giao an chu de nghe nghiep 2011

100 11 0
giao an chu de nghe nghiep 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô cho trẻ chọn nghề mà trẻ thích - Cho trẻ thể hiện hình ảnh 1 số hoạt động của nghề đó trẻ chọn và tạo dáng của nghề đó - Cho trẻ tham gia chơi vài lần, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi [r]

(1)LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? + LỄ HỘI 20/11 Từ 02/11 – 27/11/2015 ˜²™ Thời điểm TUẦN I: Bác nông dân vui tính Từ 02/11 đến 06/11/2015 TUẦN II: cháu yêu cô chú công nhân Từ 9/11 đến 13/11/2015 TUẦN III: ngày hội mừng cô 20/11 Từ 17/11 đến 20/11/2015 TUẦN IV: Cô thợ may khéo léo Từ 23/11 đến 27/11/2015 Thứ hai TD Đi thăng trên ghế thể dục TH Vẽ trang trí hình vuông Thứ ba Thứ tư Khám phá: VH Bé biết gì Truyện nghề Hai anh nông em Thứ năm Thứ sáu Âm nhạc: Toán: Lớn lên Đếm đến cháu lái máy cày Khám phá Nghề xây dụng ÂN: Cháu yêu cô chú công nhân VH: Thơ cầu TD Ném và bắt bóng tay khoảng cách xa 3m TH Gấp thiệp tặng cô giáo KP Ngày hội mừng cô 20/11 Âm nhạc TD Hát cô Đập và bắt giáo miền bóng xuôi tay Toán Tách gộp TOÁN Nhận biết khối trụ khối cầu KP: Tìm hiểu nghề may LQCC E, Ê TH Nặn cái kéo TH Vẽ quần áo bé (2) GIÁO ÁN THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11 Thời gian: tuần I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu cô - Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc - Có thái độ tích cực tập thể dục - Biết tác dụng thể dục sáng giúp cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập) - Băng Nhạc các bài tập thể dục - Sân tập rộng, phẳng III/ Tiến hành: *Khởi động Trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát : “cháu yêu cô chú công nhân” kết hợp các kiểu chân : Đi thường- kiễng gót-đi gót chân- chạy chậm-đi thường *Trọng động Chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng * Tập các BTPTC ĐT HH: Máy bay bay ù ù ĐT Tay: tay quay tơ (2l x 8n) ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên (2l x 8n) ĐT lưng bụng: Đứng xoay thân sang 90 độ c (2lx8n) ĐT bật: Bật luân phiên (2l x 8n) * Tập các động tác kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” lần *Hồi tĩnh Chuyển đội hình vòng tròn, nhẹ nhàng, hít thở đặn *Nhận xét Đánh giá GIÁO ÁN (3) THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11 Thời gian: tuần I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu cô - Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc - Có thái độ tích cực tập thể dục - Biết tác dụng thể dục sáng giúp cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập) - Băng Nhạc các bài tập thể dục - Sân tập rộng, phẳng III/ Tiến hành: *Khởi động Trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát : “đu quay” kết hợp các kiểu chân : Đi thường- kiễng gót-đi gót chân- chạy chậm-đi thường *Trọng động Chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng * Tập các BTPTC ĐT HH: thổi bóng bay ĐT Tay: tay danh ngang lên cao (2l x 8n) ĐT chân : Ngồi khụy xuống (2l x 8n) ĐT lưng bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2lx8n) ĐT bật: Bật tiến phía trước (2l x 8n) * Tập các động tác kết hợp bài hát “đu quay” lần *Hồi tĩnh Chuyển đội hình vòng tròn, nhẹ nhàng, hít thở đặn *Nhận xét Đánh giá GIÁO ÁN THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11 Thời gian: tuần (4) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu cô - Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc - Có thái độ tích cực tập thể dục - Biết tác dụng thể dục sáng giúp cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập) - Băng Nhạc các bài tập thể dục - Sân tập rộng, phẳng III/ Tiến hành: *Khởi động Trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát : “chiếc khăn tay” kết hợp các kiểu chân : Đi thường- kiễng gót-đi gót chân- chạy chậm-đi thường *Trọng động Chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng * Tập các BTPTC ĐT HH: tiếng còi tàu tu tu ĐT Tay: tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy (2l x 8n) ĐT chân : Đứng đưa chân trước (2l x 8n) ĐT lưng bụng: Đứng cuối người phái trước (2lx8n) ĐT bật: Bật tách cha6nn khép chân (2l x 8n) * Tập các động tác kết hợp bài hát “chiếc khăn tay” lần *Hồi tĩnh Chuyển đội hình vòng tròn, nhẹ nhàng, hít thở đặn *Nhận xét Đánh giá GIÁO ÁN THỂ DỤC SÁNG THÁNG11 Thời gian: tuần (5) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu cô - Trẻ tập đúng các động tác theo nhạc - Có thái độ tích cực tập thể dục - Biết tác dụng thể dục sáng giúp cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Cờ, nơ, gậy, vòng (Tùy theo bài tập) - Băng Nhạc các bài tập thể dục - Sân tập rộng, phẳng III/ Tiến hành: *Khởi động Trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát : “cô và mẹ” kết hợp các kiểu chân : Đi thường- kiễng gót-đi gót chân- chạy chậm-đi thường *Trọng động Chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng * Tập các BTPTC ĐT HH: thổi nơ bay ĐT Tay: tay xoay bả vai (2l x 8n) ĐT chân : bước chân trước khụy gối (2l x 8n) ĐT lưng bụng: ngồi duỗi chân cuối gập người phía trước (2lx8n) ĐT bật: Bật chân sáo (2l x 8n) * Tập các động tác kết hợp bài hát “cô và mẹ” lần *Hồi tĩnh Chuyển đội hình vòng tròn, nhẹ nhàng, hít thở đặn *Nhận xét Đánh giá LỊCH TUẦN I Chủ đề nhánh 1: Bác nông dân vui tính Thời gian: từ 02/11 đến 06/11/2015 Thời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ (6) điểm Đón trẻ - Gợi ý cho trẻ vào các góc chơi xem tranh ảnh, sách chủ đề “Bé thích nghề gì? Lễ hội 20/11” - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, nhắc nhở phụ huynh xem tình hình sức khỏe bé, vệ sinh cá nhân cho trẻ, tiếp tục vệ sinh phòng lớp hàng ngày để phòng bệnh tay chân miệng TDS Rèn trẻ tập các động tác đều, đúng tư thế, biết kết hợp hít thở thực bài tập số Hoạt động điểm danh - Điểm danh: Có bạn nào vắng? Cô gợi ý trẻ nêu lý trẻ biết Nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn vắng - Trẻ tìm bạn vắng gắn lên bảng – Quan sát thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết/ ngày - Họp mặt thứ - Trò chuyện - Thông tin - Lịch sinh - Kiểm tra VS, hai đầu tuần thời gian, - TC thông hoạt tâm trạng - Trò chuyện ngày hôm tin Bé: Về ngày bé nhu cầu và qua, hôm nhu cầu và sở - TC: Về nhu - GD trẻ biết sở thích nay, ngày thích bé cầu sở thích yêu thương, bé mai… bé quan tâm đến người thân Khám phá: TD VH Âm nhạc: Toán: Hoạt động chung Đi thăng trên ghế thể dục Bé biết gì nghề nông Truyện Hai anh em Lớn lên cháu lái máy cày Đếm đến Hoạt động ngoài trời Quan sát: xem tranh nghề nông, thay đổi thời tiết, thời tiết, vệ sinh quanh sân trường Trò chơi vận: Mèo đuổi chuột, Cáo ngủ à, Cướp cờ ,Nhảy tiếp sức, Chạy nhanh Trò chơi dân gian: Kéo co, Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Gieo hạt, Đá cầu Chơi tự do: Làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, chơi với cát nước, cà kheo, bóng, polling, nam châm… Hoạt động góc Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn… Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê Âm nhạc: - Hát các bái hát nói nghề nông Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi - Xem truyện tranh Khám phá khoa học: chăm sóc cây xanh - Ôn thăng - Trò chuyện - Ôn truyện - Ôn bài hát - Ôn lại bài Hoạt (7) động chiều Trả trẻ Thứ trên ghế thể dục - Trò chơi: bắt kim thang - Chơi tư các góc lại nghề nông - Rèn cháu hát theo nhạc - chơi tự hai anh em - Kỹ xếp quần áo - chơi tự các góc lớn lên cháu lái máy cày - Rèn kỹ chạy - Chơi tự đếm đến - Trò chơi: rồng rắn lên mây - Chơi tự các góc Cháu rửa tay, rửa mặt, cắm cờ bé ngoan Cho cháu chơi trò chơi kitsmat Nói số đặt điểm bật các mùa năm Trả trẻ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết thăng trên ghế thể dục được, thẳng hướng - Rèn kỹ thẳng người đầu khong cúi (8) - Rèn luyện mạnh dạn tự tin có tinh thần tập thể II/ CHẨN BỊ: Nơi tâp: - Sân tập sẽ, rộng, thoáng mát Đồ dùng cô: - Ghế thể dục 2m x 0,25 x 0,35m III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động : Khởi động: - Trò truyện đàm thoại câu chuyện” Thỏ và rùa”( thỏ chạy nhanh rùa chịu khó, thỏ ham chơi và dễ rùa(thỏ) thính gì? - Vậy chúng ta cùng học tập rừa tính kiên trì và chịu khó nhé - Cô vào ghế thể dục và hỏi trẻ muốn chơi gì với ghế thể dục này? - Hôm cô và các cùng thực hiệnVĐCB” Đi thăng trên ghế thể dục” - Bây trước tập chúng ta cùng khởi động - Cô mở giai điệu cho cháu nghe và chạy nhẹ nhàng kết hợp các kiểu theo cô chuyển đội hình hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung - Tay đưa trước sang ngang - Chân: Bật đưa chân sang ngang - Lưng, bụng, lườn: Đứng cúi người trước - Bật: Tiến trước - Tập nhấn mạnh động tác chân( 4lx8nhịp) - VĐCB: “Đi thăng trên ghế thể dục” - Cô cho cháu đứng dồn thành hàng ngang đối diện cách 3-4m, trước hàng đặt trước ghế thể dục dài khoảng 2m x 0,25m x 0,35m - Cô giở hỏi trẻ các bạn thực nào? - Hôm các giả làm chú diễn viên nhí thăng trên ghế thể dục nhé - Cho cháu nhắc lại đề tài - Cô thực mẫu: tay chống hông dang ngang bước lên đầu ghế mắt nhìn trước sau đó cho thằng cho không bị té xuống ghế đến cuối ghế thì quay lại - Cô cho cháu thực đến hết lớp - Cô bao quát cháu thực hiện, sửa sai cho cháu - Cho cháu thi đua theo tổ lấy hoa tặng cô nhân ngày 20/11 - Trò chơi: Chạy nhanh: cô nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho cháu chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cho cháu nhẹ nhàng hít thở - Cô nhận xét chung IV/ NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… (9) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ NGHỀ NÔNG I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết địa phương có nhiều nghề khác nhau, công cụ, sản phẩm Biết mối quan hệ các nghề với - Thông qua hoạt động trẻ vẽ, tô màu xé dán các sản phẩm và dụng cụ nghề - Thông qua tìm hiểu các nghề, trẻ biết ơn và quý trọng người lao động II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh ảnh nghề nông, Tạp chí, báo, kéo, keo (10) Đồ dùng trẻ: - Tranh rời cho trẻ chơi ghép tranh III Tổ chức thực hiện: Ổn định: Cháu hát và vận động theo nhạc bài hát “Lớn lên cháu láy máy cày” + Xem Clip : Cho trẻ xem số hình hình ảnh nghề nông, bác nông dân chăm sóc đồng ruộng - Trò chuyện các công việc bác nông dân? - Bác nông dân làm gì? (Bác nông dân rãi phân cho lúa) - Đây là ai? Bác làm gì?(Bác nông dân làm cỏ) - Xem sản phẩm nghề nông? - Nhìn đoạn Clip có gì? - Có ai, công việc bác nông dân nào? - Bác nông dân làm việc gì? - Bác nông dân làm gì Clip? * Câu hỏi tạo nhu cầu khám phá: - Ai trồng lúa gạo, hoa màu nuôi sống người? - Bác nông dân làm sản phẩm gì? - Những sản phẩm đó dùng để làm gì? *Trò chơi : “Đi mua lương thực” - Cho trẻ chọn lương thực mua sau đó cô tập trung trẻ lại hỏi trẻ mua gì? Hỏi công dụng sản phẩm trẻ mua *Chơi bé khéo tay: Cho trẻ vẽ, cắt dán sản phẩm, dụng nghề nông - Cả lớp cùng hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - kết thúc *IV Nhận xét: Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết đếm đến 8.Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số 8, Rèn khả đếm và tạo nhóm -Phát triển khả quan sát,tư cho trẻ -Giáo dục các cháu biết ích lợi số loại II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: -Thẻ số 1-8 đủ cho cô (11) -Máy tính,giáo án điện tử -Một số loại có số lượng 6,7 Đồ dùng cháu: -Mỗi cháu cà chua ,8 hoa cà -Một số loại cắt rời ,một số nhựa III/ TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng -Lớp hát và vận động theo lời bài hát : “Qủa” -Đố lớp mình vừa các hát bài hát gì? -Trong bài hát có loại nào? -Ngoài các loại đó các còn biết loại nào khác? -Quả cho ta ích lợi gì ? =>Đúng cho chúng ta nhiều vitamin và muối khoán vì các phải ăn thật nhiều khỏe mạnh ,da dẻ hồng hào -Cho cháu xem hình ảnh số loại -Đếm số dâu ,quả sầu riêng,cà chua,thanh long ,quả khế - Cháu đếm -Chọn số tương ứng Hoạt động 2: Đếm đến 8.Nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số -Cô đọc câu đố cà chua : « Tên em gọi là cà Mình tròn đỏ ,chín vừa nấu canh Đố lớp mình đó là gì ? » (Qủa cà chua) -Đúng đó là cà chua ,các đã ăn chưa, cà có nhiều vitamin c giúp sáng mắt vì cc phải ăn nhiều vào -Để có nhiều cà thì người nông dân phải trồng nhà cô trồng cà chua đó cc Sáng hôm cô vườn thấy vườn cà nhiều hoa các hãy lấy tất hoa xếp thành hàng ngang -Khi hoa này ong,bướm mang phấn hoa thụ phấn thì bông hoa này cho cà -Các hãy xếp tương ứng :1 hoa cà với cà cho nhóm cà ít nhóm hoa cà là -Lớp đếm nhóm cà -Bạn nào có nhận xét gì hai nhóm hoa và cà ? -Tại biết hai nhóm đó không ? -Để hai nhóm ta phải làm ? -Lớp đếm nhóm cà -Đọc thêm -Lớp mình có nhận xét gì nhóm hoa và nhóm cà ?Và cùng ? -Lớp đếm số hoa,số cà Đọc số tương ứng.(k có số) -Mời cá nhân đếm đọc số tương ứng -Để số lượng nhóm hoa và nhóm cà cô có số -Lớp cá nhân phát âm số -Bạn nào có nhận xét gì số -Số :Có nét cong tròn khép kín trên và nét cong tròn khép kín (12) -Đếm số hoa cà gắn số tương ứng -Đếm số cà gắn số tương ứng -Có cà đã chín rụng còn lại cà ?Đếm và gắn số tương ứng (7) -Cô lại cần cà để chế biến thức ăn nên cô đã hái còn lại cà ? Đếm và gắn số tương ứng (5) -Chưa đủ nấu nên cô lại hái thêm còn bao nhiêu ?Đếm số cà gắn số tương ứng (2) -Còn lại cô hái vào còn ?(0 ) -Khi hái hết thì hoa cà rụng (Cất hoa cà) -Cô xuất số hỏi cháu đây là số gì ? -Số đứng liền trước số là số ?(7) -Số đứng liền trước số là số nào ?(6) -Cho cháu đọc các số 6,7,8 Hoạt động :Trò chơi củng cố 1.Trò chơi : Gắn đủ số lượng -Cô đặt trên bàn mít hỏi lớp có mít ?Bây cô muốn có mít thì phải làm ?Mời cháu lên gắn kiểm tra kết sau đó mời cháu lên gắn số tương ứng -Tổ chức cho cháu thi đua gắn có số lượng IV/ NHẬN XÉT: (13) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : THẨM MỸ ĐỀ TÀI: ÂM NHẠC: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” thể tình cảm xúc cảm hát Trẻ thực tốt vận động theo nhạc, biết sáng tạo các kiểu vận động - Trẻ cảm nhận tốt và biết hưởng ứng cảm xúc cùng cô quá trình nghe hát - Trẻ hiểu luật chơi và chơi hứng thú II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Nhạc, trống ,phách mũ xong lang ,tranh ,sân khấu … Đồ dùng cháu: - Phách , hoa múa III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Nghe hát (14) - Trò chuyện với bé ngành nghề - Trẻ nói mơ ước ngành nghề mình: Các lớn lên làm nghề gì? - Giáo dục trẻ ngành nghề: nghề nào là nghề tốt Các lớn lên có nghề mà mình yêu thích.Để thực mơ ước đó thì bây các phải ngoan, học hỏi, ăn giỏi, ngủ ngon… để trở thành người có ích cho xã hội - Cô có bài hát hay Hôm nay, cô cùng với nhóm múa thiên thần lớp lá hát cho các nghe bài hát “Ngày mùa vui” các lắng nghe và thử suy nghĩ xem bài hát nói nội dung gì nha - Cô hát cùng trẻ múa minh họa - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát: bài hát nói nội dung gì? À ! bài hát thể cảnh ngày mùa vùng nông thôn, người nông dân làm việc say sưa, nhộn nhịp và yêu đời phải không các con? Thế lớp mình có biết bài hát nào nói ngành nghề - Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ biết bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” Hoạt động 2: Dạy hát - Cô tập câu cho trẻ hát - Cho lớp hát bài chung với cô - Từng tổ hát - Mời số trẻ hát - Cả lớp hát to – nhỏ - Hát nối đuôi to – nhỏ Hoạt động 3: Vận động theo nhạc - Để bài hát hay các thể suy nghĩ xem có thể kết hợp với cách vỗ nào mà các đã học - Trẻ vỗ tay theo tiết tấu phối hợp + Trẻ vận động theo tiết tấu phối hợp sáng tạo trên thể + Chia nhóm cho trẻ thể - Ngoài vận động mà các vừa thể còn vận động minh họa nào khác không? + Chia nhóm, trẻ bàn và cùng thể + Mời cá nhân thể Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc - Trẻ chơi trò chơi “Nghề tôi yêu thích” + Cho trẻ kết thành nhóm, nhóm chọn cho mình nghề và thể ngành nghề đó theo nhạc + Mỗi nhóm thể ngành nghề mình theo nhạc thành viên nhóm phải thể khác + Tất các trẻ làm tự thể ngành nghề mà trẻ yêu thích theo nhạc và tắt nhạc bé tạo dáng ngành nghề mình IV/ Nhận xét tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (15) …………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: TRUYỆN: HAI ANH EM I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu nhớ tên câu truyện, nhớ tên các nhân vật truyện, hiểu nôi dung truyện - Kể tóm tắt nội dung câu chuyện - Cháu biết chăm làm việc và yêu quí lao động, ghét lười biếng không chịu làm việc II/ II Chuẩn bị : Đồ dùng cô: - Tranh truyện khổ chữ to - Mô hình ngôi nhà và các nhân vật Đồ dùng cháu: - Giấy vẽ bàn ghế nơi hoạt động III/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động 1: Ổn định - Cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Cô vừa cho các hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói gì con? (16) - Thế các có các chú công nhân lái máy cày làm gì con? - Sản phẩn nghề nông làm gì con? - Vậy hôm cô cho các đến thăm nhà bác nông dân nhé Hoạt động 2:Kể chuyện - Cho cháu quan sát ngôi nhà bác nông dân? - Nhà bác nông dân có gì con?hôm bác nông dân có câu truyện kể cho lớp mình nghe các có thích không? Đó là câu truyện Hai anh em - Cô giả giọng bác nông dân kể cho cháu nghe với mô hình - Hỏi cháu cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu truyện có các nhân vật nào? - Con thích và không thích ai? - Lần 2: Cho cháu lớp kể cháu nghe tranh chữ to - Hỏi tóm tắt nội dung câu truyện - Giáo dục cháu qua câu truyện Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa kể cho các nghe câu truyện gì? - Người anh là người nào? - Ai đã cứu người em khỏi chết? - Nếu là người em làm gì? - Mọi người đã nói với người em nào? - Giáo dục cháu biết chăm và giúp đỡ người - Cho cháu tập viết tên truyện - Cho cháu cùng cô thu dọn đồ dùng? - Cho cháu ngồi vào bàn vẽ các nhân vật mà cháu thích IV/ Nhận xét tiết dạy: (17) LỊCH TUẦN II Chủ đề nhánh 2: Cháu yêu cô chú công nhân Thời gian: từ 9/11 đến 13/11/2015 Thời điểm Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Gợi ý cho trẻ vào các góc chơi xem tranh ảnh, sách chủ đề “Bé thích nghề gi? - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, nhắc nhở phụ huynh xem tình hình sức khỏe bé, vệ sinh cá nhân cho trẻ, tiếp tục vệ sinh phòng lớp hàng ngày để phòng bệnh tay chân miệng TDS Rèn trẻ tập các động tác đều, đúng tư thế, biết kết hợp hít thở thực bài tập số Hoạt động điểm danh - Điểm danh: Có bạn nào vắng? Cô gợi ý trẻ nêu lý trẻ biết Nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn vắng - Trẻ tìm bạn vắng gắn lên bảng – Quan sát thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết/ ngày Họp mặt thứ - Trò chuyện - Thông tin - Lịch sinh - Kiểm tra VS, hai đầu tuần thời gian, - TC thông hoạt ngày tâm trạng (18) - Trò chuyện ngày hôm tin Bé: Về nhu cầu và qua, hôm nay, nhu cầu và sở sở thích bé ngày mai… thích bé HĐ học TH Vẽ trang trí hình vuông Khám phá Nghề xây dụng ÂN: Cháu yêu cô chú công nhân - TC: Về nhu cầu sở thích bé VH: Thơ cầu bé - GD trẻ biết yêu thương, quan tâm đến người thân TD Ném và bắt bóng tay khoảng cách xa 3m Hoạt động ngoài trời Quan sát: tranh dụng cụ nghề xây dựng,quan cảnh sân trường Lao động trực nhật nhặt lá vàng, tranh cầu cần thơ ,sự thay đổi thời tiết TCVĐ: chuyền bóng hai chân,Mèo đuổi chuột, Cáo ngủ à, Cướp cờ ,Nhảy tiếp sức, Chạy nhanh TC dân gian: Nhảy đứng chân, ô ăn quan Chơi tự do: Làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, chơi với cát nước, cà kheo, bóng, polling, nam châm… Hoạt động góc Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê Âm nhạc: - Hát các bái hát nói chủ đề Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi - Xem truyện tranh Khám phá khoa học: - Khám phá vật vật chìm Hoạt động chiều - Ôn kỹ -Trò chuyện vẽ và trang trí lại nghề hình vuông xây dựng - Rèn cháu hát - Rèn kỹ theo nhạc chạy - Chơi tự - Chơi tự Trả trẻ - Ôn lại bài hát cháu yêu cô chú công nhân - Tổ chức cho cháu làm lồng đèn -Chơi tự - Ôn Thơ cầu mớ - Kể chuyện ngoài chương trình - Chơi tự Cho cháu rửa tay, rửa mặt, đánh Cho cháu xem phim hoạt hình Trả trẻ - Ôn Ném và bắt bóng tay khoảng cách xa m -Tổ chức cháu chơi trò chơi - Chơi tự (19) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG TAY TỪ KHOẢNG CÁCH XA 3M I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ném và bắt bóng - Phối hợp tay và mắt để ném và bắt - Tham gia hoạt động tích cực II.CHUẨN BỊ: Nơi tập: - Sân rộng phẳng Đồ dùng cô: - Bóng, rổ đựng bóng - Vạch chuẩn Đồ dùng cháu: - Bóng, rổ đựng bóng III.TIẾN HÀNH: *Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu vòng tròn theo các kiểu chân kết hợp các bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” sau đó trở hàng dọc và dàn ngang để tập các động tác thể dục * Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung tập theo bài hát “Nắng sớm” a/ BTPTC: (20) - Cháu dàn hàng tập bài phát triển chung - Tay : Đưa 2tay phía trước ( 3lần nhịp) - Chân : Bước sang ngang khuỵu gối(3 lần nhịp) - Bụng ( Lườn ) : Quay sang trái , sang phải - Bật : Bật chỗ - Chuyển đội hình dọc dàn ngang *Vận động bản: *Vận động bản: - Hôm cô cho các đóng giả chú công nhân xây dựng bắt vật liệu các bạn ném sang nhé Để các bạn ném chính xác cô cháu ta tập ném bóng trước nhé - Vậy hôm cô cho các chơi trò chơi “Ném và bắt bóng tay khoảng cách xa 4m nhé - Cô làm mẫu + Giải thích: tay cầm bóng đưa qua đầu có hiệu lệnh thì nén qua bạn đối diện, bạn đối diện phải bắt bóng tay và nén lại cho bạn - Cô mời bạn lên chơi trò chơi này cho cô và các bạn xem nhé( cháu ném cháu đứng cách xa m bắt bóng - Cô nhăc lại kỹ ném - bắt bóng - Cho tổ thực (Cô quan sát sữa sai) - Tạo tình ném vật liệu để xây nhà - Tổ chức cho tổ thi đua - Nhận xét – giáo dục cháu *Trò chơi vận: “Đá bóng” Cô giới thiệu cách chơi - Chia đội, bạn lên đá vào khung thành Đội nào đá vào nhiều nhât đội đó thắng *Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Cho cháu tự hít thở IV/ Nhận xét: (21) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PT NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ NGHỀ XÂY DỰNG I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nghề xây dựng và dụng cụ nghề xây dựng - Trẻ hiểu lời nói và trả lời cách mạch lạc, trọn câu Rèn kỷ so sánh, nhận biết các nghề khác - Thông qua tìm hiểu các nghề, trẻ biết ơn và quý trọng người lao động II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh ảnh nghề xây dựng,Tạp chí, báo, kéo, keo Đồ dùng trẻ: - Tranh rời cho trẻ chơi ghép tranh * Câu hỏi tạo hứng thú: - Nhìn đoạn Clip có gì? - Các bác thợ xây làm việc gì? *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Ai đã làm nên những cầu mới, xây nhà ? *Hoạt động 2: Khám phá - Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét các nghề tranh - Cô gợi hỏi trẻ kể tên nghề phổ biến xã hội, công việc chính nghề và lợi ích nghề đó + Đây là nghề gì? + Công việc họ là làm gì? (22) + Giúp ích gì cho chúng ta? + Ta phải có thái độ gì cô, chú làm công việc này? - Tương tự cho trẻ quan sát và nhận xét các nghề còn lại - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý người lao động * Hoạt động 3: Trò chơi “Tạo dáng” - Cô gợi hỏi trẻ sau này lớn lên làm nghề gì? Vì thích nghề đó? - Cô cho trẻ chọn nghề mà trẻ thích - Cho trẻ thể hình ảnh số hoạt động nghề đó ( trẻ chọn và tạo dáng nghề đó) - Cho trẻ tham gia chơi vài lần, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi * Hoạt động 4: củng cố - Trẻ nhắc lại đề tài - HĐTH: Cho trẻ làm ambum ngành nghề trẻ thích: cắt, dán hình ảnh hoạt động, dụng cụ… ( trẻ chia nhóm thực hiện) IV/ Nhận xét: Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : THẨM MỸ ĐỀ TÀI: THƠ : CHIẾC CẦU MỚI I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ,biết đọc to ,nhỏ - Rèn cách phát âm đọc diễn cảm-cháu biết minh họa theo lời thơ - GD trẻ biết kính trọng các cô chú công nhân và giữ gìn chung II/CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Tranh minh họa bài thơ –tranh chữ to - khổ thơ rời ,chữ số 1,2,3-máy hát –mô hình rối tay Đồ dùng trẻ: -giấy bút màu ,đât nặn III/TIẾN HÀNH: *HĐ1-Trò chuyện giới thiệu -Tuần qua lũ trôi cầu tre bắt qua nhà bác Gấu Thấy các cô chú cùng xây lại cầu thật đệp người vui mừng Vì chú Hoàng Linh viết bài thơ “Chiếc cầu mới” Hôm cô dạy thích không? *HĐ2:Dạy trẻ đọc thơ -Cô treo tranh mẫu -Con xem nội dung tranh nội lên gì( 1-2 trẻ)-Cô tốm tắt nội dung trạnh -Cô đọc mẫu lần két hợp xem tranh -Cô đọc lần giảng từ(Tu tu,Xình xịch) +Các bạn hôm cô có mời đoàn kịch rối đến đây diễn kịch thích không ,Trên đường có vũng lày dó phải bậc xa qua ( lớp làm động tác bận xa) đến mô hình-Cô dùng rối tay đọc thơ lần +GD trẻ qua bài thơ biết kính trọng các cô chú công nhân và các ngành nghề -Dạy lớp đọc lần –tổ nhóm cá nhân( cho trẻ đếm số bạn nhóm và so sánh) (23) _Cho lớp đọc to nhỏ- đọc nối tiếp -Cô hướng dẫn cách đọc tranh chữ to ( gọi 1-3 trẻ đọc –sau đó cho trẻ đọc hoạt động góc) *HĐ3: luyện tập cố -T/C Ai nhanh hơn-Cô giải thích –Chia lớp nhóm tìm bắt số và sau đó thực theo hướng dẫn +Đàm thoại: -Các vừa đọc bài thơ nội dung nói gì? -Trong bài thơ có hình ảnh nào? Có cầu thì người sao? -Cầu dựng đâu? Nhân dân đâu ? Còn tàu xe thì sao? -khi trên cầu thì cảm giác nào? +GD trẻ biết giữ gìn chung *Tạo sản phẩm –Cho trẻ làm động tác chim bay cò bay góc vẽ ,nặn theo ý thích IV/ Nhận xét: Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : THẨM MỸ ĐỀ TÀI : CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I/ Mục đíc yêu cầu : - Cháu thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm bài hát, nhớ tên bài hát - Hiểu nội dung bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” có cảm nhận tình cảm nghe cô hát - Thái độ: thể tình cảm vui tươi hát, trẻ hiểu các nghề xã hội cần thiết, thể tình cảm yêu thích các nghề và hình thành ước mơ sau này làm nghề nào đó có ích cho xã hội II/ Chuẩn bị : Đồ dùng cô: Máy vi tính cài sẳn số nghề, Mũ số nghề cô và các cháu tự làm từ trước Đồ dùng trẻ: mũ mão, hoa múa III/ Tổ chức hoạt động HĐ1 –Ổn định : Cô trò chuyện với trẻ, người lớn lên tìm cho mình công việc mà người đó yêu thích - Thế cc muốn lớn lên mình làm nghề gì? - Có nhiều bài hát nói các nghề Chúng ta cùng học hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân HĐ2- Dạy hát + Cô hát lần 1, giọng to, rõ lời + Lần : - Dạy trẻ hát : Dạy trẻ hát từ đầu đến hết bài ( lời), - Đố các cô vừa vỗ tay theo tiết tấu gì ? - Cả lớp cùng vỗ tay, cho trẻ vỗ tay hát -2 lần (24) - Cho lớp hát,cô đánh nhịp, cô đánh nhịp phía tổ nào thì tổ đó hát, cô đánh nhịp tay thì lớp cùng hát - Tổ, nhóm cá nhân hát, cô chú ý sửa sai đoạn khó hát: kheo khéo, thoi đưa lách cách HĐ 3- Nghe hát: “ Cô giáo em “ - Cô cho trẻ xem hình ảnh cô giáo - Cô hát tặng cho các bài hát “ cô giáo em”nhưng trước nghe cô hát c/c hãy lắng nghe giai điệu bài hát này nhé! - Cô giới thiệu với trẻ cốc làm từ đôi bàn tay khéo léo các bác, cô chú công nhân sản xuất thủy tinh và pha lê.nhửng cốc đổ nước vào dùng thìa gõ tạo âm khác nhau, có thể đánh thành nhạc - Bây cô hát bài “ cô giáo “ và đệm cây đàn nước này - Cô hát lần thể cử điệu nét mặt - Lần cho trẻ nghe máy, giọng ca sỉ hát HĐ4- Trò chơi âm nhạc “ đoán nhanh hát tài” - Cách chơi : Trên màn hình xuất các hình ảnh các nghề Khi xuất hình ảnh nghề nào thì các nói to lên nghề đó và điều quan trọng là cc phải tìm các bài hát ngành nghề, đó có bài hát mà cô đã dạy các hát, bây chúng ta cùng lựa chọn bài hát hay để hát nhé! - Cô mở chú công nhân, lớp hát nghề chú công nhân mà trẻ thích - Hình ảnh đội : hát bài nghề đội - Hình ảnh nghề lái xe: hát bài “ em tập lái ô tô” Số lần chơi theo ứng các hình ảnh trên màn hình IV/ Nhận xét tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (25) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ VÀ TÔ MÀU CÁC NGHÀNH NGHỀ I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ vẽ số hình ảnh nghề nghiệp, Biết phối hợp các kỷ đã học để tạo nên tranh đẹp, có sáng tạo - Luyện kỷ tô màu, bố cục tranh hài hòa - Trẻ hứng thú học, có ý thức giử gìn sản phẩm, yêu quí các nghề II/ Chuẩn bị : Đồ dùng cô: - tranh vẽ màu, vẽ chú đội, vẽ chú công nhân xây dựng, vẽ chú thợ mộc, bác nông dân, băng video có hình ảnh các nghề phổ biến: nghề nông, bác sỉ, thợ may, xây dựng, vi tính Đồ dùng trẻ: - Bút chì màu, giấy vẽ, màu nước, khăn lau tay III/ Tổ chức hoạt động: * HĐ1- Trò chuyện và đàm thoại: - Cho trẻ đọc thơ ” bé bao nhiêu nghề” - Cho trẻ trò chuyện các nghề bài thơ - Cho trẻ xem băng hình ảnh nghề phổ biến: bác sỉ, cô giáo, xây dựng, thợ mộc, bác nông dân - Hỏi trẻ lớn lên ước mơ thích nghề gì ? - Các biết không từ cô còn nhỏ các con, cô có nhiều mơ ước muốn trở thành: bác sỉ, kỷ sư, cô giáo, chú công nh6an xây dựng và cô đã thể ước mơ mình tranh đẹp, cô đã lưu giử thành tập abum làm kỷ niệm - Các có muốn xem tranh đó không? * HĐ2- Quan sát tranh mẫu: - quan sát tranh vẽ chất liệu màu nước - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Chú đội này mặc quần áo gì? (26) - Tô màu chất liệu gì ?tô màu nào? với tranh khác cô cho trẻ quan sát, nhận xét tương tự trên, sau trẻ quan sát xong, cô khái quát lại: hình chú đội cô tô màu nước, chú công nhân xây dựng, bác thợ mộc, bác nông dân cô tô bút màu Tất các tranh đó cô phối hợp các hình ảnh để tạo thành hình người như: hình tròn vẽ thành khuôn mặt, hình chữ nhật vẽ thành chân tay, hình vuông vẽ thành thân, bụng Ngoài cô còn vẽ thêm số dụng cụ thể các nghề : dao xây, cái cuốc, cái cào cho tranh thêm đẹp - Nào các suy nghỉ xem mình mơ ước làm nghề gì và vẽ nào? 3-4 trẻ nói lên ý định mình) - Muốn vẽ đẹp các phải ngồi nào?cầm bút tay nào? - Cho trẻ vẽ mô trên không lần - Cô chúc các vẽ thật đẹp thật giỏi * HĐ3- Trẻ thực hiện: - Cô mở nhạc không lời cháu vào bàn, tự thực cho tranh mình - Cô chú ý sửa tư ngồi ngắn, cầm bút đúng tay, chú ý cháu còn lúng túng chưa biết vẽ nào, động viên khuyến khích trẻ sáng tạo * HĐ4-Đánh giá sản phẩm: - Cháu thực xong cho cháu mang sản phẩm lên góc trưng bày cùng quan sát nhận xét tranh mình thể cảm xúc mình Cho lơp quan sát và xem bài các bạn, gọi 3-4 trẻ nhận xét và họi trẻ - Con thích tranh nào? Bức tranh vẽ gì? Tại thích? Bạn tô màu gì? - Cô chọn bài vẽ đẹp, tô màu đặc sắc cho trẻ xem - Cô nhận xét chung và khen lớp Nhận xét tuyên dương và cho trẻ chơi trò chơi “ dệt vải” Hoạt động chuyển tiếp: bảo thổi IV/ Nhận xét tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… …………………………………………………………… (27) LỊCH TUẦN III Chủ đề nhánh 3: Ngày hội mừng cô 20/11 Thời gian: từ 17/11 đến 21/11/2014 Thời điểm Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Gợi ý cho trẻ vào các góc chơi xem tranh ảnh, sách chủ đề “Lớn lên bé làm nghề gì?” - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, nhắc nhở phụ huynh xem tình hình sức khỏe bé, vệ sinh cá nhân cho trẻ, tiếp tục vệ sinh phòng lớp hàng ngày để phòng bệnh tay chân miệng TDS Rèn trẻ tập các động tác đều, đúng tư thế, biết kết hợp hít thở thực bài tập số Hoạt động điểm danh - Điểm danh: Có bạn nào vắng? Cô gợi ý trẻ nêu lý trẻ biết Nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn vắng - Trẻ tìm bạn vắng gắn lên bảng – Quan sát thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết/ ngày Họp mặt thứ - Trò chuyện - Thông tin - Lịch sinh - Kiểm tra VS, hai đầu tuần thời gian, - TC thông hoạt ngày tâm trạng - Trò chuyện ngày hôm tin Bé: Về - TC: Về nhu bé nhu cầu và qua, hôm nay, nhu cầu và sở cầu sở thích - GD trẻ biết sở thích ngày mai… thích bé bé yêu thương, bé quan tâm đến người thân HĐ học TH KP Gấp thiệp Ngày lễ hội tặng cô giáo 20/11 Hoạt động Quan sát: quan sát quan cảnh sân trường, tranh lễ hội 20/11, thời tiết ,Lao động trực nhật nhặt lá vàng Âm nhạc TD Hát cô giáo Đập và bắt miền xuôi bóng tay Toán Tách gộp (28) ngoài trời Hoạt động góc Hoạt động chiều Trả trẻ - TCVĐ, HT: chuyền bóng hai chân, nhanh nhất, mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê - TC dân gian: Nhảy đứng chân, ô ăn quan - Chơi tự do: Làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, chơi với cát nước, cà kheo, bóng, polling, nam châm… Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê Âm nhạc: - Hát các bái hát nói chủ đề Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi - Xem truyện tranh Khám phá khoa học: - trồng cây xanh, chăm sóc cây xanh - Ôn kỹ gấp thiệp tặng cô tặng cô - Luyện cho cháu vẽ - Chơi tự các góc - Trò chuyện - Ôn - Ôn đập và - Ôn tách gộp lại ngày Vận động cô bắt bóng nhà giáo Việt gíao miền tay - Cho cháu vệ Nam xuôi - Dạy cháu kể sinh lớp - Luyện kỹ TCVĐ: Mèo chuyện - Chơi tự ném đuổi chuột - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Cho cháu vệ sinh rửa tay, rửa mặt, đánh Cháu cắm cờ bé ngoan Trả trẻ (29) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : THẨM MỸ ĐỀ TÀI: CẮT DÁN HOA TẶNG CÔ GIÁO I/ Mục Đích Yêu Cầu: - Cháu biết cắt và dán - Rèn kỹ cầm kéo, cắt nét thẳng cong - Giáo dục cháu tích cực hoạt động, tô màu đẹp II/ Chuẩn Bị: Đồ dùng cô: - Tranh mẫu hoa cắt dán - Máy hát bài hát Đồ dùng trẻ: - Giấy A4, kéo, hồ dán, màu, bàn ghế trẻ ngồi III/ Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt động 1: ổn định - Cô cho cháu hát và vận động theo nhịp bài “ bông hồng tặng cô” - Các vừa hát bài gì? - Trong tháng này có ngày lễ hội gì đặc biệt - Con làm gì ngày đó Vừa qua cô nhận món quà bạn tặng muốn xem không? Hoạt động 2: quan sát- đàm thoại - Cho cháu khám phá quà - Hỏi nội dung tranh - Con thấy tranh cô có gì? - Con thấy bông hoa nào? - Bông hoa làm gì các con? - Cô giới thiệu đề tài: Cắt dán hoa tặng cô - Cô làm mẫu cho cháu xem và giải thích cách xếp, cắt, dán hoa: cô gấp giấy làm 2, sau đó 4, gấp xéo lại làm sáu, thấy cô có miếng giấy hình gì rồi, cô dùng kéo cắt theo đường vòng cung, mở cô bông hoa nè các con, sau đó cô dùng hồ dán bông hoa lên giấy - Cô mời cháu thực mẫu - Chú ý sửa sai cho cháu - Giáo dục cháu tư thế, cách cầm kéo 3.Hoạt động 3: trẻ thực - Cho cháu đọc bài thơ cô giáo bàn thực - Cô chú ý quan sát cháu, gợi ý để cháu (30) - Báo hết 4.Hoạt động 4: trưng bày sản phẩm - Cho cháu tập trung sản phẩm lại - Cho cháu tự nhận xét sản phẩm đẹp mình và bạn? - Cô nhận xét kết thúc IV/ Nhận xét tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (31) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI : KHÁM PHÁ NGÀY LỄ HỘI 20/11 I Mục đích yêu cầu - Cháu biết ý nghĩa ngày 20/11, biết các hoạt động diễn ngày lớp, trường học,Phát triển khả ghi nhớ, rèn khả phát âm qua đọc thơ, hát - Phát triển kĩ tạo hình - Gd cháu yêu quí cô giáo, vâng lời thầy cô II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Máy hát, tranh ảnh lễ hội Đồ dùng trẻ: - Giấy, bút màu, bàn ghế III Tiến hành Hoạt động - Cô cho cháu xem tranh lễ hội 20/11 + Trò truyện - Các vừa xem hình ảnh gì? - Các bạn làm gì? - Các bạn thường tặng hoa cho cô vào ngày nào - Con biết ngày 20/11 là ngày gì không? - Vậy hôm cô cháu ta cùng khám phá lễ hội 20/11 nhé Hoạt động - Cháu hát bài cô giáo miền xuôi - Bài hát nói con? - Cô giáo bài hát làm công việc gì? - Để cô vui thì các bạn làm gì nè? - Cháu kể việc cháu làm nhân ngày 20/11? *Cô cho cháu nghe nhạc và vận động theo nhạc bài hát cô giáo em - Công việc ngày các cô là làm gì? - Nghề dạy học giúp ích gì cho xã hội? Hoạt động 3: - Sắp đến ngày 20/11 đó các làm gì cho cô nhân ngày hội này - Cô và các bạn cùng làm thiệp để chúc tặng thầy cô giáo nhân ngày lễ hội nhà giáo việt nam 20/11 nhé - Cho cháu đọc thơ “cô dạy con” chỗ thực - Hết cho cháu trưng bày sản phẩm (32) - Đàm thoại sản phẩm - Nhận xét chung Củng cố: hỏi trẻ đề tài - Gd cháu luôn vâng lời thầy cô giáo Thứ ngày tháng 11 năm 2015 (33) GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : CÔ GIÁO MIỀN XUÔI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết tên bài hát, hiểu nội dung bài hát.Cháu thuộc bài hát - Phát triển ngôn ngữ, rèn tính tự tin trẻ - Hòa đồng cùng các bạn thực hiên II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: - Tranh cảnh sinh hoạt cô và các cháu - Dụng cụ âm nhạc - Trò chơi “ai nhanh hơn” Đồ dùng trẻ: - Dụng cụ âm nhạc cho trẻ III/ TIẾN HÀNH: HĐ1: Ổn định và giới thiệu - Trò chơi “ghép tranh”, ghép tranh cảnh sinh hoạt cô và các cháu trên núi - Nhận xét tranh ghép và giới thiệu bài hát có nội dung là cô giáo miền xuôi, sáng tác chú Mộng Lân *HĐ2: Dạy hát “cô giáo miền xuôi” - Cô hát lần diễn cảm - Cô vừa hát bài hát gì? - Do sáng tác? - Lần 2: kết hơp giải thích nội dung bài hát ( Cô giáo xa lên đây dạy học cho các bạn, cô yêu quý các bạn, cô chăm sóc dạy dỗ các bạn, cô dạy hát hay kể chuyện vui, các bạn yêu quý cô giáo ) - Cô dạy trẻ hát câu theo cô, cô dạy và giải thích cho cháu từ luyến, từ khó - Cô hướng dẫn trẻ hát kết hợp đánh nhịp theo nhịp 2/4, cô và trẻ cùng hát đến hết bài hát ( nhóm, tổ, cá nhân cùng hát, cô chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ yếu, chưa tự tin) - Tổ chức cho trẻ hát với nhiều hình thức khác theo nhóm,theo cá nhân,theo tổ - Nếu trẻ đã thuộc cô có thể cho trẻ hát với hình thức xen kẻ - Cô hát lần và kết hợp vận động bài hát theo nhịp - Cho lớp thực với nhiều hình thức để tránh gây nhàm trán cho trẻ - Giáo dục trẻ nhẹ nhàng *HĐ3:nghe hát “cô nuôi dạy trẻ” - Cô cho trẻ nghe lần - Hỏi tên bài hát, nội dung bài hát và cho trẻ hưởng ứng theo lời bài hát - Cho cháu nhắc lại đề tài và giáo dục cháu *HĐ4:TC “ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi - Cho cháu chơi thử - Tổ chức cho cháu chơi (2-3 phút) - Tô quan sát, nhận xét và tuyên dương IV/Nhận xét : (34) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (35) ĐỀ TÀI : TÁCH GỘP THÀNH PHẦN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ biết mối quan hệ kém phạm vi 8.Biết chia đồ vật theo yêu cầu - Rèn kỹ so sánh và thêm bớt các đối tượng - Giáo dục trẻ tập chung học hoàn thành nhiện vụ II/ CHUẬN BỊ: Đồ dùng cô: - cá -8 rùa,8 ốc-8 cua, mô hình ao cá có gắn chữ cái( I T C) Đồ dùng trẻ: - cá -8 rùa,8 ốc-8 cua _Sách toán –bút màu-máy hát III/TIẾN HÀNH: *HĐ1:Ôn số lượng -Cô đọc câu đố : Con vì tám cẳng hai càng Chẳng mà lại bò ngang ngày – đố bé gì gì? -Vậy cua sống đâu? Còn có gì sống nước nửa? ( gọi 1-3 trẻ) -Bạn nào giúp cô tìm số cua gắn lên bảng? Con thấy các chú cua nào? Vậy bây cô cháu ta cùng phân nhóm cua lớn và nhỏ riêng nhé ( gọi 1-3 trẻ) *HĐ2: Nhận biết mối quan hệ kém -Con đếm xem có bao nhiêu chú cua lớn và bao nhiêu chú cua nhỏ? Vậy nhóm cua nào nhiều và nhóm cua nào ít hơn? ( gọi 1-3 trẻ) +T/C –Em BÉ- cô gắn cá lên bảng –cho trẻ phân nhóm và đếm Có bao nhiêu cá lớn và bao nhiêu cá nhỏ -nhóm cá nào nhiều và nhóm cá nào ít hơn? Giáo dục thịt cá ,ốc cua , tôm là thức ăn có nhiều chất đạm -Lần lượt cô hướng dẫn cách chia nhóm cua và rùa ( tương tự) *HĐ3:Luyện tập cố ( cho trẻ đọc đồng dao-CON ẾCH-đi góc ngồi chữ U -Bảo thổi –thổi các rổ trước-Con xem rổ có gì? _Bây tìm cho cô cá và chia sau cho nhóm nhiều và nhóm ít ( cô bao quát trợ giúp) ( nhóm 4.nhóm ) ( nhóm 5,nhóm 2)-(nhóm 6,nhóm ) -Vậy số lượng ta có cách chia nhóm *Các bạn cô vừa xây mô hình và nuôi nhiều vật sống nước Nhưng cô chưa chia nhóm vì đến giúp cô chia nhóm nhé ( cho trẻ làm động tác cá lội –đi đến mô hình -Gọi 1-3 trẻ chia nhóm cá ,cua, tôm theo yêu cầu và đọc chữ cái trên mình các vật ( cho trẻ kể chuyện sáng tạo ) *T/C: Đoàn kết –Cô giải thích cách thực –Cả lớp tham gia 2-3 lần +Các bạn ngày mai đến ngày sinh nhật cảu búp bê hôn cô cháu ta cùng tô nhiều tranh để trang trí phòng khách cho đẹp nhé *Thực trên sách toán: cô hướng dẫn ( chia lớp nhóm và nhóm thực khác nhau)-Cô qui định bài hát ( cô bao quát và trợ giúp ) _Cho trẻ trưng bày sách ( gọi 1-4 trẻ hỏi) Theo tranh tô nào là đẹp? -Nhận xét : cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” (36) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG TAY (37) I/ MỤC ĐÍCH: - Cháu biết dùng sức tung đập bóng và bắt bóng - Rèn luyện kỹ đập, bắt cho trẻ không làm rơi bóng không ôm bóng vào ngực - Rèn tính tự tin, mạnh dạn và ham hiểu biết II/ CHUẨN BỊ: Nơi tập: - Khoảng sân rộng và có bóng mát Đồ dùng cô: -Bóng, dây Đồ dùng trẻ: - Bóng đủ cho trẻ - Dây III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: 1/ Khởi động: Cháu kiểng chân, gót chân, mép chân, chạy chậm, chạy nhanh Trở hàng dọc 2/ trọng động: a/ BTPTC: - Cháu dàn hàng tập bài phát triển chung - Tay: Đưa tay lên cao, phía trước, kết hợp với vẫy bàn tay - Chân: Đưa trước đưa sang ngang nhấn mạnh động tác chân(4l x nhịp) - Lưng, lườn, bụng: Ngửa người sau,kết hợp tay lên cao, chân bước sang phải, sang trái - Bật: Bật tách chân khép chân b/VĐCB: - Hôm cô và các cùng chơi trò chơi đập và bắt bóng hai tay? Trò chơi này các đã chơi chưa? - Cô mời bạn lên chạy thử xem bạn có thực không nhé - Cháu thực đến hết lớp - Cháu thi đua theo tổ - Cô để bóng nhỏ bạn nào tung và bắt bóng bạn đó lấy bóng - Cháu chơi lần c/Trò chơi vận động: - Các chơi giỏi hai tổ ngang tài ngang sức mình chơi tiếp trò chơi nhé Có trò chơi các bạn chia làm tổ ôm lấy và nắm tay kéo thật mạnh bạn nào bị kéo qua vạch chuẩn phía bên tổ bạn thì bạn đó thua đó là trò chơi gì - Cháu nêu ý kiến( chơi kéo co) - Cháu thi đưa Hoạt động 3: Hồi tỉnh: - Cho cháu nhẹ nhàng hít thở - Nhận xét tuyên dương chung IV/ NHẬN XÉT: (38) Chủ đề nhánh 4: Cô thợ may khéo léo Thời gian: từ 24/11 đến 28/11/2014 Thời điểm Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Gợi ý cho trẻ vào các góc chơi xem tranh ảnh, sách chủ đề “Lớn lên bé làm nghề gì?” - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, nhắc nhở phụ huynh xem (39) tình hình sức khỏe bé, vệ sinh cá nhân cho trẻ, tiếp tục vệ sinh phòng lớp hàng ngày để phòng bệnh tay chân miệng TDS Rèn trẻ tập các động tác đều, đúng tư thế, biết kết hợp hít thở thực bài tập số Hoạt động điểm danh - Điểm danh: Có bạn nào vắng? Cô gợi ý trẻ nêu lý trẻ biết Nhắc nhở trẻ quan tâm đến bạn vắng - Trẻ tìm bạn vắng gắn lên bảng – Quan sát thời tiết, gắn biểu tượng thời tiết/ ngày Họp mặt thứ - Trò chuyện - Thông tin - Lịch sinh - Kiểm tra VS, hai đầu tuần thời gian, - TC thông hoạt tâm trạng bé - Trò chuyện ngày hôm tin Bé: Về ngày - GD trẻ biết nhu cầu và qua, hôm nay, nhu cầu và sở - TC: Về nhu yêu thương, sở thích bé ngày mai… thích bé cầu sở thích quan tâm đến bé người thân HĐ học TOÁN KP: Nhận biết Tìm hiểu khối trụ khối nghề may cầu Hoạt động ngoài trời Quan sát ,dụng cụ nghề may, Lao động trực nhật nhặt lá vàng ,Quan sát tranh cô chú nhà máy may, quqn sát vườn rau bé, quan sát thời tiết - TCVĐ, HT: chuyền bóng hai chân, nhanh - TC dân gian: Nhảy đứng chân, ô ăn quan - Chơi tự do: Làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên, chơi với cát nước, cà kheo, bóng, polling, nam châm… Phân Vai: - Cô giáo, mẹ và bé, chăm em, nấu ăn Xây Dựng: - Xây bồn hoa, Trồng cây xanh,xây dựng trường mầm non Bác sĩ: khám bệnh cho bạn , cho búp bê Âm nhạc: - Hát các bái hát nói chủ đề Học tập: - Xếp tư ứng và đếm các đồ dùng đồ chơi - Xem truyện tranh Khám phá khoa học: chăm sóc cây xanh - Ôn khối cầu -Trò chuyện -Ôn e,ê - Ôn kỹ - Ôn các bài thơ khối trụ lại nghề - Tổ chức cho nặn cái kéo chủ đề -Rèn cháu phát may cháu chơi tc - Rèn kỹ - Rèn nề nếp âm chữ cái - TCVĐ: bịt dân gian bật cho trẻ chơi cháu - Chơi tự mắt bắt dê - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Hoạt động góc Hoạt động chiều Trả trẻ LQCC E, Ê TH Nặn cái kéo Cho cháu vệ sinh Cho cháu xem ti vi Không nói tục chửi bậy Cắm cờ bé ngoan TH Vẽ quần áo bé (40) Trao đổi với phụ huynh tình hình thói quen cháu Trả trẻ Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : THẨM MỸ ĐỀ TÀI: NẶN CÁI KÉO I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Cháu biết dùng kỹ xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹp, uốn cong để tạo sản phẩm - Cháu quan sát, so sánh, và nhớ lại - Cháu hứng thú tham gia hoạt động và yêu quí sản phẩm biết giữ gìn vệ sinh chung II/ CHUẨN BỊ: Đồ dùng cô: (41) - Mẫu nặn gợi ý cô Đồ dùng trẻ: - Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, bàn ghế, khăn ẩm - Nơi cho trẻ hoạt động đủ ánh sáng III/ TỔ CHỨC HOẠT HOẠT: Hoạt động 1: Ổn định - Cho cháu hát bài cháu yêu cô chú công nhân - Bài hát nói gì con? - Thế quần áo ài làm - Để may quần áo thì các cô công nhân cần dụng cụ gì nè - Vậy các có yêu cô chú công nhân không? - Con làm gì cho các cô chú nè? - Thế hôm nây cô cháu ta cùng nặn cây kéo để làm quà tặng cho cô công nhân để cô cắt vải may quàn áo cho mình mặc nhé Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại - Cô cho cháu quan sát mẫu nặn cô và gợi hỏi dựa vào mẫu nặn( Cháu nêu nhận xét) - Cô nặn mẫu và giải thích - Cô mời cháu nên nặn mẫu, cháu nặn cô gợi hỏi trẻ kỹ - Cháu nêu ý kiếm mình nặn gì và nặn nào? - Cô cho cháu mô lại kỹ nặn theo sản phẩm mà trẻ thích - Cho cháu hát cô thợ dệt chỗ thực Hoạt động 3: Cháu thực - Cô cho cháu chỗ thực - Cô quan sát nhắc nhỡ cháu còn yếu, động viên khuyến khích cháu đã thực tốt Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm: - Cô báo hết giời cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày - Cho cháu trưng bày sản phẩm góc sản phẩm bé - Cho trẻ nói ý tưởng mình qua sản phẩm nặn - Cháu nhận xét sản phẩm mình và bạn - Cháu nhận xét sản phẩm đẹp đẹp - Cháu nhận xét sản phẩm chưa đẹp chưa đẹp - Cô nhận xét chung NHẬN XÉT …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… (42) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ VỀ NGHỀ MAY Mục ĐíchYêu Cầu: - Trẻ làm quen và hiểu công việc nghề may - Rèn ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ Chọn đúng các dụng cụ nghề may Chuẩn bị: - Tranh có hình thợ may và dụng cụ nghề - Các dụng cụ nghề may - Lô tô các dụng cụ các nghề Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, tổ chức (43) -Cô đọc câu đố-> trẻ đoán nghề may, bạn biết gì nghề may mặc - Vậy bạn thích nghề làm thợ may không? Vì sao? * Hoạt động 2: Quan sát + Đàm thoại - Cô cho trẻ xem tranh hình ảnh cô thợ may quần áo - Trẻ gỡ mãnh ghép và đoán ( cô công nhân may áo) - Trẻ lên chọn dụng cụ cô thợ may - Sau trẻ chọn xong cho gọi tên và nêu cách sử dụng đồ dùng đó - Cô hỏi trẻ thấy cô thợ may có dụng cụ gì nè? - Để may dược quần áo đẹp cô thợ may phải cần gì nè? * Hoạt động 3: Trò chơi - T/C: Thi nhanh + Cho trẻ chia thành đội, các bạn phải qua đường hẹp, sau đó chọn các dụng cụ nghề may-> gắn lên bảng, thời gian thực sau bài hát, đội nào nhanh và nhận đúng dụng cụ nghề may thì đội đó thắng - Nhận xét kết thúc hoạt động 4/ Nhận xét rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI NHẬN BIẾT KHỐI TRỤ KHỐI CẦU I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết khối cầu khối trụ ,So sánh giống và khác khối cầu, khối trụ - Chaùu coù khaû naêng quan saùt vaø tö - Cháu biết giữ trật tự học II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Khối cầu, khối trụ, đất nặn Một số đồ dùng hình dạng có khối cầu, trụ để quanh lớp Đồ dùng trẻ: - Khối cầu, khối trụ, đất nặn III/ Tổ chức hoạt động (44) Ổn định: Hát - Đàm thoại bài hát Hôm cô cho c/c làm quen đề tài “nhận biết khối cầu khối trụ” Hoạt động : Luyeän taäp nhaän bieát khoái caàu - C/c ơi! cô quên hôm qua lớp l có gởi cho lớp mình món quà đẹp thích xem khoâng? - Vậy bây cô mở quà xem là gì nhé! - Cô giơ khối cầu đố đây là gì? - Coù maøu gì? - Hình troøn coøn goïi laø khoái gì? - Có lăn không? - Cô đưa khối trụ lên hỏi còn đây là khối gì? Có dạng hình gì?( Trẻ nói không cô nói ) - Bạn nào tìm xung quanh lớp có đồ chơi nào có dạng hìmh tròn (dạng khối cầu) Hoạt động : Nhận biết phân biệt khôùi cầu khối trụ: - Phát hộp đồ chơi cho cháu - Coâ giô khoái truï - Cho cháu lăn thử - Vì sau lăn không được? Vậy đay là khối gì? - Khối gì lăn được? - Cho chaùu chon khoái caàu - Coâ chæ vaøo khoái caàu, khoái truï * So saùnh: Khoái caàu vaø khoái truï gioáng vaø khaùc choã naøo? Hoạt động : Luyện tập -“Chọn hình giơ đúng yêu cầu” - Choïn khoái truï, khoái caàu - Coâ noùi teân khoâùi nhanh daàn - Cho chaùu ñaët choàng khoâùi truï - Vì sau khối không xếp chồng lên được? Còn khối trụ xếp lên - Cho chaùu ñaët khoái sau - Cho chaùu choïn khoái theo yeâu caàu - Cho chaùu naën khoâùi caàu, khoáâi truï - gợi hỏi kỹ nặn - Giúp cháu nặn đúng -Nhaän xeùt Củng cố: Hỏi lại đề tài? Giáo dục: Các phải chú ý học để nhận biết tốt, học xong thu dọn đồ dung và rửa tay IV/ Nhận xét tiết dạy: (45) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LQCC E - Ê I/ Mục đích yêu cầu: - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê - Biết nặn chữ cái e, ê - Nhanh nhẹn biết phối hợp cùng bạn II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Tranh vẽ Cây cầu, vẽ cây thước…có chứa chữ e, ê, kiểu chữ e, ê chữ số e, ê lớn bitit - Chữ cái a, ă, â bitit Máy hát, băng nhạc Đồ dùng trẻ: - thẻ chữ cái a, ă, â - Mỗi trẻ rổ đồ dùng, chữ cái e, ê Hột hạt, hạt me, que trẻ chơi tạo hình chữ cái, bảng con, phấn, tập tô III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Nhận biết chữ cái u, - Cho cháu đọc thơ bài “Chiếc cầu mới” (46) - Nội dung bài thơ nói gì con? - Ai làm cầu? - Cho cháu xem tranh cây cầu đàm thoại theo tranh - Cho cháu ghép băng từ cây cầu - Cô giới thiệu chữ e tranh cây cầu, phát âm mẫu chữ e - Cho trẻ sờ và nêu cấu tạo chữ u - Cô giới thiệu kiểu chữ( in hoa, in thường, viết thường) cho cháu phát âm kiểu chữ - Chơi trò chơi” anh em ơi….Chơi đàn” - tương tự cô giới thiệu chữ cái ê tranh cây thước giống chữ cái ê Hoạt động 2: Phân biệt chữ cái e, ê - Cho trẻ chia nhóm số chữ cái e, ê - Trẻ thao luận và quan sát - Chữ e, ê khác nào( chữ không có đội mũ trên đầu còn chữ ê có đội mũ trên đầu - Chữ e và chữ ê có điểm gì giống nhau: Đều có nét móc cong vào Trò chơi uống nước cam Hoạt động 3: Luyện tập - Cho trẻ tập trung trước mặt và thực yêu cầu, phát cho trẻ rỗ và hỏi trẻ rỗ có gì? - Trẻ chọn và giơ thẻ chữ e, ê theo yêu cầu cô - Thi đua tìm chữ cái e, ê, gạch chân chữ cái bài thơ cầu - Trò chơi tạo dáng chữ e, ê nguyên vật liệu có sẵn - Cô giới thiệu tập tô, hướng dẫn cách tô viết chữ cái e, ê tập tô - Cô nhận xét chung NHẬN XÉT: (47) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 GIÁO ÁN LVPT : THẨM MỸ ĐỀ TÀI: GẤP TỰ DO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các kỹ gấp - Gấp, miết, lộn ngược vào - Cháu hào hứng tham gia tiết học II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Giấy, hồ - Máy cattset, đĩa chủ đề Đồ dùng trẻ: - Giấy , hồ, bàn ghế ngồi III Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và giới thiệu bài: - Cháu hát bài: “ em chơi thuyền” - Đàm thoại nội dung bài hát * Hoạt động 2: Đàm thoại - Cô giới thiệu thuyền gấp giấy: cháu quan sát nêu đặc điểm thuyền giấy - Cô thực mẫu và giải thích cách gấp thuyền (gấp đôi tờ giấp lại, sau đó xếp thành hình tam giác chừa mép khoảng 2cm gấp ngược mép lên sau đó dùng tay lộn ngược vào trong) (48) - Cho cháu lên làm mẫu nhắc lại kỹ - Cô mời cháu nhận xét, cô sửa sai * Hoạt động 3: Cháu thực hiện: - Cháu đọc thơ khởi động đôi tay “ bàn tay bé” - Mở nhạc cho cháu thực - Cô nhóm và gợi ý cho cháu gấp, để tạo nhiều sản phẩm đẹp - Cô hướng dẫn thêm cho cháu yếu * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: - Cô mời nhóm lên trưng bày sản phẩm - Cô mời trẻ lên để nhận xét mô hình bạn - Trong mô hình này thích gì nhất? Vì thích? ( cô mời 2-3 trẻ) - Cho nhóm tham quan nhóm - Sau đó cô nêu nhận xét cô * Kết thúc tiết học cho cháu hát bài: đường em IV Nhận xét: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? NGÀY 20/11 Từ 02/11 – 27/11/2015 I LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ khỏe mạnh cân nặng và chiều cao phát triển bình thường - Thực các vận động cách vững vàng: +Đi thăng trên ghế thể dục + Đập và bắt bóng + Ném và bắt bóng tay khoản cách xa 3m -Có khả phối hợp các giác quan vận động: vận động nhịp nhàng , biết định hướng không gian - Có kỹ số hoạt động khéo léo đôi tay + Lăn thắt lõm, bẻ loe - Có số hiểu biết thực phẩm và lợi ích việc ăn uống sức khỏe + Kể tên số thức an cần có bữa ăn ngày + Làm quen số thao tác đơn giản chế biến số món ăn thức uống - Có số thói quen, kỷ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bao an toàn cho thân: tự rửa mặt chải ngày + Có số thói quen hành vi ăn uống + Có số hành vi và thói quen tốt vệ sinh phòng bệnh (49) + Biết cách ứng xử với các hóa chất phòng nhóm II LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Ham hiểu biết thích khám phá, tìm tòi các vật tượng xung quanh: + Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng, số mối liên hệ đơn giản đặc điểm, cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi + Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc -Có khả quan sát so sánh, phân loại, phán đoán chú ý , ghi nhớ có chủ định + Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu + Nói nghề nghiệp và nơi làm việc bố mẹ - Có khả giải các vấn đề đơn giản theo cách khác -Có số hiểu biết ban đầu người, vật, tượng xung quanh và số khái niệm sơ đẳng toán + Đếm vẹt từ 50 - 100 + Nhận biết các chữ số và số lượng phạm vi 10 đếm đến + Gộp các đối tượng và đếm Tách 10 đối tượng thành 2nhoms ít cách và so sánh số lượng nhóm: tách gộp + Chỉ khối cầu, khối cầu và khối trụ theo yêu cầu II LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - Có khả nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày +Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi trẻ + Nghe, và thực các dẫn liên quan đến 2-3 hành động + Lắng nghe ý kiến và nhận xét ý kiển người đối thoại - Có khả biểu đạt nhiều cách khác lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu ) + Nói rõ ràng +Trả lời các câu hỏi và đặt câu hỏi +Không nói leo, không ngắt lời người khác trò chuyện - Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa sống ngày: - Có khả nghe và kể lại việc, kể lại truyện - Có khả cảm nhận vầ điệu, nhịp điệu bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi + Nghe hiểu nội dung 18 bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi -Có số kỹ ban đầu đọc, viết + Nhận biết các dạng chữ cái IV LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – Xà HỘI - Có ý thức thân + Chủ động giao tiếp với bạn bè và người gần gũi - Có khả nhận biết và thể hện tình cảm với người, vật tượng xung quanh - Có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn tự tin, tự lực + Biết chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày + Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, nét mặt cử - Có số kĩ sống tôn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ: +Thích chia cảm xúc , kinh nghiệm đồ dùng đồ đồ chơi người gần gũi - Thực số qui tắc, quy định sinh hoạt gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi : (50) V LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Có khả cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên, sống và tác phẩm nghệ thuật - Có khả thể cảm xúc sáng tạo các hoạt động âm nhạc, tạo hình: + Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em + Thuộc 20 bài hát và vận động phù hợp nhịp điệu bài hát nhạc - Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ & LỄ HỘI 20/11 Từ 02/11 – 27/11/2015 ˜²™ I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 1/ phát triển vận động: - Tập các bài tập phát triển các nhóm và hô hấp: Tập kết hợp theo nhạc bài : “cháu yêu cô chú công nhân” + Thể dục sáng: mũi, gót bàn chân: bài tập số - Tập luyện các kĩ vận động và phát triển các tố chất vận động: @ Đi và chạy: + Đi thăng trên ghế thể dục @ Bò, trườn ,trèo: @ Tung, ném, bắt: + Ném và bắt bóng tay từ k/c xa 3m + Đập và bắt bóng tay @ Bật, nhảy: - Tập các cử động bà tay ngón tay và sử dụng số đò dùng, dụng cụ: +Lăn thắt lõm, bẻ loe (51) GD dinh dưỡng sức khoẻ: - Nhận biết số món ăn, thực phẩm thông thườn và ích lợi chúng sức khỏe + Kể tên số món ăn có bữa ăn ngày + Làm quen với số thao tác đơn giản chế biến số món ăn thức uống + Có số thói quen hành vi ăn uống - Tậm làm số việc tự phục vụ sinh hoạt - Giữ gìn sức khỏe an toàn + Có số hành vi và thói quen tốt vệ sinh phòng bệnh + Biết cách ứng xử với các hóa chất phòng nhóm II/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: 1/ Khám phá khoa học và môi trường xung quanh: - Các phận trên thể người - Đồ vật + Biết đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi + Một số mối quan hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc + Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu - Động vật và thực vật - Một số tượng tự nhiên + Nguyên nhân gây ô nhiễm và cách bảo vệ + Nhận biêt nguồn sáng LQ với số khái niệm sơ đẳng toán: -Tập hợp số lượng số thứ tự và đếm + Đếm vẹt 50 -100 +Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10: đếm đến + Tách gộp 10 đối tượng thành nhóm ít cách và so sánh số lượng nhóm - Xếp tương ứng - So sánh , xếp theo quy tắc - Đo lường - Hình dạng +Nhận biết số hình hình học, nhận biết khối trụ, khối cầu - Định hướng không gian và định hướng thời gian Khám phá xã hội: - Bản thân, gia đình, họ hàng và công cộng - Trường mầm non -Một số nghề phổ biến + Nói nghề và nơi làm việc bố mẹ - Danh lam thắng cảnh và các này lễ, hội + Lễ hội ngày nhà giáo VN 20/11 II LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 1/ Nghe: - Nghe các từ người, vật tượng, đặc điểm tính chất hoạt động và các từ biểu cảm , từ khái quát + Nghe, đọc hiểu 18 bài thơ , đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi (HĐG) (52) + Nghe hiểu và thực các dẫn liên quan đến 2-3 hành động + Nghe đọc, hiểu 18 bài thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ hò vè phù hợp với độ tuổi - Nghe lời nói giao tiếp hàng ngày 2/ Nói: - Phát âm rõ các tiếng tiếng việt + Phát âm rõ ràng - Bày tỏ nhu cầu,tình cảm và hiểu biết thân các loại hoạt câu khác - Sử dụng đúng từ ngữ và câu giao tiếp này Trả lời và đặt câu hỏi + Không nói leo, không ngắt lời người khác trò chuyện + Trả lời các câu hỏi và đặt câu hỏi ( Đón trẻ) - Đọc thơ ca dao, đồng dao, kể chuyện - Lễ phép , chủ động và tự tin giao tiếp 3/ Làm quen với đọc, viết: - Làm quen với cách sử dụng sách, bút - Làm quen với số kí hiệu thông thường sống -Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách + Nhận dạng 29 chữ cái IV LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – Xà HỘI 1/Phát triển tình cảm - Ý thức thân + Chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày + Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử và nét mặt + Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi - Nhận biết và thể cảm xúc, tình cảm với người, vật và tượng xung quanh 2/Phát triển kĩ xã hội: - Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội sing hoạt gia đình, trường lớp MN, nơi công cộng gần gũi trẻ + Thích chia sẻ cảm xúc , kinh nghiệm đồ dùng đồ chơi với người gần gũi - Quan tâm bảo vệ môi trường V LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: Giáo dục thẩm mỹ: - Cảm nhận và thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống và nghệ thuật - Một số kỹ hoạt động âm nhạc nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, cắt, xé, dán, xếp hình) +Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em - Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) (53) MẠNG CHỦ ĐỀ (54) TUẦN 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH THỜI GIAN: TỪ 02 ĐẾN 06/11 TUẦN 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN THỜI GIAN: TỪ 09 ĐẾN 13/11 BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? + LỄ HỘI 20/11 Từ ngày:2/11-27/11/2015 TUẦN 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO THỜI GIAN: TỪ 23 ĐẾN 27/11 TUẦN 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 THỜI GIAN: TỪ 16 ĐẾN 20/11 (55) KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRẺ PHÁTTRIỂNCÁC TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? +LỄ 20/11 A/ KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN : CAÙC BIEÄN PHAÙP Noäi dung nhieäm vuï TUAÀN TUAÀN TUAÀN TUAÀN *TCVÑ: giuùp - Troø chuyeän - Giuùp treû trieån - Ñaëc caâu hoûi - Chuaån bò cho trẻ mở rộng nội với trẻ ngày khai gợi ý khuyến khích chủ đề dung và tổ chức nghĩ “bản chuẩn bị đồ trẻ đưa nhiều thêm các trò thân và gia dùng đồ chơi từ tình “sao đình” chơi hôm trước Đi không đi… chơi - Khuyến khích đâu để làm gì? đâu ? mang mà… lại đến gì đây ? Tại thời trẻ đưa các (BP: mở rộng tình để vốn sống cho theo ? (BP: tiết hả… hồi nảy chôi treû) xây dựng môi lại dừng - Xem tranh trường đồ xe khu du lòch coù chôi) *TCXD: giúp thể đến công - Giúp trẻ làm rõ ý tưởng mô hình trò chơi trẻ mở rộng đề viên, quê nội, tập (nhà thiết kế) - Cùng trẻ chuẩn bị đồ chơi xây dựng tài – công viên, ngoại… - Bao quát trợ giúp trẻ phân công làm mô hình khu du lòch, laøng queâ, baõi (BP: tham gia chi cuøng treû) bieãn - Hường dẫn trẻ chơi đô mi nô *TCHT: tiếp - Thay đổi các lô tô - Hướng dẫn trẻ tìm chữ cái và tục phát triển - Thay đổi các băng từ, chữ cái các thao tác - Thay đổi tranh để trẻ kẻ vẽ, tô màu… tö duy, kyû naêng, chuyeän, saùng taùc chuyeän, thô – - Giuùp treû hình dung ñieàu gì seõ laøm anbull, toâ maøu veõ … saùng taïo sau nước (BP: tham gia - Phát triển cho (BP: trang bị thêm đồ dùng đồ chơi cùng trẻ) trẻ ngôn ngữ chơi) chủ động để kể chuyeän đọc thô *TCVÑ: taïo cô - Hoûi treû veà luaät chôi hội cho trẻ nhút - Theo dõi việc trẻ thực luật chơi nhát và yếu - Nhắc nhở trẻ không giành đồ chơi, không xô đẩy bạn (56) cuøng tham gia (BP: tham gia chôi cuøng treû) - Taäp cho treû biết lựa chọn và thay đổi T/C vaø ñöa luaät chôi B/.BỔ SUNG ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI : - Lô tô khái quát hóa: cây cầu, phương tiện giao thông, khu du lịch bãi bieån, laøng queâ - Tranh để trẻ chơi sáng tác chuyện làm anbull - Những đồ chơi xây dựng - Đồ chơi học tập, vận động … (57) MỞ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? & LỄ HỘI 20/11 Từ 02/11 Đến 27/11/2015 I Mở chủ để - Sưu tầm tranh truyện sách chủ đề “ Nghề nghiệp & lễ hội 20/11” - Trò chuyện đàm thoại với trẻ “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11” - Lựa chọn số trò chơi, bài thơ, bài hát, câu chuyện có liên quan đến chủ đề - Cho trẻ tham quan, xem tranh ảnh, nghe các bài hát….có liên quan đến chủ đề - Tạo tranh theo chủ đề “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11” - Bút màu, đát nặn, giấy màu, giấy vẽ - Đồ dùng đồ chơi lắp ráp xây dựng - Dụng cụ vệ sinh, cây cảnh… - Phối hợp với PH giúp trẻ sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề “Nghề nghiệp & lễ hội 20/11” II Khám phá chủ đề Chủ đề " bé thích nghề gì? & lễ hội 20/11" với chủ đề nhánh - Tuần 1: - Tuần 2: Nghề Xây dựng - Tuần 3: Ngày lễ hội 20/11 - Tuần 4: Nghề may - Tìm hiểu khám phá các hoạt động - Xem hình ảnh “Một số ngành nghề nghề & lễ hội 20/11” - Trò chuyện đàm thoại với trẻ “Một số ngành nghề & lễ hội 20/11” - Cho trẻ đọc thơ, kể chuyện múa hát bài hát chủ đề - Tổ chức các góc chơi trò chơi phù hợp chủ đề “Một số ngành nghề & lễ hội 20/11” - Cho trẻ tham quan dạo chơi trò chuyện chủ đề “Một số ngành nghề & lễ hội 20/11” III Đóng chủ đề - Đàm thoại với trẻ nội dung các chủ đề nhánh đã học - Sắp xếp và trưng bày các hình ảnh chủ đề - Thảo luận phân nhóm, phân công nhiệm vụ, chọn các sản phẩm trưng bày - Giới thiệu trò chuyện chủ đề “ giới động vật” củng cố xếp và chuẩn bị chủ đề IV Chuẩn bị môi trường - Tranh ảnh , truyện sách chủ đề “thế giới động vật” - Bút màu, đất nặn, giấy màu, giấy vẽ - Một số nguyên vật liệu phế thải đẻ làm các vật bé thích (58) THỂ DỤC SÁNG THÁNG 11 Bài tập số kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” Thời gian: 02/11 đến 27/11/2014 I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chuyển đội hình theo yêu cầu cô - Trẻ tập đúng các động tác - Có thái độ tích cực tập thể dục - Biết tác dụng thể dục sáng giúp cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Băng Nhạc các bài tập thể dục - Sân tập rộng, phẳng III/ Tiến hành: Khởi động - Trẻ vòng tròn theo nhạc bài hát : “Cháu yêu cô chú công nhân ” kết hợp các kiểu chân : Đi thường- kiễng gót- gót chân- chạy chậm- thường - Chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ Hướng dẫn trẻ cách so thẳng hàng Trọng động * Tập các BTPTC - ĐT HH: Thổi nơ bay - ĐT Tay:Tay đưa trước gập trước ngực– (2l x 8n) - ĐT chân : Nhảy lên đưa hai chân sang ngang (2l x 8n) - ĐT lưng bụng: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp chống hông, chân bước sang trái, sang phải– (2lx8n) - ĐT bật: Luân phiên chân trước chân sau (2l x 8n) * Tập các động tác kết hợp bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” lần Hồi tĩnh Chuyển đội hình vòng tròn, nhẹ nhàng, hít thở đặn IV/ Nhận xét …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (59) MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH * Ñaëc ñieåm caây luùa - Troø chuyeän ñieåm danh saùng -Kể chuyện, đọc thơ - Laøm Anbum, Veõ , naën toâ maøu + TD: Đi thăng trên ghế thể dục (2m x0,25m x 0,35m) TCVĐ: Nhà nông đua tài *Coâng cuï cuûa ngheà - Quốc, xẻng, lưỡi hái - QS: Tranh cánh đồng lúa - VÑ: Caùo vaø thoû - DG: Chim soå loàng - Veõ naën Toâ maøu caét daùn… *Lợi ích nghề + Ngheà noâng - QS: bác nông dân - VÑ: Meøo ñuoåi chuoät - DG: Loän caàu voøng -Đóng kịch hát múa, đọc thơ.Tơ màu vẽ nặn + Truyện: Hai anh em * Sản phẩm thu hoạch - Hát múa đọc thơ kể chuyện T/C Đón xem tôi là - Veõ, Toâ maøu, xeù daùn ngoâi nhaø cuûa beù- Laøm Anbum + Âm nhạc: Hát bài Lớn lên cháu (60) CHỦ ĐỀ NHÁNH MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH (Từ 02/11 đến 06/11/ 2015) I CHUẨN BỊ: - Tranh các loại nghề gần gũi xung quanh bé - Môi trường cây xanh lớp và trường mầm non - Bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày” II TIẾN TRÌNH: 1.Hđ 1: Tạo hứng thú TUẦN BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH - Chơi trò chơi : "Gieo hạt" Từvà ngày: 2/11-06/11/2015 - Trò chuyện sơ qua ngành nghề số sản phẩm nghề , gia đình, nhà trường và lớp học - Hỏi trẻ :"Con biết gì ngành nghề xã hội?" - cho trẻ nói tự "Con có muốn biết thêm gì không?" - Gợi ý: "Chúng ta còn nhiều điều chưa biết hết ngành nghề xung quanh mình , các có thích bước vào tìm hiểu tuần tháng với chủ đề " số nghề phổ biến xã hội." hay không? 2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và điều trẻ chưa biết - Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì ngành nghề nào? có liên quan gì đến môi trường sống chúng ta, và môi trường ảnh hường gì đến người xunh quanh không? - Cô hỏi trẻ xem gia đình trẻ, người thân làm nghề gì? > giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu 3.Hđ 3: hát và vận động “Lớn lên cháu lái máy cày” (61) CHỦ ĐỀ NHÁNH MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN (Từ 09/11 đến 13/11/ 2015) I CHUẨN BỊ: - Tranh các loại nghề gần gũi xung quanh bé - Môi trường cây xanh lớp và trường mầm non - Bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” II TIẾN TRÌNH: 1.Hđ 1: Tạo hứng thú - Chơi trò chơi : "Gieo hạt" - Trò chuyện sơ qua ngành nghề và số sản phẩm nghề , gia đình, nhà trường và lớp học - Hỏi trẻ :"Con biết gì ngành nghề xã hội?" - cho trẻ nói tự "Con có muốn biết thêm gì không?" - Gợi ý: "Chúng ta còn nhiều điều chưa biết hết ngành nghề xung quanh mình , các có thích bước vào tìm hiểu tuần tháng với chủ đề " số nghề phổ biến xã hội." hay không? 2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và điều trẻ chưa biết - Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì ngành nghề nào? có liên quan gì đến môi trường sống chúng ta, và môi trường ảnh hường gì đến người xunh quanh không? - Cô hỏi trẻ xem gia đình trẻ, người thân làm nghề gì? > giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu 3.Hđ 3: hát và vận động “cháu yêu cô chú công nhân” (62) CHỦ ĐỀ NHÁNH MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO (Từ 23/11 đến 27/11/ 2015) I CHUẨN BỊ: - Tranh các loại nghề gần gũi xung quanh bé - Môi trường cây xanh lớp và trường mầm non - Bài hát “Chiếc khăn tay” II TIẾN TRÌNH: 1.Hđ 1: Tạo hứng thú - Chơi trò chơi : "Gieo hạt" - Trò chuyện sơ qua ngành nghề và số sản phẩm nghề , gia đình, nhà trường và lớp học - Hỏi trẻ :"Con biết gì ngành nghề xã hội?" - cho trẻ nói tự "Con có muốn biết thêm gì không?" - Gợi ý: "Chúng ta còn nhiều điều chưa biết hết ngành nghề xung quanh mình , các có thích bước vào tìm hiểu tuần tháng với chủ đề " số nghề phổ biến xã hội." hay không? 2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và điều trẻ chưa biết - Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì ngành nghề nào? có liên quan gì đến môi trường sống chúng ta, và môi trường ảnh hường gì đến người xunh quanh không? - Cô hỏi trẻ xem gia đình trẻ, người thân làm nghề gì? > giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu (63) 3.Hđ 3: hát và vận động “Lớn lên cháu lái máy cày” Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH I YÊU CẦU + Trẻ biết lịch thời gian tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm các hoạt động cô dạy + Luyện kĩ quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng mình và các thông tin ngày + Phát triển khả dự đoán và suy luận trẻ + Trẻ chú ý học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Bảng có biểu tượng, biểu từ : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện III TIẾN HÀNH 1/Ổn định điểm danh - Cô và trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” Hôm lớp mình cùng lên xe di tham quan cánh đồng lúa nhé - đàm thoại nội dung bài hát Trước kiểm tra xem lớp mình bao nhiêu bạn - cô mời tổ lên điểm danh xem hôm tổ mình vắng bạn nào nhé, và bạn vắng… 2/Trò chơi thỏ (thời gian) - Những chú thỏ đâu? Hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? mời cháu lên gỡ lịch tờ - Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số? 3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết) (64) - Thời tiết hôm nào? Mưa hay nắng? trẻ biết? thử dự đoán xem chiều trời nào? 4/Tâm trạng - Hôm trẻ học tâm trạng vui hay buồn? - Tại sao? Còn các bạn khác nào? 5/Hôm trẻ học có thông tin gì không? (thông tin) - Tại trẻ biết thông tin đó? - Cô nói thông tin cô cho trẻ nghe 6/Trò chuyện chủ đề ngày - Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học ngày hôm học thể dục 7/Giới thiệu sách - Cô đọc sách truyện (hai anh em) cho trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết tiết kiệm sinh hoạt ngày - Nhận xét buổi hoạt động (65) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi số dụng cụ nghề nông: Cuốc, máy cắt lúa… - Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ - Trẻ sử dụng các giác quan để nói đặc diểm dụng cụ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng II CHUẨN BỊ - Tranh dụng cụ nghề nông (cuốc, máy gặt lúa, lưỡi hái… ) - Sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại - Cát nước, chai, cống, phễu, kéo lá cây III TIẾN HÀNH @ Hoạt động quan sát: Dụng cụ nghề nông -Trẻ hát bài “Tía má em” đã đến gì rồi? (trẻ hát và vận động) - Vậy cô trẻ mình cùng sân quan sát sân trường nhé? - Dặn dò trẻ sân không xô đẩy, chen lấn - Trẻ sân cùng quan sát và trò chuyện - Trẻ trò chuyện gì trẻ quan sát sân trường gồm có gì? (có tranh nói nghề nông) - Sao biết đó là nghề nông? (Ở nhà ba có để đồng) - Dụng cụ này nào? Ra sao? Có chức gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ đồ dùng dụng cụ sử dụng @Hoạt động 2: trò chơi vận động T C V Đ: mèo đuổi chuột - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi @Hoạt động 3: trò chơi dân gian T C D G: rồng rắn lên mây - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi (66) - Cô và trẻ cùng hứng thú tham gia trò chơi @Hoạt động 4: chơi tự - Sân trường mình có nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, thích gì thì tự chơi nhé - Trẻ tham gia chơi tự - Cô quan sát trẻ chơi - Bao quát lớp, xem trẻ chơi nào - Kết thúc nhận xét buổi hoạt động IV/ Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH I YÊU CẦU + Gíup trẻ hiểu biết thêm mối quan hệ xã hội, hình thành kĩ giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ + Trẻ biết phản ánh sống xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập + Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi gia + Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn II CHUẨN BỊ - Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở các góc trẻ chơi III TIẾN HÀNH @Ổn định hát bài - cô và trẻ hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Các trẻ đã đến gì @Đàm thoại - À đúng rồi, theo thỏa thuận đầu mà trẻ đã chọn các góc chơi trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì trẻ tham gia vào chơi góc đó nhé - Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, chơi góc đó nào? - Cô mời số trẻ thực các góc chơi mình từ góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì? - Trẻ chơi nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ làm gì? - Công việc người bán hàng sao? Góc học tập chơi nào? - Cô gợi ý trẻ cách thực và trẻ phát triển thêm nội dung trò chơi (67) - Cô giới thiệu góc chơi “hôm góc gia đình có nhiều đồ dùng đồ chơi các trẻ hãy vào đó khám phá xem có gì nhé - Đã đến chơi cá trẻ tự vào góc cung chơi nhé - Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn - Trẻ đọc bài thơ “cô dạy em” cùng vào góc chơi @Trẻ chơi - Cô quan sát xử lý tình trẻ chơi - Trẻ cùng tham gia trò chơi @Nhật xét trẻ chơi - Tập trung trẻ lại cùng nhận xét góc chơi gia đình @Kết thúc nhận xét - Nhận xét lớp tổ, cá nhân Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ bài học buổi sáng,chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi cô - Biết tham gia vào trò chơi đúng luật Biết trao đổi với bạn chơi trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, khả sáng tạo qua các hoạt động - GD trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, chia sẽ, hợp tác cùng bạn II/Chuẩn bị: - Tranh truyện chữ to, tranh truyện “ nhổ củ cải ” - Các bài tập chủ đề cho trẻ chơi trò chơi - Tranh trường mầm non - Các thao tác vệ sinh.Các dụng cụ cho cháu vệ sinh lao động cuối tuần III/Tổ chức hoạt động: + Hoạt động 1:Ôn kiến thức đã học Thể dục: thăng trên ghế thể dục - Cho trẻ nhắc lại bài học buổi sáng - Cho trẻ thực lại bài tập - Nghe kể chuyện “ nhổ củ cải” + Hoạt động 2: Tổ chức các trò chơi luyện tập - TCVĐ: Cáo và thỏ - Vào góc chơi theo ý thích - Chơi ghép tranh lại với cho đúng - Xây mô hình vườn rau bé + Hoạt động 3: Hoạt động vệ sinh nêu gương - Cho cháu nhắc ghế ngồi - Mời các cháu nói lại thao tác vệ sinh (68) - Cho tổ thực thao tác lau mặt, rửa tay - Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cháu tự nhận xét thân mình và nhận xét bạn tổ - Cô nhận xét đánh giá chung lớp qua buổi hoạt động - Cô cho cháu lên cấm cờ bé ngoan + Kết thúc: Nhắc nhở các cháu nhà ngoan, phụ giúp ba mẹ lúc nhà - Hát “ Đi học ” - Chơi tự NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ bài học buổi sáng,chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời câu hỏi cô nghe kể chuyện, làm quen với số KN qua các hoạt động cô đề - Biết tham gia vào trò chơi đúng luật Biết trao đổi với bạn chơi trò chơi - Phát triển ngôn ngữ, khả sáng tạo qua các hoạt động - GD trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, chia sẽ, hợp tác cùng bạn II/Chuẩn bị: - Tranh tranh truyện chữ to, tranh truyện “ cô bé quàng khăn đỏ ” - Các bài tập chủ đề cho trẻ chơi trò chơi - Tranh trường mầm non - Các thao tác vệ sinh.Các dụng cụ cho cháu vệ sinh lao động cuối tuần III/Tổ chức hoạt động: + Hoạt động 1:Ôn kiến thức đã học Toán: nhận biết khối cầu khối trụ - Cô cho trẻ nhắc lại bài học buổi sáng - Đàm thoại kiến thức đã học - Nghe kể chuyện “ cô bé quàng khăn đỏ” + Hoạt động 2: Tổ chức các trò chơi luyện tập - TCVĐ: Cáo và thỏ - Vào góc chơi theo ý thích - Chơi ghép tranh lại với cho đúng .+ Hoạt động 3: Hoạt động vệ sinh nêu gương - Cho cháu nhắc ghế ngồi - Mời các cháu nói lại thao tác vệ sinh (69) - Cho tổ thực thao tác lau mặt, rửa tay - Cho cháu nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cháu tự nhận xét thân mình và nhận xét bạn tổ - Cô nhận xét đánh giá chung lớp qua buổi hoạt động - Cô cho cháu lên cấm cờ bé ngoan + Kết thúc: Nhắc nhở các cháu nhà ngoan, phụ giúp ba mẹ lúc nhà - Hát “ Đi học ” - Chơi tự NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ NHÁNH ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 1: BÁC NÔNG DÂN VUI TÍNH Từ ngày: 02 – 06/11/2015 * CHUẨN BỊ: - Sản phẩm trưng bày: Tranh ảnh các câu truyện, bài thơ, sách nói bạn bè, nghề nông - Chương trinh văn nghệ: Tập thể hát và vận động theo nhịp, tốp ca, song ca, múa minh họa, đọc thơ, kể chuyện - Điã nhạc không lời, có lời số hát “Lớn lên cháu láy máy cày” “tía má em”… - Một số hình ảnh hoạt động Bác nông dân * TIẾN HÀNH: * Đóng chủ đề “nghề nông” - Cô và trẻ cùng trò chuyện và gợi hỏi để trẻ nhắc lại các hoạt động đã thực hiện: Nói nghề nông - Nhắc lại tên các bài thơ, bài hát đã học + Trưng bày sản Phẩm: Cô hỗ trợ cùng với trẻ giới thiệu chương trình triễn lãm, giới thiệu sản phẩm nhóm Nhóm 1: Vẽ sản phẩm nghề xây dựng Nhóm 2: Nặn dụng cụ nghề xây dựng (70) Nhóm 3: làm album dụng cụ sản phẩm nghề xây dựng + Biểu diễn văn nghệ: Hát múa, vận động theo nhạc Đọc thơ – kể chuyện, giải câu đố - Trò chơi - Cô và trẻ cùng dọn dẹp các hình ảnh, bài tập mở và trưng bày các hình ảnh chủ đề - Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm tranh ảnh, vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi và trò chuyện chủ đề “nghề giáo ” + Kết thúc : Cô hát cho trẻ nghe bài “Cháu yêu cô chú công nhân” MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : CHÁU YÊU CƠ CHÚ CƠNG NHÂN *Beù khaùm phaù ngheà: + Nghề xây dựng + VH: Thơ cầu *QS: đồ dùng nghề xây dựng-Chôi meøo ñuoâi chuoät Viết chữ chép -Chơi tự do, cát nước -Haùt muùa, veõ, naën *Ñaëc ñieåm cuûa ngheà + TD: Ném và bắt bóng tay từ khoảng cách xa m -VÑ: caoù vaø thoû -DG: loän caàu voøng -Đá bóng nhảy dây -Hát múa đọc thơ truyện -Đọc đồng dao +VĐ : Nhảy tiếp sức TUẦN CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN Từ ngày:09/11-13/11/2015 (71) * Coâng cuï cuûa ngheà - Bay, gạch, thước đo, xẻng … + Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân - T/c: Tai tinh -Ñaép moâ hình, thoåi boùng bay Xaây nhaø cuûa beù Khám phá độ tan nước đá VÑ: Ai nhanh nhaát Thứ ngày Lợi ích nghề + TH: vẽ trang trí hình vuông -QS : tranh nghề xây dựng - Chơi tự do.Chơi cát nước -Laøm anbum, keå chuyeän Đọc đồng dao -VÑ : Meøo ñuoåi chuoät tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I/ MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU : - Chaùu bieát cuøng baïn thaûo luaän caùc bieåu baûng - Biết tìm các biểu tượng và từ tương ứng - Giáo dục trẻ tập chung hoàn thành nhiệm vụ II/ CHUAÅN BÒ : - Lịch sinh hoạt ngày bé - Thông tin (sự kiện có, sách chuyện) - bảng thời tiết - Lốc lịch - Bảng bé có mặt III/ TIEÁN HAØNH : * HÑ 1: OÅn ñònh taäp chung treû taäp theå duïc saùng * HĐ 2: Đàm thoại - Từng tổ điểm danh và báo cáo số bạn có mặt và vắng mặt (nêu lý do) - Goïi chaùu leân tìm teân baïn vaéng vaø cheùp teân baïn vaéng 2/Trò chơi thỏ * Nhận Biết Thời Gian - Những chú thỏ đâu? Hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? (72) - Mời cháu lên bốc lịch - Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số? 3/Trò chơi cây cao cỏ thấp * Nhận Biết Về Thời Tiết - Thời tiết hôm nào? Mưa hay nắng? trẻ biết? thử dự đoán xem chiều trời nào? 4/Tâm trạng - Hôm trẻ học tâm trạng vui hay buồn? - Tại sao? Còn các bạn khác nào? 5/Hôm trẻ học có thông tin gì không? - Tại trẻ biết thông tin đó? - Cô nói thông tin cô cho trẻ nghe 6/Trò chuyện chủ đề ngày - Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học ngày hôm 7/Giới thiệu sách mới: - Cho trẻ khám phá sách - Để biết nội dung truyện này thư nào cô đọc cho các nghe nhe! - Cô đọc sách truyện (hai mũi dài) cho trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết tiết kiệm sinh hoạt ngày - Nhận xét buổi hoạt động IV/ Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… (73) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên gọi số dụng cụ nghề xây dựng: bay, gạch … - Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ - Trẻ sử dụng các giác quan để nói đặc diểm dụng cụ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng II CHUẨN BỊ - Sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại - Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây III TIẾN HÀNH @ Hoạt động quan sát: tập trung trẻ quanh cô -Trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” đã đến gì rồi? (trẻ hát và vận động) - Vậy cô trẻ mình cùng sân quan sát sân trường nhé? - Dặn dò trẻ sân không xô đẩy, chen lấn - Trẻ sân cùng quan sát và trò chuyện (74) - Trẻ trò chuyện gì trẻ quan sát sân trường gồm có gì? Như nào? Ra sao? Có chức gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa cảnh sân trường @Hoạt động 2: trò chơi vận động T C V Đ: mèo đuổi chuột - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi @Hoạt động 3: trò chơi dân gian T C D G: rồng rắn lên mây - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi - Cô và trẻ cùng hứng thú tham gia trò chơi @Hoạt động 4: chơi tự - Sân trường mình có nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, thích gì thì tự chơi nhé - Trẻ tham gia chơi tự - Cô quan sát trẻ chơi - Bao quát lớp, xem trẻ chơi nào - Kết thúc nhận xét buổi hoạt động IV/ Nhậ xét: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GĨC CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cháu biết kể tên các góc chơi và biết chọn góc chơi, nắm luật chơi - Cháu biết rủ bạn cùng tham gia và thể đúng vai biết phối hợp các góc - Cháu tham gia tích cực vào hoạt động - Biết bàn bạc trao đổi thỏa thuận và tự giải các mâu thuẩn nhóm chơi và chơi II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng bán hàng, đồ dùng bác sỹ - Tranh mẫu cắt sẵn hột, hạt, bút họa báo, các bài tập - Các vật liệu khối gỗ, cây xanh, sỏi đá, tranh,… (75) Các bài tập gợi ý theo nội dung chơi, giấy, bút màu, hồ, kéo họa báo, máy hát băng đĩa - Bình nước, cát, đá sỏi, màu, chay nước suối lớn, nhỏ quặng, cóng, xốp, mướp III/ Tiến hành: * Thỏa thuận trước chơi - Cả lớp hát bài cá vàng bơi (tập trung cháu lại ngồi lại quanh cô) - Cô gợi ý cháu đã đến gì (hoạt động góc) - Các xem hôm lớp mình có gì lạ không? - Các bạn dự định chơi góc nào? Có bạn nào thích chơi góc gia đình với bạn My không? Những người gia đình có thể làm gì?( nấu ăn, mua sắm ) - Còn bạn nào thích chơi góc nào nè.? Hôm các bạn dự định xây công trình gì ? - Mời trẻ vào góc chơi * Trẻ vào góc chơi 1/ Góc phân vai: * Nội Dung: Gia đình tổ chức sinh nhật mua sắm, bán hàng, bác sỹ * Yêu cầu: Biết cách chơi theo nhóm, phối hợp cùng bạn hành động chơi nhóm * Gợi ý hoạt động: Trẻ biết vào góc tự phân vai và thỏa thuận - Cô bao quát xử lý tình cần thiết 2/ Góc học tập: * Nội Dung: Viết chữ in mờ, nói đồ vật qua chữ số, làm album * Yêu cầu: Biết phối hợp cùng bạn viết chữ in mờ, biết chơi xếp hình theo mẫu, theo ý thích có sáng tạo.- Phát triển trí thông minh sáng tạo ữ cái * Gợi ý hoạt động:Trẻ biết vào góc tự phối hợp bạn cùng chơi - Cô bao quát và trợ giúp cần thiết 3/ Góc xây dựng: * Nội dung: Xây trang trại, ao cá, cây xanh * Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo thành trang trại, ao cá, hàng rào, cây xanh - Phát triển óc quan sát, so sánh tưởng tượng cho trẻ - Giáo dục trẻ tính kiên trì, phối hợp cùng bạn * Gợi ý hoạt động: Cô treo tranh gợi ý mô hình - Cháu vào góc chơi cô bao quát trợ giúp cần thiết 4/ Góc nghệ thuật: * Nội Dung: Vẽ, tô ,màu làm album, đóng kịch, đọc chuyện thơ * Yêu cầu:Luyện kỹ tô vẽ cắt, dán, trẻ mạnh dạn tự tin - Phát triển óc quan sát tưởng tượng trí thông minh, khéo léo đôi tay - Trẻ biết tiết kiệm giấy hồ, bút màu, biết giữ vệ sinh môi trường Gợi ý hoạt động: Gợi ý vào góc chơi, cô bao quát khuyến khích động viên trẻ cùng tham gia 5/ Thiên nhiên khoa học: * Nội dung: Thổi bong bóng, chăm sóc cây xanh, thả vật chìm nổi, đong, đo nước * Yêu cầu: Biết khám phá thử nghiệm, biết cách chơi phối hợp cùng bạn nhóm * Gợi ý hoạt động: Trẻ biết thỏa thuận bạn cùng chơi thể đúng vai - Cô hướng dẫn gợi ý cần thiết - Cô bao quát động viên nhắc nhở trẻ không làm ước đồ bạn và tiết kiệm nước * Kết thúc: Nhận xét các nhóm chơi (76) * Nhận xét sau chơi: - Cô nhận xét góc chơi - Sau đó cô tập trung cháu cháu lại góc xây dựng và gợi hỏi trẻ + Con vừa chơi góc chơi gì? Các bạn chơi nào? Các bạn đã cùng chơi nào? + Các bạn nào chơi góc xây dựng ? Bạn nào có thể giới thiệu công trình mình? - Cô có thể nói lên vài ý tưởng cho chơi sau + Mời trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi vào góc IV/ Nhận xét : Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhớ bài học buổi sáng, chú ý nghe cô kể chuyện và giơ tay phát biểu , làm quen với số KN qua các hoạt động cô đề - Biết tham gia vào trò chơi đúng luật Biết trao đổi với bạn chơi trò chơi Phát triển ngôn ngữ, khả sáng tạo qua các hoạt động - GD trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, chia sẽ, hợp tác cùng bạn II/Chuẩn bị: - Tranh tranh truyện chữ to, tranh truyện “ ngôi nhà chú heo ” - Các bài tập chủ đề cho trẻ chơi trò chơi - Tranh trường mầm non - Các thao tác vệ sinh.Các dụng cụ cho cháu vệ sinh lao động cuối tuần III/Tổ chức hoạt động: + Hoạt động 1:Ôn kiến thức đã học (77) - Tạo hình: kỹ vẽ và trang trí hình vuông - Cô cho trẻ nhắc lại các kỹ vẽ và trang trí hình vuông - Nghe kể chuyện “ ngôi nhà chú heo” - Tổ chức hoạt động đóng, mở chủ đề nhánh + Hoạt động 2: Tổ chức các trò chơi luyện tập - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Vào góc chơi theo ý thích - Chơi ghép tranh lại với cho đúng - Xây mô hình trường mầm non + Hoạt động 3: Hoạt động góc - Cô giới thiệu góc chơi gợi ý hoạt động cháu chưa hoàn thành - Cho cháu vào góc chơi thực tiếp nội dung chưa hoàn thành buổi sáng - Cô bao quát, quan sát và khuyến khích trẻ hoạt động - Kịp thời khen ngợi trẻ tham gia tích cực, sáng tạo - Cô tập trung trẻ lại nhận xét sau chơi + Hoạt động 4: Hoạt động vệ sinh - Cho cháu nhắc ghế ngồi - Mời các cháu nói lại thao tác vệ sinh - Cho tổ thực thao tác rửa mặt, rửa tay - Cô tập trung cháu lại nhận xét qua buổi hoạt động + Kết thúc: Nhắc nhở các cháu nhà ngoan, phụ giúp ba mẹ lúc nhà - Hát “ Đi học ” - Chơi tự NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (78) CHỦ ĐỀ NHÁNH ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN (Từ 09/11 đến 13/11/ 2015) I Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ nhớ và nhận biết kiến thức, kỹ đã học chủ đề - Có so sánh nhận xét chọn sản phẩm đẹp chủ đè - Có tinh thần làm việc theo nhóm, mạnh dạn giao tiếp - Giúp trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi trường II Chuẩn bị: - Cô cùng trẻ chuẩn bị các tiết mục trò chơi văn nghệ và các sản phẩm - Cô sưu tầm tranh ảnh cho chủ đề tuần III Tổ chức tiến hành: Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi các nội dung chủ đề - Con thấy bác sĩ thường làm công việc nào? (79) - Đồ dùng dụng xây dựng góm có gì? - Con làm gì cô chú công nhân? - Con có thích trở thành bác sĩ hay không? Tại sao? - Để trở thành kỷ sư mình phải làm gì? - Trong lớp ta Bạn cùng giữ gìn vệ sinh để bảo vệ sức khỏe nhé - Cô giáo dục trẻ biết cách bảo vệ sức khỏe cho mình và người thân gia đình - Thế thì hôm cô và các bạn cùng thể các vai diễn cách đóng kịch nha “ làm cô chú công nhân xây công trình nha!” - Cô là người dẫn truyện cho cháu tự chọn vai diễn, cô dẫn truyện và là người hướng dẫn cho cháu tập đóng kịch Hoạt động 2: cô đóng chủ đề “ xây dựng” - Cô gợi mở cho trẻ nêu lên vốn kinh nghiệm hiểu biết trẻ chủ đề “ nghề xây dựng” ( mạng hoạt động khám phá) - Cô đúc kết lại vấn đề trẻ khám phá và ứng dụng tuần - Cô nhận xét chung buổi hoạt động MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 *Beù gấp thiệp tặng cô giáo + TD: Đập và bắt bóng tay + Âm nhạc: Múa bài cô giáo miền xuôi - Trò chuyện điểm danh sáng - Haùt muùa theo yù thích - Veõ naën caét daùn theo chuû ñieåm - Làm album *Beù Khaùm phaù ngaøy 20/11 + Ngaøy nhaø giaùo vieät nam - T/C Ai nhanh nhaát -Hát và vận động bài hát “ Cô giáo em” - Laøm AnBum muùa toâ maøu, naën, veõ (80) TUAÀN Ngày hội mừng cô 20/11 Từ ngày: 17/11-20/11/2015 *Leã hoäi 20/11 cuûa beù + gấp thiệp tặng cô giáo - Vẽ đồ dùng nghề -Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” -Tô màu vẽ các loại rau , củ, - cho chaùu chơi tự * Beù trang trí cuøng cô Â+ Tách gộp thành phần - TCVĐ: mèo đuổi chuột -Tổ chức lao động trực nhật -Toâ maøu, veõ , naën, xeù daùn - Laøm anbum CHỦ ĐỀ NHÁNH MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 (Từ16/11 đến 20/11/ 2015) (81) I CHUẨN BỊ: - Tranh lễ hội 20/11, tranh cô và cháu, trường mẫu giáo - Môi trường chủ đề lớp và trường mầm non - Các sản phẩm tạo hình cháu II TIẾN TRÌNH: 1.Hđ 1: Tạo hứng thú - Chơi trò chơi : "Gieo hạt" - Trò chuyện sơ qua ngày lễ hội 20/11 - Hỏi trẻ :"Con biết gì ngày lễ hội 20/11?" - cho trẻ nói tự "Con có muốn biết thêm gì ngày lễ hội 20/11?" - Gợi ý: "Chúng ta còn nhiều điều chưa biết hết ngày lễ hội 20/11, các có thích bước vào tìm hiểu tuần tháng với chủ đề " ngày lễ hội 20/11” không? 2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và điều trẻ chưa biết - Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì ngày lễ hội 20/11, có hoạt động gì diễn ra? Tổ chức nào? - Cô hỏi trẻ xem gia đình trẻ có là thầy cô giáo hay hoạt động ngành giáo dục không? > giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu - Hoạt động lớp, trường ngày lễ hội diễn 3.Hđ 3: hát và vận động bài hát “cô giáo miền xuôi” Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH (82) CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Trẻ biết lịch thời gian tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm các hoạt động cô dạy + Luyện kĩ quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng mình và các thông tin ngày + Phát triển khả dự đoán và suy luận trẻ + Trẻ chú ý học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Bảng có biểu tượng, biểu từ : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện III TIẾN HÀNH 1/Ổn định điểm danh - cô và trẻ hát bài “vui đến trường” Hôm lớp mình cùng lên xe di tham quan trường Mẫu giáo Thạnh Quới tổ chức lễ hội 20/11nhé - đàm thoại nội dung bài hát Trước kiểm tra xem lớp mình bao nhiêu bạn - cô mời tổ lên điểm danh xem hôm tổ mình vắng bạn nào nhé, và bạn vắng… 2/Trò chơi thỏ (thời gian) - Những chú thỏ đâu? Hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? mời cháu lên gỡ lịch tờ - Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số? 3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết) - Thời tiết hôm nào? Mưa hay nắng? trẻ biết? thử dự đoán xem chiều trời nào? 4/Tâm trạng - Hôm trẻ học tâm trạng vui hay buồn? - Tại sao? Còn các bạn khác nào? 5/Hôm trẻ học có thông tin gì không? (thông tin) - Tại trẻ biết thông tin đó? (83) - Cô nói thông tin cô cho trẻ nghe 6/Trò chuyện chủ đề ngày - Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học ngày hôm học thể dục 7/Giới thiệu sách - Cô đọc sách truyện (món quà cô giáo) cho trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết tiết kiệm sinh hoạt ngày - Nhận xét buổi hoạt động IV/ Nhận xét: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (84) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TUẦN 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hiểu biết trên sân trường có gì? Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa sân trường nào? Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ - Trẻ sử dụng các giác quan để nói đặc diểm các loại hoa, tham gia trò chơi đúng luật - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa II CHUẨN BỊ - sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại - Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây III TIẾN HÀNH @ Hoạt động quan sat: hoa sứ, hoa giấy, cây phượng cây cau kiểng, cây trầu bà -Trẻ hát bài “cô giáo em” đã đến gì rồi? (trẻ hát và vận động) - Vậy cô cháu mình cùng sân quan sát sân trường nhé? - Dặn dò trẻ sân không xô đẩy, chen lấn - Trẻ sân cùng quan sát và trò chuyện tự - Trẻ trò chuyện gì trẻ quan sát sân trường gồm có gì? Như nào? Ra sao? Có chức gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vẹ cây hoa cảnh sân trường @Hoạt động 3: trò chơi vận động T C V Đ: mèo đuổi chuột - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi @Hoạt động 4: trò chơi dân gian T C D G: rồng rắn lên mây - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi - Cô và trẻ cùng hứng thú tham gia trò chơi @Hoạt động 5: chơi tự - Sân trường mình có nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, thích gì thì tự chơi nhé - Trẻ tham gia chơi tụ - Cô quan sát trẻ chơi - Bao quát lớp, xem trẻ chơi nào - Kết thúc nhận xét buổi hoạt động IV/ Nhận xét: ………………………………………………………… (85) (86) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 I YÊU CẦU + Gíup trẻ hiểu biết thêm mối quan hệ xã hội, hình thành kĩ giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ + Trẻ biết phản ánh sống xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập + Biết phối hợp chơi cùng bạn, thể đúng vai chơi, biết phát triển nội dung chơi thông qua trò chơi giả + Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn II CHUẨN BỊ - Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở các góc trẻ chơi III TIẾN HÀNH @Ổn định hát bài - cô và trẻ hát bài “cô và mẹ” - Các trẻ đã đến gì @Đàm thoại - À đúng rồi, theo thỏa thuận đầu mà trẻ đã chọn các góc chơi trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì trẻ tham gia vào chơi góc đó nhé - Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, chơi góc đó nào? - Cô mời số trẻ thực các góc chơi mình hư góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì? - Trẻ chơi nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ làm gì? - Công việc người bán hàng sao? Góc học tập chơi nào? - Cô gợi ý trẻ cách thực và trẻ phát triển thêm nội dung trò chơi - Cô giới thiệu góc chơi “hôm góc gia đình có nhiều đồ dùng đồ chơi các trẻ hãy vào đó khán phá xem có gì nhé - Đã đến chơi cá trẻ tự vào góc cung chơi nhé - Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn - Trẻ đọc bài thơ “bé nặn đồ chơi” cùng vào góc chơi @Trẻ chơi - Cô quan sát xử lý tình trẻ chơi - Trẻ cùng tham gia trò chơi @Nhật xét trẻ chơi - Tập trung trẻ lại cùng nhận xét góc chơi gia đình @Kết thúc nhận xét - Nhận xét lớp tổ, cá nhân (87) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU TUẦN 3: NGÀY HỘI MỪNG CÔ 20/11 I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết đọc thuộc thơ, thích nghe kể chuyện, làm quen với số KN qua các hoạt động cô đề - Biết tham gia vào trò chơi đúng luật Biết trao đổi với bạn chơi trò chơi Phát triển ngôn ngữ, khả sáng tạo qua các hoạt động - GD trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, chia sẽ, hợp tác cùng bạn II/Chuẩn bị: - Tranh tranh truyện chữ to, tranh truyện “ Món quà cô giáo ” - Các bài tập chủ đề cho trẻ chơi trò chơi - Tranh trường mầm non - Các thao tác vệ sinh.Các dụng cụ cho cháu vệ sinh lao động cuối tuần III/Tổ chức hoạt động: + Hoạt động 1:Ôn kiến thức đã học Tạo hình: ôn kỹ gấp và trang trí thiệp tặng cô giáo - Nghe kể chuyện “ Món quà cô giáo” - Cho trẻ vs cuối tuần - Tổ chức hoạt động đóng, mở chủ đề nhánh + Hoạt động 2: Tổ chức các trò chơi luyện tập - Trò chơi vậnđộng: Bịt mắt bắt dê - Vào góc chơi theo ý thích - Chơi ghép tranh lại với cho đúng - Xây mô hình trường mầm non + Hoạt động 3: Hoạt động góc - Cô giới thiệu góc chơi gợi ý hoạt động cháu chưa hoàn thành - Cho cháu vào góc chơi thực tiếp nội dung chưa hoàn thành buổi sáng - Cô bao quát, quan sát và khuyến khích trẻ hoạt động - Kịp thời khen ngợi trẻ tham gia tích cực, sáng tạo - Cô tập trung trẻ lại nhận xét sau chơi + Hoạt động 4: Hoạt động vệ sinh - Cho cháu nhắc ghế ngồi - Mời các cháu nói lại thao tác vệ sinh - Cho tổ thực thao tác rửa mặt, rửa tay - Cô tập trung cháu lại nhận xét qua buổi hoạt động + Kết thúc: Nhắc nhở các cháu nhà ngoan, phụ giúp ba mẹ lúc nhà - Hát “ Đi học ” - Chơi tự (88) NHẬNXÉT……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……… CHỦ ĐỀ NHÁNH ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN 3: NGÀY HỘI MÙNG CÔ 20/11 I Mục đích - Giúp trẻ nhớ và nhận biết kiến thức, kỹ đã học chủ đề - Có so sánh nhận xét chọn sản phẩm đẹp chủ đè - Có tinh thần làm việc theo nhóm, mạnh dạn giao tiếp - Giúp trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi trường II Chuẩn bị - Cô cùng trẻ chuẩn bị các tiết mục trò chơi văn nghệ và các sản phẩm - Cô sưu tầm tranh ảnh cho chủ đề III Tổ chức tiến hành Hoạt động 1: cô và trẻ cùng trò chuyện trao đổi các nội dung chủ đề +Con thấy lễ hội 20/11 nào? + Sân trường diễn lễ hội gì? + Con có thích hay không? Tại sao? + phải có thái độ gì các thầy cô giáo? - Trong lớp ta bạn cùng chăm ngoan học giỏi để ba mẹ và thầy cô vui long nhé - Cô giáo dục trẻ biết chăm ngoan, chú ý học để ông bà be mẹ vui lòng - Thế thì hôm cô và csac bạn cùng thể các vai diễn cách đóng kịch nha “ làm cô giáo” - Cô là người dẫn truyện cho cháu tự chọn vai diễn, cô dẫn truyện và là người hướng dẫn cho cháu tập đóng kịch Hoạt động 2: cô dóng chủ đề “ lễ hội 20/11” - Cô gợi mở cho trẻ nêu lên vốn kinh nghiệm hiểu biết trẻ chủ đề “lễ hội 20/11” ( mạng hoạt động khám phá) - Cô đúc kết lại vấn đề trẻ khám phá và ứng dụng tuần - Cô nhận xét chung buổi hoạt động (89) MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO * Công việc cô thợ may + TH: Nặn cây kéo - Hoạt động điểm danh sáng -Tô màu, xé dán,nặn các đồ duøng +Laøm anbum + Haùt muùa keå chuyeän * Thời trang + KP: Ngheà may - QS: đồ dùng ngề may - T/C: Loän caàu voøng -T/C Nhảy tiếp sức -Hát múa đọc thơ, diễn kịch -Laøm anbum - Cho cháu vào góc chơi TUẦN CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO Từ ngày: 23/11- 27/11/2015 * Saûn phaåm + TH: vẽ quần áo thời trang + -TC: Meøo ñuoåi chuoät - DG: Chim soå loàng +Viết chữ chép +Toâ maøu, veõ ,nặn * Lợi ích + Nhận biết khối cầu khối trụ QS: Dụng cụ nghề may - Chơi tự -Hát múa đọc thơ -Laøm anbum -Veõ , naën, toâ maøu (90) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO I YÊU CẦU + Trẻ biết lịch thời gian tuần, thời tiết, tâm trạng và nắm các hoạt động cô dạy + Luyện kĩ quan sát ghi nhớ có chủ đích, trẻ biết tên bạn vắng, biết thời gian thời tiết tâm trạng mình và các thông tin ngày + Phát triển khả dự đoán và suy luận trẻ + Trẻ chú ý học, hoàn thành nhiệm vụ cô giao, tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Bảng có biểu tượng, biểu từ : bé có mặt, thời gian, thời tiết, lịch sinh hoạt, thông tin chủ đề ngày, sách truyện III TIẾN HÀNH 1/Ổn định điểm danh - cô và trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” Hôm lớp mình cùng lên xe di tham quan xưởng dệt nhé - đàm thoại nội dung bài hát Trước kiểm tra xem lớp mình bao nhiêu bạn - cô mời tổ lên điểm danh xem hôm tổ mình vắng bạn nào nhé, và bạn vắng… 2/Trò chơi thỏ (thời gian) - Những chú thỏ đâu? Hôm thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? mời cháu lên gỡ lịch tờ (91) - Trẻ nhận biết thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai, viết chữ số? 3/Trò chơi cây cao cỏ thấp (thời tiết) - Thời tiết hôm nào? Mưa hay nắng? trẻ biết? thử dự đoán xem chiều trời nào? 4/Tâm trạng - Hôm trẻ học tâm trạng vui hay buồn? - Tại sao? Còn các bạn khác nào? 5/Hôm trẻ học có thông tin gì không? (thông tin) - Tại trẻ biết thông tin đó? - Cô nói thông tin cô cho trẻ nghe 6/Trò chuyện chủ đề ngày - Cô giới thiệu với trẻ chủ đề học ngày hôm học thể dục 7/Giới thiệu sách - Cô đọc sách truyện (ba anh em) cho trẻ nghe - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường - Trẻ biết tiết kiệm sinh hoạt ngày - Nhận xét buổi hoạt động IV/ NHẬN XÉT: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (92) Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hiểu biết trên sân trường có gì? - Đồ dùng đồ chơi dùng làm gì? Những cây hoa sân trường nào? - Trẻ biết tham gia trò chơi dân gian, cung cấp vốn từ cho trẻ - Trẻ sử dụng các giác quan để nói đặc diểm các loại hoa, tham gia trò chơi đúng luật - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi, biết chăm sóc cây, hoa II CHUẨN BỊ - sân trường rộng sạch, thoáng mát, các loại đồ dùng đồ chơi nhiều loại - Cát nước, chai, cống, phễu, giấy A4, bút màu, đất, bảng con, kéo lá cây III TIẾN HÀNH @ Hoạt động quan sat tự do: tập trung trẻ quanh cô -Trẻ hát bài “bác đưa thư vui tính” đã đến gì rồi? (trẻ hát và vận động) - Vậy cô trẻ mình cùng sân quan sát sân trường nhé? - Dặn dò trẻ sân không xô đẩy, chen lấn - Trẻ sân cùng quan sát và trò chuyện tự - Trẻ trò chuyện gì trẻ quan sát sân trường gồm có gì? Như nào? Ra sao? Có chức gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vẹ cây hoa cảnh sân trường @Hoạt động 2: trò chơi vận động T C V Đ: mèo đuổi chuột - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi @Hoạt động 3: trò chơi dân gian T C D G: rồng rắn lên mây (93) - Cô giải thích cách chơi, luật chơi trẻ cùng tham gia trò chơi - Cô và trẻ cùng hứng thú tham gia trò chơi @Hoạt động 4: chơi tự - Sân trường mình có nhiều đồ dùng đồ chơi như: cầu tuột, xích đu, cát nước ca, phểu lá cây, đát nặn bảng con, thích gì thì tự chơi nhé - Trẻ tham gia chơi tụ - Cô quan sát trẻ chơi - Bao quát lớp, xem trẻ chơi nào - Kết thúc nhận xét buổi hoạt động Thứ ngày tháng 11 năm 2015 HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO I YÊU CẦU + Gíup trẻ hiểu biết thêm mối quan hệ xã hội, hình thành kĩ giao tiếp cung cấp vốn từ cho trẻ phát triển ngôn ngữ + Trẻ biết phản ánh sống xã hội, biết sử dụng công cụ lao động học tập + Trẻ chơi đoàn kết, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn II CHUẨN BỊ - Đồ dùng cho góc gia đình, khối gỗ, bổ sung đồ chơi bác sĩ, bài tập gợi mở các góc trẻ chơi III TIẾN HÀNH @Ổn định hát bài - cô và trẻ hát bài Cháu yêu cô chú công nhân” - Các trẻ đã đến gì @Đàm thoại - À đúng rồi, theo thỏa thuận đầu mà trẻ đã chọn các góc chơi trẻ nào đã chọn góc chơi gì, thì trẻ tham gia vào chơi góc đó nhé - Thế trẻ đã chọn góc chơi gì nè, chơi góc đó nào? - Cô mời số trẻ thực các góc chơi mình hư góc phân vai trẻ chọn trò chơi gì? - Trẻ chơi nào? Góc xây dựng trẻ có ý tưởng xây gì? Góc nghệ thuật tạo hình trẻ làm gì? - Công việc người bán hàng sao? Góc học tập chơi nào? - Cô gợi ý trẻ cách thực và trẻ phát triển thêm nội dung trò chơi - Cô giới thiệu góc chơi “hôm góc gia đình có nhiều đồ dùng đồ chơi các trẻ hãy vào đó khám phá xem có gì nhé - Đã đến chơi cá trẻ tự vào góc cung chơi nhé - Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, trật tự không tranh giành đồ chơi với bạn (94) - Trẻ đọc bài thơ “hạt gạo làng ta” cùng vào góc chơi @Trẻ chơi - Cô quan sát xử lý tình trẻ chơi - Trẻ cùng tham gia trò chơi @Nhật xét trẻ chơi - Tập trung trẻ lại cùng nhận xét góc chơi gia đình @Kết thúc nhận xét - Nhận xét lớp tổ, cá nhân CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO HOẠT ĐỘNG VỆ SINH NÊU GƯƠNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ hiểu biết vệ sinh cá nhân sẽ, phòng tránh số bệnh giun sán, đau mắt và số bệnh khác, vệ sinh rửa tay, lau mặt - Trẻ biết rửa tay, lau mặt đúng thao tác, tạo thói quen để trẻ biết rửa tay, rửa mặt, trước ăn, sau vệ sinh và thấy tay dơ - Trẻ chú ý thực đúng thời gian, trẻ hứng thú, chăm học II CHUẨN BỊ - Vòi nước sạch, khăn mặt, khăn lau tay, xà phòng - Bảng bé ngoan, cờ ghế ngồi cho trẻ, bài hát rửa mặt mèo III TIẾN HÀNH @ Vệ sinh rửa tay -Trẻ hát bài “cô giáo” (trẻ hát và vận động) - Bài hát nói lên điều gì? - Em bé bài hát nào? - Thế các thấy em bé vận động múa có đẹp không? Múa gì? - Tại phải rửa tay, rửa mặt, phải rửa vào lúc nào? - Cô cung cấp kiến thức thêm cho trẻ biết và các bệnh khác - Thế trẻ rửa tay, rửa mặt vào lúc nào? - Con rửa tay nào? - Rửa mặt nào? - Vậy trẻ nào ngoan trẻ nào giỏi hãy lên mô lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho cô và các bạn cùng xem nè? - Cô nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ xem và trẻ cùng thực - Vậy bây các trẻ rửa tay, rửa mặt nhé - Trẻ thực cô nhắc nhở trẻ trước rửa tay nhắc xắn tay áo lên - Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực chưa đúng @Nêu gương (95) - Trẻ ngồi theo tổ Hát “hoa bé ngoan” - Bài hát nói điều gì? Đã đến gì rồi? - Đã đến nêu gương trẻ nào nói cho cô và các bạn cùng biết tiêu chuẩn bé ngoan nè? - Cô gợi ý rõ ràng cho trẻ biết - Trẻ đứng lên nhận xét các trẻ nào ngoan? Tại bạn ngoan? - Cô hỏi lý bạn cắm cờ? bạn ngoan, bạn chưa ngoan Trẻ cắm cờ lên cắm cờ và đếm số lượng @Kết thúc - Trẻ cùng hát múa bài hoa bé ngoan - Nhận xét buổi hoạt động CHỦ ĐỀ NHÁNH ĐÓNG CHỦ ĐỀ TUẦN : CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO * CHUẨN BỊ: - Sản phẩm trưng bày: Tranh ảnh các câu truyện, bài thơ, sách nói bạn bè, nghề may - Chương trinh văn nghệ: Tập thể hát và vận động theo nhịp, tốp ca, song ca, múa minh họa, đọc thơ, kể chuyện - Điã nhạc không lời, có lời số hát “cháu yêu cô chú công nhân” - Một số hình ảnh hoạt động các cô chú làm nhà máy may * TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Đóng chủ đề “nghề may” - Cô và trẻ cùng trò chuyện và gợi hỏi để trẻ nhắc lại các hoạt động đã thực hiện: Nói nghề nông - Nhắc lại tên các bài thơ, bài hát đã học + Trưng bày sản Phẩm: Cô hỗ trợ cùng với trẻ giới thiệu chương trình triễn lãm, giới thiệu sản phẩm nhóm Nhóm 1: Vẽ sản phẩm nghề may Nhóm 2: Nặn dụng cụ nghề may Nhóm 3: làm album dụng cụ sản phẩm nghề may + Biểu diễn văn nghệ: Hát múa, vận động theo nhạc Đọc thơ – kể chuyện, giải câu đố - Trò chơi Hoạt động 2: - Cô và trẻ cùng dọn dẹp các hình ảnh, bài tập mở và trưng bày các hình ảnh chủ đề - Giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm tranh ảnh, vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi và trò chuyện chủ đề “nghề giáo viên ” (96) + Kết thúc : Cô hát cho trẻ nghe bài “Cháu yêu cô chú công nhân” ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ BÉ VÀ GIA ĐÌNH THÂN YÊU Thời gian thực hiện: từ 03/11- 28/11/2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ I/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.1các mục đích đã thực tốt: 1.2các mục đích đặc chưa thực được, chưa đúng yêu cầu?lý do? - Mục tiêu nhận thức còn gặp khó khă Một số trẻ chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động chư biết so sánh, phân loại 1.3 Những trẻ chư đạt mục tiêu? Lý do? +Mục tiêu 1: phát triển thể chất: cháu : T Trúc…sức khỏe không đảm bảo * cháu: P Tín.còn nhút nhát chưa mạnh dạn +Mục tiêu 2:phát triển nhận thức: Cháu: Quốc Tường còn chậm so với các bạn khác +Mục tiêu 3: phát triển ngôn ngữ: T Nhân… phát âm chưa rõ ràng chưa mạch lạc đọc thơ chua diễn cảm +Mục tiêu 4: phát triển thẩm mỹ: âm nhac: Cháu Huỳnh Trọng vận động chưa đạt yêu cầu - Tạo hình cháu Thanh Trúc chưa biết phối hợp màu và xếp bố cục tranh +Mục tiêu 5: phát triển tình cảm XH: Cháu Tường Vy, Lê Duy chưa mạnh dạn cùng bạn trao đổi 2/ NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: 2.1 các nội dung thực tốt: -Thực đầy đủ các nội dung (97) 2.2 các nội dung chưa thực chưa phù hợp: -Hoạt động góc.vì cháu chưa biết phối hợp và giao lưu cùng bạn 2.3 các kỉ mà 50% trẻ chưa đạt?lý do? -Kỉ tô màu chưa đều, chưa có sáng tạo 3/ VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 3.1 các hoạt động có chủ đích: Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú phù hợp với khả trẻ biết ca hát chủ đề Ngoài hoạt động có chủ đích số trẻ không tam gia.trẻ còn nói chuyện chưa tập chung 3.2 tổ chức chơi lớp: Số lượng chơi đủ góc lưu ý tổ chức chơi lớp, thương xuyên thay đổi các góc chơi khuyến khích trẻ giao tiếp quá trình chơi Trong quá trình chơi cháu không tranh giành đồ chơi, sau chơi xong biết thu dọn đồ chơi đúng nơi qui định 3.3 tổ chức chơi ngoài trời Số tiết tổ chức chơi ngoài trời đầy đủ Những lưu ý tổ chức cần lựa chọn vị trí phù hợp để tổ chức thay đổi trò chơi vận độngvà dân gian gây hứng thú cho trẻ Vị trí trẻ tham gia chơi thoáng mát Đồ chơi đảm bảo an toàn không gây nguy hiểm cho trẻ Sau trẻ chơi xong biết rửa tay chân trước vào lớp học 4/ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý: 4.1 tên trẻ nghĩ nhiều: Thanh Trúc……………… 5/MỘT SỐ Ý QUAN TRỌNG ĐỂ TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ SAU TỐT HƠN: 5.1 Lập kế hoạch: nắm bắt tình hình và lấy ý kiến từ trẻ để lên kế hoạch 5.2 Sắp xếp môi trường: nên thay đổi vị trí các góc 5.3 Khả phối hợp với BGH và phụ huynh công tác chăm sóc: Trao đổi trực tiếp với phụ huynh tình hình trẻ 5.4 biểu và kết trên trẻ: đa số trẻ mạnh dạng tích cục tham gia vào các hoạt động nhiên còn số còn rụt rè chưa mạnh dạn BGH GVCN TẠ THUỲNHUNG (98) CHỦ ĐỀ NHÁNH MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 2: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN I CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh các nghề : nghề xây dụng, bác sĩ, buôn bán, bưu điện,….gần gũi xung quanh bé - Môi trường cây xanh lớp và trường mầm non II TIẾN TRÌNH: 1.Hđ 1: Tạo hứng thú - Chơi trò chơi : "cái mũi" - Trò chuyện sơ qua ngành nghề và số dụng cụ, sản phẩm nghề , gia đình, nơi công cộng, nhà trường và lớp học - Hỏi trẻ :"Con biết gì nghề xây dựng xung quanh chúng ta?" - cho trẻ nói tự "Con có muốn biết thêm gì không?" (99) - Gợi ý: "Chúng ta còn nhiều điều chưa biết hết nghề xây , các có thích bước vào tìm hiểu tuần tháng với chủ đề nhánh" nghề xây dựng 2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và điều trẻ chưa biết - Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì nghề xây dựng, có liên quan gì đến môi trường sống và sống sinh hoạt cảu chúng ta? - Cô hỏi trẻ xem gia đình trẻ có làm nghề xây dựng không > giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu - Hoạt động người, các thao tác lao động các nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, nơi công cộng 3.Hđ 3: Hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” CHỦ ĐỀ NHÁNH MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 4: CÔ THỢ MAY KHÉO LÉO I CHUẨN BỊ: - Tranh các loại dụng cụ nghề may ….gần gũi xung quanh bé - Môi trường chủ đề lớp và trường mầm non 1.Hđ 1: Tạo hứng thú - Hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân" - Trò chuyện sơ qua ngành nghề và số dụng cụ, sản phẩm nghề , gia đình, nơi công cộng, nhà trường và lớp học - Hỏi trẻ :"Con biết gì đồ dùng sản phẩm nghề may xung quanh chúng ta?"- cho trẻ nói tự (100) "Con có muốn biết thêm gì không?" - Gợi ý: "Chúng ta còn nhiều điều chưa biết hết đồ dùng sản phẩm nghề xung quanh mình , các có thích bước vào tìm hiểu tuần tháng với chủ đề " đồ dùng sản phẩm nghề" hay không? 2.Hđ 2: Tìm hiểu hứng thú và điều trẻ chưa biết - Hỏi trẻ xem trẻ muốn biết gì đồ dùng sản phẩm nghề, có liên quan gì đến môi trường sống và giúp ích gì cho sống sinh hoạt chúng ta? - Cô hỏi trẻ xem gia đình trẻ có đồ dùng sản phẩm nghề nào không > giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu 3.Hđ 3: kể chuyện “thần sắt” (101)

Ngày đăng: 24/09/2021, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan