Bai 24 Hoan du

26 11 0
Bai 24 Hoan du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huế: người dân Huế Huế vật chứa đựng đựng - người vật chứa đựng - vật bị chứa đựng sống ở đất Huế vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh  lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng  dấu hi[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC- đào tạo TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG  Chaøo caùc thaày coâ vaø caùc em Giaùo aùn Tieáng Vieät Giaùo vieân daïy : Nguyeãn Ñaêng Duy (2) KIỂM KIỂMTRA TRABÀI BÀICŨ: CŨ: Em Emhiểu hiểunhư nhưthế thếnào nàolàlàẩn ẩndụ? dụ? Ẩn Ẩndụ dụgồm gồmnhững nhữngkiểu kiểunào? nào? Trả lời : - Ẩn dụ là gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Có kiểu ẩn dụ là: + Ẩn dụ hình thức + Ẩn dụ cách thức + Ẩn dụ phẩm chất + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (3) Tiết 101 TIẾNG VIỆT (4) Tiết 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì?  1- Ví dụ Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Các Cáctừ: từ:áo áo nâu, nâu,áo áoxanh, xanh, nông nôngthôn, thôn, thị thịthành thành dùng dùngđể đểchỉ ai? ai? (5) Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Nông thôn Những người sống nông thôn Thị thành Những người sống thành thị (6) Tiết 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì?  1- Ví dụ Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - Áo nâu  nông dân (Tố Hữu) - Áo xanh  công nhân - Nông thôn  người sống nông thôn Cách diễn đạt này - Thị thành  người sống thành thị giống ẩn dụ điểm nào? có chuyển đổi tên gọi Giữa “áo và người”, “nơi sống và người sống” có quan hệ nào? (7) Áo nâu Chỉ người nông dân Áo xanh Chỉ người công nhân Dấu hiệu Sự vật có dấu hiệu Nông thôn Những người sống nông thôn Thị thành Những người sống thành thị Vật chứa đựng Vật bị chứa đựng Áo và người có quan hệ gần gũi Nơi sống và người sống có quan hệ gần gũi (8) Tiết 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì?  1- Ví dụ - Áo nâu  nông dân - Áo xanh công nhân - Nông thôn người sống nông thôn - Thị thành  người sống thành thị  có chuyển đổi tên gọi  có quan hệ gần gũi Giữa “áo và người”, “nơi sống và người sống” có quan hệ nào? (9) So sánh cách diễn đạt sau và rút nhận xét: Cách diễn đạt nào hay ? Vì sao? DIỄN ĐẠT BÌNH THƯỜNG Tất nông dân nông thôn và công nhân thành phố cùng đứng lên DIỄN ĐẠT CÓ HOÁN DỤ Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Tác dụng - Ngắn gọn - Có hình ảnh - Nêu đặc điểm vật  gợi hình, gợi cảm (10) Tiết 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì?  1- Ví dụ - Áo nâu  nông dân - Áo xanh  công nhân - Nông thôn  người sống nông thôn - Thị thành  người sống thành thị  có chuyển đổi tên gọi  có quan hệ gần gũi  tăng sức gợi hình gợi cảm 2- Ghi nhớ (SGK tr 82) Hoán dụ - là gọi tên vật, tượng, khái niệm này tên vật, tượng, khái niệm khác - có quan hệ gần gũi với nó - nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Vậy Vậy thế nào nào hoán hoán dụ dụ ?? (11) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể a Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) •Em hiểu nội dung câu thơ này muốn nói điều gì ? * Bàn tay dùng đối tượng nào? * Vì bàn tay lại dùng để người lao động?  Vì bàn tay vốn gắn bó gần gũi với công việc người lao động * Em thấy bàn tay và người lao động có quan hệ gần gũi nào ? bàn tay (bộ phận thể) người lao động (toàn thể) (12) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể Hãy tìm hoán dụ tương tự câu thơ sau: Núi không đè vai vươn tới, Lá ngụy trang reo với gió đèo (Tố Hữu) (13) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, đơn lẻ Ba: số nhiều, đoàn kết cái cụ thể - cái trừu tượng b Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (ca dao) * Em hiểu nội dung câu ca dao này là gì? •Một, ba thuộc từ loại nào? •Một, ba là số từ số lượng cụ thể * Trong bài ca dao, “một” và “ba” có ý nghĩa gì? * đơn lẻ, đoàn kết là khái niệm trừu tượng Đây là kiểu hoán dụ: lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (14) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, đơn lẻ Ba: số nhiều, đoàn kết  cái cụ thể - cái trừu tượng Hãy tìm hoán dụ tương tự câu thơ sau: Vì lợi ích mười mười năm năm trồng cây Vì lợi ích trăm trăm năm năm trồng người (Hồ Chí Minh) (15) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, đơn lẻ Ba: số nhiều, đoàn kết  cái cụ thể - cái trừu tượng c Huế: người dân Huế  vật chứa đựng - vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh  dấu hiệu - vật mang dấu hiệu c Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ chú cháu Gặp Hàng Bè * Em hiểu “Ngày Huế đổ máu” nghĩa là gì? Huế: người sống đất Huế Đổ máu: chiến tranh ác liệt và có hi sinh đổ máu (16) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ: 1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết  cái cụ thể – cái trừu tượng Giữa “Huế” và “những người sống đất Huế” có mối quan hệ gần gũi nào? c Huế: người dân Huế Huế (vật chứa đựng) đựng - người vật chứa đựng - vật bị chứa đựng sống đất Huế (vật bị chứa đựng) đổ máu: chiến tranh  lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng  dấu hiệu - vật mang dấu hiệu Giữa “đổ máu” và “chiến tranh, hi sinh” có mối quan hệ gần gũi nào?  đổ máu (dấu hiệu) chiến tranh có thương tích, hi sinh (vật có dấu hiệu)  lấy dấu hiệu – gọi vật mang dấu hiệu (17) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ: 1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết  cái cụ thể – cái trừu tượng Hãy tìm hoán dụ tương tự câu sau: Miền Nam trước sau Bước đường cách mạng dài lâu đã (Tố Hữu) c Huế: người dân Huế  vật chứa đựng - vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh  dấu hiệu - vật mang dấu hiệu lòe chớp chớp đỏ đỏ Bỗng lòe Thôi Lượm Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi (Tố Hữu) (18) Tiết 101: HOÁN DỤ II Các kiểu hoán dụ:  1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết  cái cụ thể – cái trừu tượng c Huế: người dân Huế  vật chứa đựng - vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh  dấu hiệu - vật mang dấu hiệu (19) Tiết 101: HOÁN DỤ I Hoán dụ là gì? 1- Ví dụ - Áo nâu  nông dân - Áo xanh  công nhân - Nông thôn người sống nông thôn - Thị thành  người sống thành thị  có chuyển đổi tên gọi có quan hệ gần gũi  tăng sức gợi hình gợi cảm 2- Ghi nhớ (SGK.tr 82) II Các kiểu hoán dụ: Từ Từnhững nhữngvívídụ dụđã đã phân phântích tíchởởbài bàiphần phần IIvà vàphần phầnII, II,có cómấy kiểu kiểuhoán hoándụ dụ?? 1- Ví dụ a Bàn tay: người lao động  phận – toàn thể b Một: số ít, lẻ loi Ba: số nhiều, đoàn kết  cái cụ thể – cái trừu tượng c Huế: người dân Huế  vật chứa đựng - vật bị chứa đựng đổ máu: chiến tranh  dấu hiệu - vật mang dấu hiệu 2- Ghi nhớ (SGK tr 83) Lấy Lấybộ bộphận phậnđể đểgọi gọitoàn toànthể thể Lấy Lấyvật vậtchứa chứađựng đựngđể đểgọi gọivật vậtbịbịchứa chứađựng đựng Lấy Lấydấu dấuhiệu hiệucủa củasựvật sựvậtđểgọi đểgọisự sựvật vật Lấy Lấycái cáicụ cụthể thểđể đểgọi gọicái cáitrừu trừutượng tượng (20) III III.LUYỆN LUYỆNTẬP TẬP BÀI BÀI11 Tiết 101 : HOÁN DỤ Chỉ phép hoán dụ câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ các vật phép hoán dụ là gì? aa - -làng làngxóm xóm––người ngườinông nôngdân dân   Vật Vậtchứa chứađựngđựng-vật vậtbịbịchứa chứađựng đựng - -đói đóirách rách––cuộc cuộcsống sốngnghèo nghèokhó khó  dấu dấuhiệu hiệu––sự sựvật vật bb - -áo áochàm chàm- -đồng đồngbào bàomiền miềnnúi núi (Việt (ViệtBắc) Bắc)  dấu hiệu vật  dấu hiệu - vật cc - -Trái TráiĐất Đất––đông đôngđảo đảonhững nhữngngười ngườisống sốngtrên trêntrái tráiđất đất  Vật Vậtchứa chứađựngđựng-Vật Vậtbịbịchứa chứađựng đựng (21) Tiết 101 : HOÁN DỤ Bài tập nhóm: Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Ẩn dụ Giống Khác Hoán dụ - Gọi tên vật, tượng này tên vật, tượng khác - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn * Dựa vào quan hệ tương đồng - Hình thức - Cách thức thực - Phẩm chất - Chuyển đổi cảm giác * Dựa vào quan hệ gần gũi - Bộ phận- toàn thể - Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng - Cụ thể- trừu tượng - Dấu hiệu vật - với vật (22) BẢN ĐỒ TƯ DUY (23) Bài tập nhanh : Xác định biện pháp hoán dụ có ví dụ sau: bùn VD1: Những bàn bàn chân chân từ than bụi lầy bùn, Đã đứng mặt trời cách mạng (Ta tới - Tố Hữu) bàn chân: (bộ phận thể) biểu thị người lao động than bụi lầy bùn: người nghèo khổ bị áp bức, đã quật khởi đứng lên làm cách mạng Đó là giai cấp công, nông là hai đội quân chủ lực cách mạng (24) Tiết 101 : HOÁN DỤ Bài tập củng cố: Dòng nào sau đây không nêu đúng tên gọi kiểu hoán dụ thường gặp? A Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng B Lấy phận để gọi toàn thể C Chuyển đổi tên gọi vật trên quan hệ tương đồng D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng E Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Trong trường hợp sau trường hợp nào không dùng phép hoán dụ? A- Con miền Nam thăm lăng Bác (Viễn Phương) B- Miền Nam trước sau (Tố Hữu) C- Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ (Tố Hữu) D- Hình ảnh miền Nam luôn trái tim tôi (Hồ Chí Minh) (25) Học bài : Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ Soạn bài : - Tập làm thơ bốn chữ - Chuẩn bị bài thơ chữ (26) Trân trọng cảm ơn quí thầy cô giáo đã đến dự giờ! Cảm ơn tinh thần học tập tích cực các em! Xin chào và hẹn gặp lại! (27)

Ngày đăng: 27/09/2021, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan