chung nào? - Học sinh thực nhiệm vụ giao, trả lời kết làm việc - GV hướng dẫn lớp bình luận, đánh giá B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Sự liên quan hướng vẽ hình chiếu b) Nội dung: HS tiến hành thực hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày làm (Báo cáo thực hành) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Chuẩn bị: + GV: Nêu cách trình bày làm khổ giấy A4 Vẽ sơ đồ bố trí phần hình phần - Dụng cụ: thước, êke, compa, bút chữ, khung tên lên bảng chì, tẩy - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4 + HS theo dõi, quan sát - SGK, vở tập, giấy nháp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn giải đáp vấn đề HS thắc mắc - Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá trình chuẩn bị HS Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Nội dung + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ nội - Cho vật thể hình nêm với ba hướng dung để hiểu đầu (SGK) chiếu A, B, C + Yêu cầu HS đọc phần nội dung hình chiếu 1, 2, hình 3.1 SGK thực hành SGK (13) + Xem hình chiếu 1,2,3 13 Hãy đánh dấu (x) vào bảng 3.1 vẽ hình chiếu nào? có tương hình chiếu 1, 2, theo vị trí quy định ứng với hướng chiếu nào? A hay B hay C? hoàn thành bảng 3.1 Trả lời: SGK (14) + Hình 3.1 hình chiếu biểu diễn vật thể - Bước 2: Thực nhiệm vụ theo hướng chiếu B Tưc hình chiếu bằng + Làm cá nhân theo dẫn + Hình biểu diễn vật thể theo hướng GV chiếu C tức hình chiếu cạnh - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV hướng dẫn giải đáp + Hình 3.3 biểu diễn vật thể theo hướng chiếu A tức hình chiếu đứng vấn đề HS thắc mắc - Bước 4: Kết luận, nhận định Hướngchiếu A + GV chuẩn kiến thức, chuyển Hình chiếu sang bước tiến hành Hoạt động 3: Các bước tiến hành - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Các bước tiến hành + GV: Yêu cầu HS thực thực hành theo bước SGK + Bước 1: Đọc kĩ nội dung - Bước 2: Thực nhiệm vụ thực hành dây chảy cầu chì bị nóng chảy đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện đồ dùng bằng điện không bị hỏng Hoạt động : Aptomat a) Mục tiêu: Hiểu công dụng Aptomat b) Nội dung: HS tiến hành thực hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Aptomat d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Aptomat + Cầu chì có cơng dụng để làm gì? - Aptomat thiết bị đóng cắt tự + Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 53.1 động có ngắn mạch q tải cầu chì thật u cầu học sinh mơ tả cầu chì aptomat phối hợp chức cầu + Em mơ tả cấu tạo cầu chì hộp? dao cầu chì + Dựa vào hình dáng em kể tên loại - Khi mạch điện ngắn mạch cầu chì mà em biết q tải dịng điện mạch điện + Tại nói day chảy phận quan trọng tăng lên vượt định mức, cầu chì aptomat tác động, tự động ngắt - Bước 2: Thực nhiệm vụ điện + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động + GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Có thiết bị bảo vệ mặng điện nhà? Câu 2: Tại nói “aptomat đóng vai trị cầu chì cầu dao”? - HS tiếp nhận, suy nghĩ hoàn thiện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để làm tập b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Em gải thích dây chì bị “nổ”, ta không phép thay dây chảy bằng dây đồng có đường kính - HS trình bày kết thực hiện, trả lời vào - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP PHẦN KĨ THUẬT ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức học - Nắm vững kiến thức trọng tâm ở từng chương tóm tắt dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên : - Nghiên cứu học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Nội dung ôn tập Học sinh : Nghiên cứu kiến thức học III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: HS trả lời, GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: Để khắc sâu kiến thức học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tới có kết cao Chúng ta tiến hành ơn tập lại kiến thức phần học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lý thuyết a) Mục tiêu: - Hệ thống lại kiến thức học - Nắm vững kiến thức trọng tâm ở từng chương tóm tắt dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ A LÝ THUYẾT Điện ? + Vai trò điện sản xuất đời sống ? Điện ? Những nguyên nhân gây tai nạn điệ + Nêu biện pháp khắc phục tai nạn điện + Nêu tên số dụng cụ an toàn điện Những nguyên nhân gây tai nạn điện ? Có loại vật liệu kỹ thuật điện ? + Nêu đặc tính cơng dụng từng loại Vật liệu kĩ thuật điện Dựa vào nguyên lý biến đổi lượng đồ dùng điện phân thành nhóm? + Hãy nêu cấu tạo,đặc điểm,nguyên lý làm việc, số liệu kỹ thuật , sử dụng đèn sợi đốt,đèn huỳnh quang, bàn điện,quạt điện,động điên,máy biến pha Thế cao điểm tiêu thụ điện ? Giờ cao điểm khoảng thời gian ? + Nêu đặc điểm cao điểm + Thế sử dụng hợp lý tiết kiệm điện ? Đồ dùng điện gia đình Giờ cao điểm tiêu thụ điện Nêu cấu tạo, đặc điểm , yêu cầu mạng điện nhà + Nêu tên thiết bị đóng-cắt ,thiết bị lấy điện Mạng điện nhà ,thiết bị bảo vệ mạng điện nhà - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động + GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả, GV nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Thực hành a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm điền thơng tin vào chổ trống bảng sau : 1) Tìm hiểu vật liệu kỹ thuật điện : Tên vật liệu kỹ thuật Đặc tính Cơng dụng điện 2) Tìm hiểu quạt điện : Tên phận Chức Số liệu KT Ý nghĩa số liệu 3) Tìm hiểu phân loại đồ dùng điện : Tên nhóm đồ dùng Tên đồ dùng Nguyên lý làm việc điện nhóm 4) Tìm hiểu đèn huỳnh quang : Tên Chức Số liệu KT phận 5) Tìm hiểu đèn sợi đốt : Tên phận Chức Ý nghĩa số liệu Số liệu KT Ý nghĩa số liệu II Thực hành tính tốn : 1) Một máy biến áp pha có điện áp ở cuộn sơ cấp 220V, điện áp ở cuộn thứ cấp 12V cuộn sơ cấp có 1100 vịng dây a) Hỏi cuộn thứ cấp có vịng dây? b) Nếu điện áp nguồn tăng lên 240V mà số vòng dây ở cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp khơng thay đổi điện áp lấy sử dụng thay đổi nào? giải thích 2) Một máy biến áp pha có điện áp ở cuộn sơ cấp 220V, cuộn sơ cấp có 4400 vịng dây cuộn thứ cấp có 120 vịng dây a) Hỏi điện áp ở cuộn thứ cấp vôn? b) Nếu cần điện áp ở cuộn thứ cấp tăng lên gấp đôi, mà điện áp nguồn số vòng dây ở cuộn sơ cấp khơng thay đổi số vịng dây ở cuộn thứ cấp thay đổi nào? giải thích 3) Vẽ sơ đồ nguyên lý : a) Nguồn điện xoay chiều, đèn huỳnh quang, cầu chì, cơng tắc thường b) Bộ nguồn có hai pin, bóng đèn sợi đốt mắc song song có hai công tắc riêng - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động, GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả, GV nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức: Kiểm tra tồn kiến thức học kì II Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng III CHUẨN BỊ - GV: đề, đáp án kiểm tra - HS: kiến thức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐỀ BÀI: Câu Sợi đốt làm bằng chất gì? Vì sợi đốt phần tử quan trọng đèn? (2đ) Câu Điện đồ dùng điện tính nào? Đơn vị? (2đ) Câu Mạng điện nhà gồm phần tử nào? Cho biết đặc điểm chúng? (3đ) Câu Điện tiêu thụ ngày tháng gia đình bạn An là: (3đ) Tên đồ dùng điện Công suất (W) Số lượng (cái) Thời gian sử dụng (giờ) Đèn 60 Quạt 45 3 Tủ lạnh 120 24 Tivi 80 Nồi Cơm điện 630 1.5 Bơm nước 250 0.5 Đầu CD 65 Máy vi tính 120 a Tính tiêu thụ điện gia đình An 10 ngày đầu tháng (mỗi ngày sử dụng điện nhau) b Tính tiền điện gia đình bạn An phải trả tháng Biết 1KWh điện giá 1500đ Đáp án Câu Nội dung Điểm Sợi đốt làm bằng dây Vonfram chịu đốt nóng ở nhiệt độ cao để phát sáng Sợi đốt phần tử quan trọng đèn ở nhiệt độ cao sợi đốt thực việc biến đổi điện thành quang Điện tính là: P = A.t 0,5 Trong đó: 0.5 + t thời gian làm việc đồ dùng điện + P công suất đồ dùng điện 0,5 + A điện tiêu thụ đồ dùng điện thời gian t 0,5 Đơn vị điện Wh, KWh: 1KWh = 1000 W - Cấu tạo mạng điện nhà: gồm phần tử: 1đ + Công tơ điện + Đồ dùng điện + Dây dẫn điện + Các thiết bị điện: TB đóng cắt, TB bảo vệ TN lấy điện - Đặc điểm: 1đ + Có ĐAĐM 220v + Đồ dùng MĐTN đa dạng phong phú + ĐA ĐM đồ dùng điện TB điện phải phù hơph với điện áp mạng điện a/ Tính tiêu thụ điện gia đình An 10 ngày đầu tháng 1,5 là: A = P.t = [(60.6.4) + (45.3.3) + (120.1.24) + (80.2.5) + (630.1.1,5) + (250.1.0,5) + (65.1.2) + (120.2.3)] 10 = 74450Wh = 74,45 KWh (1,5đ) b/ Tiền điện tháng 3: Một tháng gia đình An sử dụng: 1,5 74,45 = 223,35KWh (1đ) Thành tiền: 223,35 1500 = 335025 đồng (0.5đ) MA TRẬN Cấpđộ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Chủ đề thấp cao Đồ dùng Hiểu cấu điện tạo, ngun lí gia đình làm việc cuả sợi đốt Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ % 20% 20% Điện Nêu Tính tiêu cơng thức điện thụ đồ tính điện tiêu dùng điện tiêu thụ thụ đồ đồ dùng dùng điện điện đơn vị đại lượng Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % 20% 30% 50% Mạng điện nhà Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nêu cấu tạo mạng điện nhà 1/2 1,5 15% 3/2 3,5 35% Hiểu đặc điểm mạng điện nhà ½ 1,5 15% 3/2 3,5 35% 30% 30% 10 100 % Ngày soạn: Ngày dạy: SƠ ĐỒ ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu khái niệm, sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện (Quy ước, phân loại) - Nắm sơ đồ mạch điện Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên : - Nghiên cứu SGK 55, số sơ đồ mạch điện - Bảng kí hiệu quy ước Chuẩn bị học sinh : Xem trước học SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: - Sơ đồ mạch điện hình biểu diễn qui ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện - Để hiểu khái niệm, sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện (Quy ước, phân loại) - Nắm sơ đồ mạch điện bản,ta tìm hiểu qua học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Động điện pha a) Mục tiêu: - khái niệm, sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt mạch điện (Quy ước, phân loại) - sơ đồ mạch điện b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Em hiểu sơ đồ mạch điện? + Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK, phần tử mạch điện chiếu sáng + Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau yêu cầu nhóm học sinh phân loại vẽ kí hiệu theo nhóm + Sơ đồ mạch điện phân làm loại? 1.Sơ đồ điện gì? - Sơ đồ điện hình biểu diễn quy ước mạch điện, mạng điện hệ thống điện Một số kí hiệu quy ước sơ đồ mạch điện - Là hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện 3.Phân loại sơ đồ điện + Thế gọi sơ đồ nguyên - Sơ đồ mạch điện phân làm loại lý? Sơ đồ nguyên lý sơ đồ lắp đặt + Em hiểu sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.? a Sơ đồ nguyên lý - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Sơ đồ nguyên lý sơ đồ nói lên mối + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động + GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức liên hệ điện vị trí xếp, cách lắp ráp thành phần mạng điện thiết bị điện b) Sơ đồ lắp đặt - Là biểu thị vị trí xếp, cách lắp đặt thành phần mạng điện thiết bị điện - Thường dùng lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu thiết bị C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản Câu 2: Nguyên lý hoạt động sơ đồ mạch điện - HS tiếp nhận, suy nghĩ hoàn thiện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: THỰC HÀNH: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) mạch điện Năng lực - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: - Tranh mạch điện chiếu sáng đơn giản, mơ hình mạch điện chiếu sáng gồm cầu chì, cơng tăc, bóng đèn bố trí cho HS quan sát kỹ thuật dây - Giấy vẽ A2/tờ/nhóm HS: Nghiên cứu trước thực hành SGK chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS quan sát, lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện bước quan trọng thực tế, ở lĩnh vực: đời sống sinh hoạt, xây dựng, giao thông, sản xuất… Vậy thực nào? Chúng ta làm thực hành: “Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: HS hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) mạch điện b) Nội dung: HS tiến hành thực hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Hoạt động 1:Chuẩn bị - Nêu mục tiêu thực hành, chia nhóm HS 2- (SGK) em/ nhóm, nhóm cử nhóm trưởng Hoạt động 2: Phân tích mạch Hoạt động 2: điện - GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm + H56.1a: Vị trí V A phải phân tích mạch điện rheo bước sau: đổi chỗ cho vì: A dùng đo + Quan sát nguồn điện nguồn chiều hay dòng điện mạch phải mắc xoay chiều -> cách vẽ nguồn điện nối tiếp V dùng đo hiệu điện + Kí hiệu dây pha, dây trung tính đèn nên mắc song song ? Mạch điện có phần tử? Các phần tử + H56.1d: Cầu chì nối với dây sơ đồ mạch điện có mối liên hệ điện có pha kí hiệu A, dây cịn lại trung khơng? tính kí hiệu O + Các kí hiệu điện sơ đồ xác chưa? Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ nguyên ? Hãy điền kí hiệu dây A,O… vào H56.1 lý mạch điện Tìm chỗ sai sơ đồ mạch điện ? + Bước Phân tích phần tử Hoạt động 3: mạch điện GV: Hướng dẫn HS thực theo nhóm vẽ sơ + Bước 2: Phân tích mối liên hệ đồ nguyên lý mạch điện H56.2: điện phần tử mạch + Xác định dòng điện xoay chiều hay điện chiều? + Bước 3: Vẽ sơ đồ nguyên lý + Nếu dịng điện xoay chiều dây A, O… mạch điện + Thông thường nguồn xoay chiều thường vẽ song song nằm ngang, dây pha Hoạt động 4: Thực hành dây trung tính Khi vẽ cần kí hiệu để tránh + Hs thực hành theo nhóm nhầm lẫn vẽ thiết bị hướng dẫn gv hoàn + Từ việc phân tích số lượng vị trí thành báo cáo thực hành (thiết bị) phần tử mạch điện quan hệ chúng + Xác định điểm nối, điểm chéo dây dẫn + Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực Hoạt động 4: + GV theo dõi, hướng dẫn từng nhóm * Đánh giá , nhận xét: - Giáo viên cho HS tự đánh giá tiết thực hành nhóm sau cho HS kiểm tra chéo kết thực hành nhóm bạn - Giáo viên nhận xét kết thái độ thực hành nhóm *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt (từ sơ đồ nguyên lý) mạch điện Năng lực: - Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thông tin - Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, lực phân tích, lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên : - Nghiên cứu SGK 58, số sơ đồ mạch điện - Bảng kí hiệu quy ước Chuẩn bị học sinh : Xem trước học SGK III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học b) Nội dung: HS lắng nghe GV trình bày c) Sản phẩm: GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: - Đặt vấn đề: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện bước quan trọng thực tế, ở lĩnh vực: đời sống sinh hoạt, xây dựng, giao thông, sản xuất… Vậy thực nào? Chúng ta làm thực hành: “Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện, sơ đồ lắp đặt mạng điện, Thiết kế mạch điện” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thiết kế mạch điện gì? a) Mục tiêu: Hiểu thiết kế mạch điện b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời HS thiết kế mạch điện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thiết kế mạch điện gì? + Nghiên cứu sgk cho biết - TKMĐ công việc cần làm trước thiết kế mạch điện? lắp đặt, gồm: + Thiết kế mạch điện gồm bước + Xác định nhu cầu sd mạch điện chính? Nội dung từng bước? + Đưa phương án mạch điện - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Xác định phần tử cần thiết kế + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động + Lắp thử kiểm tả mạch điện + GV quan sát, hướng dẫn HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết + GV nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Trình tự thiết kế mạch điện a) Mục tiêu: Hiểu bước trình tự thiết kế mạch điện b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức để thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Câu trả lời HS trình tự thiết kế mạch điện d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Trình tự thiết kế mạch + Căn để lựa chọn thiết bị đồ dùng cho điện mạch điện lựa chọn phương Trình tự TKMĐ theo án bước sau: + Đặc điểm loại đồ dùng điện chiếu sáng cần - B1: Xác định mạch điện dùng: bóng đèn loại nào? dùng để làm gì? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - B2: Đưa phương án + HS tiếp nhận, tiến hành hoạt động thiết kế lựa chọn phương + GV quan sát, hướng dẫn HS án thích hợp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - B3: Chọn thiết bị đồ + HS trình bày kết dùng thích hợp cho mạch + GV nhận xét điện - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b) Nội dung: hs vận dụng kiến thức học để làm luyện tập c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - HS tiếp nhận, suy nghĩ hoàn thiện tập - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... theo hình thuật cho, lấy theo tỉ lệ gấp đơi; cần bố trí cân đối hình vẽ + Bài tập thực hành hoàn thành lớp Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá thực hành - GV nhận xét làm thực hành: IV Nhận xét đánh... phẩm + Theo em, vẽ kĩ thuật dùng dạng hình vẽ kí hiệu theo lĩnh vực nào? quy tắc thống thường vẽ theo tỉ lệ + Trong lĩnh vực lĩnh * BVKT dùng lĩnh vực: vực vẽ quan trọng nhất? + Xây dựng + Theo. .. 2: Thực nhiệm vụ - Giáo viên cho học sinh ghi phần trả lời câu hỏi vào phiếu thực hành theo mẫu bảng 13.1 - Giáo viên cho học sinh xem vẽ lắp rịng rọc ( hình 14.1 ) SGK - Giáo viên cho nhóm

Ngày đăng: 28/09/2021, 08:04

Hình ảnh liên quan

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm về bản thuật - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Khái niệm về bản thuật Xem tại trang 2 của tài liệu.
A,B,B,C,D lại chỉ có 2 hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình chiếu cạnh của vật thể và sắp xếp đúng quy ước cho đầy đủ . - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

l.

ại chỉ có 2 hình chiếu? Em hãy vẽ thêm hình chiếu cạnh của vật thể và sắp xếp đúng quy ước cho đầy đủ Xem tại trang 18 của tài liệu.
+Phân tích hình dạng của vật thể, đánh dấu (x) vào bảng 7.2. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

h.

ân tích hình dạng của vật thể, đánh dấu (x) vào bảng 7.2 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 7.2 - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

Bảng 7.2.

Xem tại trang 25 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm bản vẽ kĩ thuật - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Khái niệm bản vẽ kĩ thuật Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV cho Hs quan sát hình cắt - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

cho.

Hs quan sát hình cắt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Câu 2: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

u.

2: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Xem tại trang 28 của tài liệu.
Câu 1.Trên hình chiếu đứng của vật thể thể hiện kích thước: a. Dài x rộng                                c - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

u.

1.Trên hình chiếu đứng của vật thể thể hiện kích thước: a. Dài x rộng c Xem tại trang 40 của tài liệu.
Câu 10: Hãy sử dụng các phép chiếu vuông góc để vẽ các hình chiếu của vật thể - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

u.

10: Hãy sử dụng các phép chiếu vuông góc để vẽ các hình chiếu của vật thể Xem tại trang 42 của tài liệu.
-GV: Các em đã được đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren và có hình cắt Để rèn - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

c.

em đã được đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren và có hình cắt Để rèn Xem tại trang 50 của tài liệu.
phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

ph.

ẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Cho HS quan sát hình ảnh. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

ho.

HS quan sát hình ảnh Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 18.2 là những di sản văn hóa, cổ vật của nước ta.Em hãy kể tên loại vật liệu làm những di sản văn hóa, cổ vật đó. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

Hình 18.2.

là những di sản văn hóa, cổ vật của nước ta.Em hãy kể tên loại vật liệu làm những di sản văn hóa, cổ vật đó Xem tại trang 71 của tài liệu.
Quan sát hình ảnh chiếc xe đạp, kể tên những chi tiết được làm bằng vât liệu gì ở ô dưới - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

uan.

sát hình ảnh chiếc xe đạp, kể tên những chi tiết được làm bằng vât liệu gì ở ô dưới Xem tại trang 73 của tài liệu.
ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn và côn, hình ảnh trên chưa đủ các chi tiết của cụm trước xe đạp - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

c.

vòng đệm, đai ốc hãm côn và côn, hình ảnh trên chưa đủ các chi tiết của cụm trước xe đạp Xem tại trang 86 của tài liệu.
Câu1: Mai nói sai vì vòng đệm và côn trên hình lắp lại với nhau. Câu 2: - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

u1.

Mai nói sai vì vòng đệm và côn trên hình lắp lại với nhau. Câu 2: Xem tại trang 87 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thế nào là mối ghép động - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Thế nào là mối ghép động Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí  - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

th.

ống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học các dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí Xem tại trang 96 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức Xem tại trang 97 của tài liệu.
Câu1: a/ Kể tên các hình chiếuvà hướng chiếu tương ứng. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

u1.

a/ Kể tên các hình chiếuvà hướng chiếu tương ứng Xem tại trang 99 của tài liệu.
Chuẩn bị truớc báo cáo thực hành theo mẫu bảng ở SGK. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

hu.

ẩn bị truớc báo cáo thực hành theo mẫu bảng ở SGK Xem tại trang 119 của tài liệu.
2. Học sinh: Đọc truớc bài 36 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

2..

Học sinh: Đọc truớc bài 36 SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Xem tại trang 125 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vật liệu dẫn điệnHoạt động 1: Vật liệu dẫn điện - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Vật liệu dẫn điệnHoạt động 1: Vật liệu dẫn điện Xem tại trang 125 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Xem tại trang 133 của tài liệu.
Gv yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình vẽ SGK: - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

v.

yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình vẽ SGK: Xem tại trang 139 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu:  - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

a.

Mục tiêu: Xem tại trang 155 của tài liệu.
3. Bảng báo cáo thực hành. - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

3..

Bảng báo cáo thực hành Xem tại trang 166 của tài liệu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lý thuyết - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

o.

ạt động 1: Lý thuyết Xem tại trang 172 của tài liệu.
Thảo luận nhóm và điền các thông tin vào chổ trống các bảng sau:     1) Tìm hiểu vật liệu kỹ thuật điện :  - Giáo án công nghệ 8 theo công văn 4040

h.

ảo luận nhóm và điền các thông tin vào chổ trống các bảng sau: 1) Tìm hiểu vật liệu kỹ thuật điện : Xem tại trang 173 của tài liệu.

Mục lục

    Bài 3: Bài tập thực hành:

    HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ

    BÀI 5: BÀI TẬP THỰC HÀNH:

    1. Chuẩn bị của Giáo viên:

    2. Chuẩn bị của Học sinh:

    BÀI 7: BÀI TẬP THỰC HÀNH:

    BÀI 10: BÀI TẬP THỰC HÀNH:

    BÀI 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH:

    BÀI 14: BÀI TẬP THỰC HÀNH:

    Câu 1. (2 điểm) Vì sao phải học vẽ kĩ thuật?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan