kiem tra

12 10 0
kiem tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nội về nghệ - Đánh nhau dung, thuật của với cối xay nghệ một văn gió thuật, bản đã học - Chiếc lá cuối cùng.. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao.[r]

(1)S:16/10/14 G:24/10/14 Tiết 39: KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu Kiến thức - HS củng cố, khắc sâu kiến thức tác phẩm văn học Việt Nam và văn nước ngoài đã học chương trình Ngữ văn - Kiểm tra, đánh giá kết học tập thân học sinh phần văn học đã học Kĩ - Tự làm bài độc lập, phân tích lựa chọn phương án đúng - Ghi nhớ kiến thức, tóm tắt văn tự - Viết đoạn văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học Thái độ - Trung thực, tự giác làm bài - Biết tự kiểm tra, đánh giá trình độ mình các mặt kiến thức và lực diễn đạt từ đó khắc phục mặt còn hạn chế, điều chỉnh phương pháp học tập để vươn lên học tập II Chuẩn bị - GV: Đề phô tô - HS: Ôn bài theo y/c III Phương pháp/Kĩ thuật dạy học Kiểm tra viết IV Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra (2) * Ma trận đề Mức độ Tên chủ đề Văn học Việt Nam (Truyện kí đại VN) Nhận biết TN Nhớ thời kì sáng tác các truyện kí đã học, - Tôi học - Trong lòng mẹ thể loại, - Tức nước vỡ phương diện chủ bờ yếu thể - Lão Hạc - Ôn tập truyện nhân vật chính kí Việt Nam tác phẩm đã học Số câu:3 Số câu: Sốđiểm: Số điểm: 0,75 Thông hiểu TL TN - Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật, Hiểu đặc điểm nhân vật, nội dung văn đã học Số câu:1 Số đ: 1,0 Tỉ lệ: Văn học nước ngoài Biết nội dung tư - Cô bé bán tưởng văn diêm đã - Đánh với học cối xay gió - Chiếc lá cuối Số câu:1 cùng Số điểm: Số câu: 0,25 Số điểm: Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng TL Viết đoạn văn nêu cảm nhận phẩm chất cao quý nhân vật văn đã học Sốcâu: Số điểm: 0,75 Số câu: Số điểm: 5,0 Hiểu nét bật nghệ thuật văn đã học Số câu:1 Số điểm: 0,25 Giải thích vấn đề văn đã học Số câu:1 Số điểm: 2,0 Số câu: Số điểm: 1,0 10% Số câu:2 Số điểm: 7,0 70% Số câu: Sốđ: 7,5 Sốcâu: Sốđ:2,5 Tỉ lệ: Tổng số câu: Số câu: Tổng số điểm: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ % 20% Họ tên: …………………… KIỂM TRA VĂN Số câu: 10 Số điểm:10 100% (3) Lớp:…… Điểm Thời gian: 45 phút Lời phê cô giáo ĐỀ A Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu (1,5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng cho các câu sau: Câu 1.1: Các tác phẩm “Tôi học”, “Những ngày thơ ấu”, “Tắt đèn”, “Lão Hạc” sáng tác vào thời kỳ A 1900 - 1930 C 1945 - 1954 B 1930 - 1945 D 1955 - 1975 Câu 1.2: Nhân vật chính tác phẩm “Tôi học” thể chủ yếu phương diện A Lời nói C Ngoại hình B Tâm trạng D Cử Câu 1.3: Tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng viết theo thể loại A Bút kí C Hồi kí B Truyện ngắn D Tiểu thuyết Câu 1.4: Nói “Chị Dậu là điển hình người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ giữ phẩm chất vô cùng cao đẹp” đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 1.5: Nét bật nghệ thuật kể chuyện An-đéc-xen truyện “Cô bé bán diêm” là A Sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng với B Sử dụng nhiều hình ảnh tưởng tượng C Sử dụng nhiều từ tượng thanh, tượng hình D Đan xen thực và mộng tượng Câu 1.6: Nội dung tư tưởng đoạn trích “Đánh với cối xay gió” là A Thông qua việc đánh với cối xay gió, tác giả muốn thể Đôn Ki-hô-tê vừa là người đáng trách, vừa là người đáng thương B Thông qua việc đánh với cối xay gió, tác giả muốn nói lên nét khác thường suy nghĩ và hành động Đôn Ki-hô-tê C Thông qua việc đánh với cối xay gió, tác giả muốn ca ngợi tính cách dũng cảm Đôn Ki-hô-tê D Thông qua việc đánh với cối xay gió, tác giả muốn làm rõ tương phản mặt Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa Câu 2: (0,5 điểm) Nối tên văn cột A với nội dung tương ứng cột B A B A và B (4) Lão Hạc a Sự cùng khổ và phản kháng mãnh liệt … người phụ nữ giàu tình yêu thương Tức nước vỡ b Tâm trạng hồi hộp và cảm xúc em bé ngày … bờ đầu tiên học c Bi kịch ông lão nông dân nghèo khổ giàu lòng tự trọng và có tình yêu mực B Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu (2,0 điểm) Bức tranh "Chiếc lá cuối cùng" văn " Chiếc lá cuối cùng"của O Hen-ri coi là kiệt tác nghệ thuật Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? (Viết lại ý kiến mình dòng) Câu (1,0 điểm) Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu văn " Trong lòng mẹ"của Nguyên Hồng? Câu (5,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận em nhân vật Lão Hạc truyện ngắn Lão Hạc”- Nam Cao? Bài làm * ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (5) A Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Câu số Đáp án 1.1 B 1.2 B 1.3 C 1.4 A 1.5 D 1.6 D Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2: (0,5 điểm) Đáp án c a B Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu số Biểu điểm 0,25 0,25 Đáp án Biểu điểm Bức tranh "Chiếc lá cuối cùng" văn " Chiếc lá cuối 2,0 cùng"của O Hen-ri coi là kiệt tác nghệ thuật vì: + Bức tranh vẽ đẹp, sinh động giống thật + Vẽ tình yêu thương, hoàn cảnh đặc biệt khó khăn + Vẽ cảm nhận trái tim và tài năng, lao động nghệ thuật quên mình + Nhen lên niềm tin, niềm hi vọng, và nghị lực sống cho Giônxi Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu văn " Trong lòng mẹ" Nguyên Hồng: 0,5 - NT: Hồi kí kể lại cách chân thực và cảm động - ND: Những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng 0,5 nhà văn thời thơ ấu người mẹ bất hạnh * Yêu cầu hình thức - Bài viết phải đảm bảo bố cục - Biết triển khai và trình bày luận điểm kết hợp với dẫn chứng và lí lẽ - Diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt Về nội dung: Đảm bảo các ý sau + Yêu thương sâu sắc, giàu đức hi sinh 2,0 + Nhân hậu, sống tình nghĩa, thuỷ chung 1,0 + Chu đáo, cẩn trọng, giàu lòng tự trọng; sống sạch, trọng 2,0 danh dự làm người *Điểm trừ tối đa - Bài viết sai từ lỗi chính tả trừ 0,25 điểm - Diễn đạt lủng củng trừ điểm - Bố cục các phần không rõ ràng trừ 0,5 điểm Củng cố GV: Thu bài, nhận xét kiểm tra (6) HDHS học tập - Xem lại nội dung đã kiểm tra - Soạn bài: Thông tin ngày Trái đất năm 2000 + Đọc, tìm hiểu chú thích, phân tích bố cục văn + Trả lời các câu hỏi SGK phần đọc - hiểu văn + Nhận xét phương thức biểu đạt và cách thức xây dựng, trình bày văn Ma trận: Đề (7) Mức độ Tên chủ đề Văn học Việt Nam (Truyện kí đại VN) - Tôi học - Trong lòng mẹ - Tức nước vỡ bờ - Lão Hạc - Ôn tập truyện kí Việt Nam Nhận biết TN - Nhớ thể loại, nội dung văn đã học TL Thông hiểu Họ tên: …………………… Lớp:…… Cộng TN TL Hiểu Giải Viết tâm trạng, thích đoạn đặc điểm văn nêu tính cách vấn cảm nhận nhân đề vật văn nhân vật đã học văn đã học Số c:2 Sốcâu: Số câu: Sđ: 0,75 S đ:0,75 Số điểm: Tỉ lệ: Văn học Trình Hiểu bày đặc điểm nước ngoài nhân vật, - Cô bé bán giá trị nét bật diêm nội nghệ - Đánh dung, thuật với cối xay nghệ văn gió thuật, đã học - Chiếc lá cuối cùng S c:1 Số câu: Sđ: 1,0 Số điểm: Tỉ lệ: Tổng số câu: Số câu: Tổng số điểm: Số điểm: 1,75 Tỉ lệ % 20% Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Số câu:1 Số câu: Số đ: 2,0 Số đ: 5,0 Số câu: Sốđ: 8,5 Sc:3 Sđ:1,5 Số câu:2 Số đ: 0,5 Số câu: Số điểm: 1,25 10% Số câu:2 Số điểm: 7,0 70% KIỂM TRA VĂN Thời gian: 45 phút S c: 10 Sđ:10 100% (8) Điểm Lời phê cô giáo Đề Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất(từ câu 1-> câu 6)- câu 0,25đ Câu Tâm trạng nhân vật chính ngày đầu tiên đến trường nào? A Sợ hãi, âu lo B Thờ ơ, dửng dưng C Vui tươi, phấn khởi D Hồi hộp, bỡ ngỡ Câu Truyện “Những ngày thơ ấu” viết theo thể loại nào? A Truyện ngắn B Tiểu thuyết C Hồi kí D Tùy bút Câu Trong truyện bà cô văn “ Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) là người nào? A Độc ác xấu xa B Thương yêu và cảm thông với nỗi khổ bé Hồng C Nhân hậu, độ lượng, bao dung D Độc ác, đại diện cho thành kiến cổ hủ, vô nhân đạo xã hội phong kiến xưa Câu 4: Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”, em thấy tên cai lệ và người nhà lí trưởng có điểm gì giống mặt nhân cách? A Cùng bất nhân, tàn ác B Cùng làm tay sai C Cùng là nông dân D Cùng ghét vợ chồng chị Dậu Câu Đặc sắc nghệ thuật cô bé bán diêm là gì? A Xây dựng tình truyện độc đáo B Kể chuyện hấp dẫn đan xen thực và mộng tưởng C Kết hợp biểu cảm và nghị luận D Kết hợp tự và nghị luận Câu 6: Vì Đôn Ki- hô-tê văn “Đánh với cối xay gió”- Xé-vantét lại coi cối xay gió là tên khổng lồ ghe gớm? A Những cối xay gió giống tên khổng lồ B Đônki-hô-tê suy nghĩ viển vông, sống thiếu thực tế C Đônki-hô-tê là kẻ hiếu chiến D Đônki-hô-tê già nua, mắt kém Câu 7: (0,5 điểm) Nối tên văn cột A với nội dung tương ứng cột B A B A và B (9) Tôi học a Sự cùng khổ và phản kháng mãnh liệt … người phụ nữ giàu tình yêu thương Lão Hạc b Tâm trạng hồi hộp và cảm xúc em bé ngày … đầu tiên học c Bi kịch ông lão nông dân nghèo khổ giàu lòng tự trọng và có tình yêu mực B Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1: 2,0 đ): Trong văn Lão Hạc, cái chết lão Hạc xuất phát từ lòng thương Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao? (viết lại ý kiến mình dòng) Câu 2(1,0 đ) Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu văn " Chiếc lá cuối cùng"của O Hen-ri? Câu 3: (5,0 đ): Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) nêu cảm nhận em nhân vật chị Dậu đoạn trích ‘Tức nước vỡ bờ” trích Tắt Ngô Tất Tố? Bài làm * ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) (10) Câu số Đáp án D C D A B B Câu 2: (0,5 điểm) Đáp án b c B Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu số Biểu điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Biểu điểm 0,25 0,25 Đáp án Biểu điểm Đồng ý, vì lão không muốn ăn vào cái vốn liếng cuối cùng đã 2,0 dành dụm cho Đây là hành động liệt thể lòng thương lão Hạc Cái chết lão Hạc xuất phát từ lòng yêu thương âm thầm mà lớn lao, thể lòng tự trọng đáng kính Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu văn " Chiếc lá cuối cùng"của O Hen- ri: - NT: Xây dựng truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo 0,5 ngược tình lần 0,5 - ND: Tình yêu thương cao người nghèo khổ * Yêu cầu hình thức - Bài viết phải đảm bảo bố cục - Biết triển khai và trình bày luận điểm kết hợp với dẫn chứng và lí lẽ - Diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt Về nội dung: Đảm bảo các ý sau Chị Dậu là nv chính tiểu thuyết “Tắt đèn” NTT Chị bị lâm vào cảnh nghèo đói, hàn nhng bộc lộ đợc chất vô cùng tốt đẹp - Chị Dậu người nông dân nghèo có hoàn cảnh gia đình thật đáng thương - Chị D là ngời vợ, ngời mẹ đảm tháo vát, biết chăm sóc chồng chu đáo: Nấu cháo, múc bát, quạt cho chóng nguội, mời chồng ăn trớc, ngồi chờ xem chồng ăn có ngon miệng không - Chị Dậu là người phụ nữ thông minh, sắc sảo, có tinh thần phản kháng liệt với bọn cường hào + Chi D còn là ngời có sức mạnh tiềm tàng: bị xúc phạm, bị đánh đập chị đã vùng lên chống cự lại chúng, đánh chúng với thái độ vô cùng liệt 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 (11) Chị D là ngời có phẩm chất cao quý: đảm đang, tháo vát, thành thật Lương thiện, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ Tiêu biểu cho ngời phụ nữ nông dân trớc CM tháng *Điểm trừ tối đa - Bài viết sai từ lỗi chính tả trừ 0,25 điểm - Diễn đạt lủng củng trừ điểm - Bố cục các phần không rõ ràng trừ 0,5 điểm 0,5 (12) (13)

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan