Tài liệu Trắc nghiệm sản khoa (Phần 9) docx

11 2.8K 60
Tài liệu Trắc nghiệm sản khoa (Phần 9) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm sản khoa (Phần 9) CHỌN 1 CÂU ĐÚNG NHẤT 1. 1 sản phụ sau sanh bị rách TSM, vết rách này liên quan đến phần nền của TSM mà ko tới cơ vòng hậu môn, khi phân độ đây là vết rách? -> độ II. 2. 1 sản phụ tiền sản giật vừa mới sanh, sau sanh chảy máu trung bình & tử cung mềm, khám ko có vết rách đường sinh dục. Xử trí nào là thích hợp nhất? -> 20 UI Oxytocin pha với 1.000ml dung dịch Dextrose 5% truyền tĩnh mạch. 3. tử cung Coudaire được biểu thị bởi? -> phong huyết tử cung nhau. 4. trong lúc sử dụng oxytocin giục sanh, cơ tử cung co thắt liên tục & mạnh. hãy chọn xử trí ngay tức thì? -> ngưng ngay dịch truyền có Oxytocin. 5. để xác định tuổi thai vào tuần thứ 9, trên SA ng ta đo? -> chiều dài đầu - mông thai. 6. vào tuần 16 của thai kỳ, trên SA ng ta thấy nhau bám 1/2 dưới thân tử cung & che mất lỗ trong CTC. Kết luận chính xác là? -> nhau nhóm III. 7. tr/h nào có khả năng gây thiểu ối? -> thai quá ngày, tiền sản giật, dị dạng đường tiết niệu: tc đúng. 8. các yếu tố cần ghi nhận trong khi khám thai định kỳ vào lúc thai được 16 tuần? -> chiều cao tử cung, vòng bụng của mẹ, cân nặng của mẹ: đúng; nhịp tim thai: sai. 9. tr/h song thai khác trứng, thai nhi có nguy cơ nào? -> đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, thai chết lưu: đúng; h/c sang máu cho nhau: sai. 10. các yếu tố nguy cơ cao cho thai kỳ? -> tuổi mẹ >= 35, mẹ cao <= 140cm, mẹ béo phì: đúng; tuổi cha >= 60: sai. 11. tr/h có rách bàng quang trong phẫu thuật vùng chậu, tg lưu lại ống thông tiểu là? -> 7 - 10 ngày. 12. Tr/c gặp trong bệnh cảnh Abces tồn lưu ở túi cùng Douglas? -> sốt 38 - 39oC, bụng có đề kháng hạ vị, túi cùng âm đạo đầy & đau: đúng; tiêu chảy kiểu dịch tả: sai. 13. vai trò chính của Atropine trong khi tiền mê chuẩn bị làm thủ thuật trong buồng tử cung là? -> ngăn ngừa shock Vagal (shock dây thần kinh X). 14. suy thai cấp tính? -> xuất hiện bất cứ lúc nào trong chuyển dạ, nước ối lẫn phân su, nhịp tim thai > 160 ck/p hoặc < 120 ck/p hoặc tim thai ko đều: đúng; cơn co tử cung là yếu tố tấn công: sai. 15. nguyên nhân rách đường sinh dục sau sanh? -> đẻ thai to, đẻ nhanh, đỡ đẻ ko đúng cách or can thiệp thủ thuật, sản phụ rặn sớm khi CTC chưa mở trọn: đúng; đẻ đa thai: sai. 16. sau sanh kiềm cho sản phụ thấy ra huyết đỏ tươi, nghĩ đến tổn thương sinh dục. Thái độ xử trí? -> chủ động bóc nhau nhân tạo & kiểm soát tử cung để loại từ sang chấn ở tử cung. 17. nhau cài răng lược thường gặp ở? -> con so lớn tuổi. 18. nhiễm trùng vết may tầng sinh môn sau sanh, xử trí ntn? -> săn sóc, rửa vết may tại chỗ, cắt chỉ khi có mưng mủ, dùng kháng sinh liều cao, khâu phục hồi sau hậu sản: tc đúng. 19. Sổ nhau kiểu Duncan? -> quá trình bong nhau mất nhiều máu, dễ gây sót nhau & màng nhau. 20. mục đích của kiểm tra màng nhau là? -> đánh giá bánh nhau phụ dựa vào mạch máu ở màng nhau, giúp chẩn đoán hồi cứu nhau tiền đạo, kiểm soát tử cung khi thiếu >= 1/4 diện tích màng nhau, xem nhau bình thường hay bị nhiễm khuẩn: tc đúng. 21. sau kiểm tra bánh nhau, kết luận sót nhau khi? -> vết khuyết trên diện các múi nhau rịn máu. 22. các d/h nào chẩn đoán nhau bong non thể nặng? -> XH âm đạo đen loãng, tử cung co cứng, màng ối căng phồng: đúng; tim thai có thể còn or mất tùy thuộc vào lượng máu mất: sai. 23. sản phụ sau sổ thai ra huyết âm đạo nhiều, cách xử trí tức thời là? -> lập ngay đường truyền TM & chuẩn bị bóc nhau nhân tạo. 24. sản phụ tuổi thai 28 tuần, đã SA chẩn đoán nhau tiền đạo. Vào viện vì XH âm đạo lượng ít ko kèm tr/c khác. thái độ xử trí? -> điều trị nội. TD sự phát triển của thai & lượng máu ra âm đạo. 25. thái độ xử trí tr/h răn ko chuyển? -> mổ lấy thai. 26. hCG? -> có thể tìm thấy trong nước tiểu, trong huyết thanh của ng phụ nữ có thai, sẽ làm kéo dài chức năng hoàng thể ở ng phụ nữ ko có thai, là 1 glycoprotein: tc đúng. 27. tỷ lệ hCG tăng có thể tìm thấy ở? -> có nhiều thai, thai trứng. 28. loại thiếu máu phổ biến nhất ở sản phụ là do? -> thiếu sắt. 29. XH muộn trong gd hậu sản thường do? -> sót nhau. 30. yếu tố nào có thể là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bào thai? -> nghiện thuốc lá, CHA mạn, đa thai, tuổi của mẹ: tc đúng. 31. tình trạng suy dinh dưỡng trong buồng tử cung ở 1 thai đủ ngày? -> đầu tương đối to hơn tứ chi, trọng lượng lúc sanh < 2.500g, lớp mỡ dưới da mỏng, chân tay dài, khẳng khiu, da nhăn nheo: đúng; chất gây bám nhiều trên da: sai. 32. nói về kỹ thuật mổ lấy thai, sau khi mở phúc mạc tử cung, đường rạch ngang đoạn dưới tử cung ở? -> khoảng 3cm phía trên BQ. 33. gọi là thiểu ối khi? -> thế tích nước ối đo được 250ml, chỉ số ối trên SA < 50ml, màng ối phải còn nguyên: tc đúng. 34. ở 1 sản phụ có vết mổ lấy thai cũ, có chỉ định mổ lại nếu có yếu tố nào? -> thai quá ngày, lần mổ trước có nhiễm trùng hậu sản. 35. chỉ định hóa trị liệu đầu tiên trong tg TD hậu thai trứng? -> lượng beta - hCG tăng trong 2 tuần liên tiếp or ko thay đổi trong 3 tuần liền, lượng beta - hCG tăng lên sau khi đã trở về mức bình thường, có xuất hiện di căn: tc đúng. 36. sau hút nạo thai trứng, BN vẫn còn ra máu âm đạo kéo dài, thể trạng xanh xao, thiếu máu, tử cung co hồi kém, còn to. Bệnh lý nào nghĩ tới? -> thai trứng xâm lấn, K nguyên bào nuôi. 37. CCD dùng viên tránh thai kết hợp? -> THA, các bệnh lý có nguy cơ bị huyết khối, bệnh tim mạch: đúng; bệnh lành tính tuyến vú: sai. 38. CCD tương đối dùng dụng cụ tử cung? -> tiền sử nhiễm khuẩn đường sinh dục, tiền sử thai ngoài tử cung, tử cung có sẹo mổ lấy thai: đúng; chưa có thai: sai. 39. bà X 63 tuổi, đến khám vì ra máu âm đạo sau mãn kinh 10 năm. các nguyên nhân có thể có? -> Ung thư niêm mạc tử cung, ung thử cổ tử cung. 40. trong ngôi mặt, CTC mở 7 - 8 cm, khám âm đạo có thể thấy? -> cằm, miệng, lỗ mũi, 2 hố mắt. CHỌN 1 HOẶC NHIỀU CÂU THEO QUY ƯỚC 41. pp để xác định ngôi thai? -> thủ thuật Leopold. 42. đặc trưng của Oxytocin? -> hiệu quả nhanh, bất hoạt bởi Oxytocinase. 43. ht chồng xg trong ngôi đầu? -> thường gây tổn thương não, gây khó khăn lúc đỡ đẻ. 44. động lực tác động đến cuộc đẻ? -> sự va chạm tới ống đẻ, áp lực trong ổ bụng mẹ, kháng lực ở cổ tử cung, cơn co tử cung. 45. trong lúc chuyển dạ và đẻ, tình trạng shock có thể xảy ra bởi? -> tư thế nằm ngửa, rối loạn nhịp tim, thuyên tắc do dịch ối. 46. yếu tố nguy cơ gây chảy máu sau sanh? -> gây tê giảm đau trong đẻ sản khoa. 47. bóc nhau nhân tạo, chuẩn bị BN? -> thuốc giảm đau, thông tiểu, rửa sạch âm hộ - TSM. 48. TD sau bóc nhau nhân tạo & kiểm soát tử cung? -> sau thủ thuật nên dùng Oxytocin tăng co, dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng, theo dõi huyết ra âm đạo. 49. huyết trắng sinh lý? -> ko gây rối loạn cơ năng, ko gây khó chịu, dịch có nhiều giữa ngày 14 - 17 trong chu kỳ kinh 28 ngày. 50. xuất độ K CTC tăng liên quan đến? -> giao hợp lúc tuổi thiếu niên, quan hệ tình dục với nhiều ng, hút thuốc lá. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG TH1. 1 phụ nữ vừa mới ly dị, vào phòng khám vì trễ kinh 3 tuần kèm ra ít huyết sậm đen, than đau vòng bụng dưới, thăm khám phát hiện: - sốt 38oC - khám âm đạo: CTC khép, đau khi lắc CTC, tử cung ko to, 2 phần phụ sờ ko chạm, ấn sâu thốn. Túi cùng sau nề nhẹ, thăm sâu đau. - xét nghiệm CLS: BC 9.800 (N60%, L30%), tốc độ lắng máu 25mm/h. Test hCG (-). a) nêu 2 chẩn đoán mà bạn nghĩ đến? b) hướng xử trí về lâm sàng, nêu ra 1 số giả thiết có thể xảy ra & biện luận ngắn gọn. TH2. 1 phụ nữ 25 tuổi, kinh cuối cách nay 3 tuần, vào phòng cấp cứu vì đau đột ngột ở vùng bụng dưới bên (P) kèm buồn nôn & nôn, ko sốt & ko giao hợp trước đó. Khám ghi nhận: 1 khối chắc 5x8x6cm ở vùng chậu (P), BC 12.500, T38oC, ko tiền sử phẫu thuật trước đó. a) nêu 2 chẩn đoán mà bạn nghĩ đến? (1 phụ khoa, 1 ko phải phụ khoa) b) sau đó nội soi ghi nhận có khối tím đen ở buồng trứng (P), xử trí? -> mở bụng ngay tức khắc. TH3. 1 phụ nữ 30 tuổi, TT 1001, mang vòng Tcu từ 7 năm nay, vừa sạch kinh 2 ngày, đến khám vì đau vùng bụng dưới rốn. khám LS: HA 10/6, thân nhiệt 38,5oC, vùng hạ vị có đề kháng - đặt mỏ vịt: âm đạo có huyết trắng, đục, mờ, hôi, CTC & âm đạo đỏ rực, xuất huyết dạng chấm. Dây vòng T ở CTC. - thăm âm đạo: tử cung kích thước bình thường, ko có khối cạnh tử cung, chạm thân tử cung rất đau. a) chẩn đoán LS? b) cần làm CLS gì để hỗ trợ chẩn đoán? c) hướng xử trí & tg điều trị? d) tiên lượng những khả năng có thể xảy ra (b/c & di chứng). TH4. 1 sản phụ 40 tuổi, TT 5005 vào trạm y tế xã vì đau bụng + thai đủ tháng. khám LS: BCTC 32cm, TT 140l/p, CTC mở trọn, đầu lọt +2. Sau 5 phút sản phụ sanh thường, bé trai cân nặng 3.000g, Apgar (7.9). Sau sổ thai âm đạo ra rất nhiều máu tươi. a) chẩn đoán? b) xử trí cụ thể (trong vai trò bs trực tại trạm). TH5. Chị X 28 tuổi chưa mang thai lần nào ko áp dụng biện pháp tránh thai nào. Chậm kinh 5 ngày sau đó ra máu âm đạo kéo dài 1 tuần nay. Sáng nay chị ta thấy đau hạ vị nên đến gặp bác sĩ: a) sau khi khám lâu sàng, để xác định chẩn đoán, CLS nào nên thực hiện? -> test thai nhanh, siêu âm, CTM. b) ngày nay ng ta cho rằng tỷ lệ thai ngoài tử cung tăng có liên quan đến các yếu tố nào? -> tỷ lệ viêm vòi trứng tăng lên do các bệnh lây qua đường tình dục, dụng cụ tử cung tránh thai ngày càng được sử dụng rộng rãi. c) sau khi có kết quả CLS, chị ta được chẩn đoán là thai ngoài tử cung vỡ, xử trí tiếp theo? -> cho BN nhập viện ngay, thử nhóm máu, pt cắt tận gốc vòi trứng chứa khối thai, tỷ lệ tử vong có liên quan trực tiếp đến lượng máu mất. TH6. Sản phụ 30 tuổi, TT 1001, thai 40 tuần nước ra âm đạo. Khám: BCTC 32cm, VB 90cm cơn co: 20 giây - 2 phút 10 giây 25 giây - 2 phút 25 giây - 2 phút 10 giây tim thai: 120 l/p, đều CTC mềm, đầu lọt 0. Ối vỡ hoàn toàn, nước ối xanh vỏ đậu. a) nêu chẩn đoán ban đầu? b) thái độ sản khoa? -> mổ lấy thai. c) hồi sức sơ sinh đối với tr/h này cần chủ ý điều gì? TH7. Sản phụ 34 tuổi, TT 2002 vào viện vì thai 38 tuần ra nước âm đạo. Khám: BCTC 30cm, VB 88cm tim thai 140l/p CTC mở trọn, sờ đụng xg cùng & 2 bàn chân thai nhi dây rốn nằm trong âm đạo còn đập ối vỡ hoàn toàn. a) chẩn đoán? b) thái độ sản khoa? -> đại kéo thai. c) kể 2 chống chỉ định khi làm Tsovianov? d) sau bú mẹ 2 tuần, mẹ có biểu hiện: - sốt 40oC - lạnh run - 2 vú căng tức, đau. Có quầng đỏ khu trú ở vú. Hạch nách đau, di động. Bụng mềm hoàn toàn. => chẩn đoán? -> viêm tuyến vú => xử trí? -> giảm đau, kháng sinh. TH8. Bà H đi khám vì đau vùng chậu vào 1/2 sau chu kỳ kinh. Tiền sử ghi nhận bà có thai, đẻ thường đủ tháng cách nay 2 năm. Từ đó đến nay ko sử dụng biện pháp tránh thai nào. Chu kỳ ko đều từ 18 - 35 ngày. Hôm nay là ngày 25 của chu kỳ kinh. - thăm âm đạo: tử cung bình thường. Cùng đồ (P) có khối u sờ được. - siêu âm: hình ảnh Echo trống hoàn toàn d = 50 x 40nm. Bạn khám lại cho bà ấy vào cuối chu kỳ kinh thấy khối này có vẻ nhỏ lại. a) chẩn đoán? b) đề nghị pp điều trị & theo dõi. c) 3 tháng sau, bạn gặp lại BN với hình ảnh nang vẫn còn. Bạn đề nghị BN làm gì, tại sao? TH9. Sản phụ 30 tuổi, TT 1001 vào viện vì thai 36 tuần ra nước âm đạo hồng loãng & ít máu cục cách 12h. - khám: BCTC 28cm, cơn co thưa - TT 130l/p đều, rõ - CTC 2cm, xóa 70%, vị trí trung gian - sờ đụng mép nhau - ngôi đầu chúc [...]... chẩn đoán? b) hướng xử trí? cách theo dõi & tiên lượng? TH10 1 sản phụ vào viện ở tuổi thai 36 tuần SA mô tả nhau bám từ 1/2 dưới thân tử cung mặt sau che kín cả lỗ trong CTC Hiện tại đang chảy máu âm đạo lượng nhiều a) chảy máu âm đạo trong nhau tiền đạo? -> đôi khi gây nên 1 tình trạng suy thai trầm trọng b) hướng xử trí trong tr/h này?: Sản phụ được mổ lấy thai Khi mổ lấy bánh nhau bám ở mặt sau thân . Trắc nghiệm sản khoa (Phần 9) CHỌN 1 CÂU ĐÚNG NHẤT 1. 1 sản phụ sau sanh bị rách TSM, vết rách này liên. 1 sản phụ có vết mổ lấy thai cũ, có chỉ định mổ lại nếu có yếu tố nào? -> thai quá ngày, lần mổ trước có nhiễm trùng hậu sản. 35. chỉ định hóa trị liệu

Ngày đăng: 24/12/2013, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan