Bai 9 Noi qua

33 32 0
Bai 9 Noi qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.. Đêm tháng năm rất ngắn c.a.Con đường mòn chạy thẳng đến tận [r]

(1)Người thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Giáo viên: Trường THCS Lao Bảo (2) ? Nêu chức và các loại tình thái từ? Đặt câu có tình thái từ? - Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm người nói - Có loại tình thái từ: (3) So sánh hai cách nói sau: - Cô tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da - Cô tính tình xởi lởi, không có chuyện gì che giấu (4) TIẾT 37: NÓI QUÁ I Nói quá và tác dụng nói quá Ví dụ:( sgk) a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Tục ngữ) b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần (Ca dao) c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời (5) TIẾT 37: NÓI QUÁ I Nói quá và tác dụng nói quá Nhận xét: a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b Cày đồng buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời Cách nói trên có quá thật không? (6) TIẾT 37: NÓI QUÁ a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời Nói quá thật (7) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I Nói quá và tác dụng nói quá Nối A B a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Phóng đại mức độ b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Phóng đại quy mô c Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời 3.Phóng đại tính chất Nói quá là gì? (8) TIẾT 37: NÓI QUÁ a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Đêm tháng năm ngắn c.a.Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời Ngày tháng mười ngắn b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi ướt đẫm Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Nói quá thật Nói đúng thật (9) TIẾT 37: NÓI QUÁ a Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Đêm tháng năm ngắn c.a.Con đường mòn chạy thẳng đến tận chân trời Ngày tháng mười ngắn b Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi ướt đẫm Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Sử dụng cách nói quá hay vì nhấn mạnh điều muốn nói, gây ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe (10) TIẾT 37: NÓI QUÁ I Nói quá và tác dụng nói quá 1.Ví dụ:( sgk) Nhận xét: Kết luận (11) TIẾT 37: NÓI QUÁ I Nói quá và tác dụng nói quá 1.Ví dụ:( sgk) Nhận xét: Kết luận Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng tính biểu cảm (12) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I.Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập LÀM VIỆC THEO CẶP (3P) Nói quá và nói khoác có điểm gì giống nhau, khác nhau? (13) TIẾT 37: NÓI QUÁ : •Giống nhau: cùng nói quá thật, cùng phóng đại việc, tượng lên * Khác nhau: NÓI QUÁ NÓI KHOÁC - Nói quá là phóng đại việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người nghe) - Nói khoác nhằm làm cho người nghe tin vào điều không có thực, tạo khôi hài chê bai làm cho người đọc (người nghe) bật cười chế nhạo → tác động tích cực → tác động tiêu cực (14) TIẾT 37: NÓI QUÁ I Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Nhóm 1: Bài tập 1: Nhóm 2: Bài tập 2: Nhóm 3: Bài tập 3: (15) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng các ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) b) Anh yên tâm, vết thương sướt da thôi Từ sáng đến em có thể lên đến tận trời (Nguyễn Minh Châu) c) […] Cái cụ bá thét lửa lại xử nhũn mời vào nhà xơi nước (Nam Cao) (16) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng các ví dụ sau: a) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) → Biện pháp nói quá: Sỏi đá thành cơm Ý nghĩa: Nhấn mạnh tâm công sức người Dù có khó khăn đến đâu mà chí, gắng sức đạt kết mỹ mãn (17) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng các ví dụ sau: b) Anh yên tâm, vết thương sướt da thôi Từ sáng đến em có thể lên đến tận trời (Nguyễn Minh Châu) → Biện pháp nói quá: Đi đến tận trời Ý nghĩa : Thể ý chí nghị lực lòng lạc quan tin tưởng người Mặc khác còn để trấn an người vết thương nhỏ chẳng có nghĩa lý gì (18) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa chúng các ví dụ sau: c) […] Cái cụ bá thét lửa lại xử nhũn mời vào nhà xơi nước (Nam Cao) → Biện pháp nói quá: Thét lửa Ý nghĩa: Nhấn mạnh vào tính cách nhân vật Cụ bá là kẻ có quyền uy, hống hách (19) Tiết 37 NOÙI QUAÙ Bài tập 2: Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống/ / để tạo thành biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột; chó ăn đá gà ăn sỏi; nở khúc ruột; ruột để ngoài da; vắt chân lên cổ mà chạy chó ăn đá gà ăn sỏi này, cỏ không mọc là a Ở nơi trồng rau trồng cà bầm gan tím ruột b Nhìn thấy tội ác giặc ai ruột để ngoài da c Cô Nam tính tình sởi lởi, nở khúc ruột d Lời khen cô giáo làm cho nó vắt chân lên cổ e Bọn giặc hoảng hồn mà chạy (20) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I.Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc - Cô có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành - Có trí tuệ người có thể dời non lấp biển - Nhân dân ta biết đoàn kết thì có thể lấp biển vá trời - Thánh Gióng là vị thần mình đồng da sắt - Nghĩ nát óc không thể giải bài toán này (21) Tiết 37 NOÙI QUAÙ XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Khoẻ voi (22) Tiết 37 NOÙI QUAÙ XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Nhanh chớp (23) Tiết 37 NOÙI QUAÙ XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ Ăn mèo (24) Tiết 37: XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ (25) Tiết 37 XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ (26) Tiết 37: XEM HÌNH ĐOÁN CHỮ (27) Tiết 37 NOÙI QUAÙ I.Nói quá và tác dụng nói quá II Luyện tập Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn làm bài thơ có dùng biện pháp nói quá? (28) Học bài cũ: Nói quá và tác dụng nói quá + Làm tiếp bài tập vào + Sưu tầm số câu ca dao và thơ văn có sử dụng phép nói quá Soạn bài mới: + Chuẩn bị: Ôn tập truyện kí Việt Nam Lập bảng thống kê các văn truyện kí đã học từ đầu năm đến bây Nêu điểm giống và khác các văn đó Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? (29) Tiết 37 NOÙI QUAÙ CON RẮN VUÔNG Bữa chơi bảo vợ: - Này mình ạ! Hôm tôi vào rừng trông thấy rắn, chao ôi, to đến là to, dài đến là dài Bề ngang thì chắn là bốn mươi thước rồi, còn bề dài thì dễ đến trăm thước Vợ không tin, định trêu chồng mẻ: - Tôi nghe người ta nói có rắn dài đã nhiều Nhưng làm gì có giống rắn dài anh nói Tôi định không tin Chồng làm thật: - Thật có rắn Dài trăm thước thì chẳng đến, tám mươi thì định (30) Tiết 37 NOÙI QUAÙ Vợ bĩu môi: - Cũng chẳng đến! Chồng cương quyết: - Tôi chắn là nó dài sáu mươi thước không ngoa Vợ khăng khăng: - Vẫn không dài đến nước đâu! Chồng rút lui lần nữa: - Lần này tôi nói thật nhé Con rắn dài đến bốn mươi thước, không kém phân Vợ bò lăn cười: - Con rắn anh thấy, bề ngang đã chắn là bốn mươi thước, bề dài lại đến bốn mươi thước không kém phân thì chẳng hoá là rắn vuông à? (31) TIẾT 37: NÓI QUÁ Anh dịp nói khoác: - Tôi thấy có nhiều cái lạ lắm, lạ là có thuyền, dài không lấy gì mà đo cho xiết Có người 20 tuổi đứng đằng mũi bắt đầu đằng lái, đến cột buồm thì đã già, râu tóc bạc phơ Cứ đi, đến chết chưa tới lái Trong làng có anh nói khoác tiếng, nghe liền kể câu chuyện: - Như đã lấy gì làm lạ Tôi rừng thấy có cây cao ghê gớm (32) TIẾT 37: NÓI QUÁ Có chim đậu trên cành cây ấy, đánh rơi hạt đa Hạt đa rơi xuống lưng chừng gặp mưa, gặp bụi nảy mầm, đâm rễ thành cây đa Cây đa lớn lên, sinh hoa, kết quả, hạt đa cây đa đó lại rơi vãi ra, đâm chồi, nẩy lộc thành nhiều cây đa con, đa cây đa mẹ lớn lên, sinh hoa kết quả, lại nẩy hàng đàn cây đa cháu Cứ mãi rơi tới đất thì đã bảy đời tất Anh xa nghe gân cổ lên cãi: - Làm gì có cây cao Chả tin Anh cười ranh mãnh: - Ấy không có cây cao thì lấy đâu gỗ mà đóng thuyền anh? (33) QUẢ BÍ KHỔNG LỒ Hai anh chàng qua khu vườn trồng bí Một anh thấy bí to kêu lên: - Chà, bí to thật ! Anh bạn có tính hay nói khoác, cười mà bảo : - Thế thì đã lấy gì làm to Tôi đã thấy bí to nhiều Có lần, tôi tận mắt trông thấy bí to cái nhà đằng kìa Anh nói : - Thế thì đã lấy gì làm lạ Tôi còn nhớ, bận tôi trông thấy cái nồi đồng to cái đình làng ta Anh nói khoác ngạc nhiên hỏi - Cái nồi dùng để làm gì mà to ? Anh giải thích : - Cái nồi dùng để luộc bí anh vừa nói mà Anh nói khoác biết bạn chế nhạo mình bèn nói lảng sangchuyện khác (34)

Ngày đăng: 27/09/2021, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan