Tài liệu thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 11 ppt

9 448 2
Tài liệu thi công chân đế công trình biển bằng thép, chương 11 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 11: Tính toán lực nâng lên hai móc cẩu khi quay l ật Panel. Khi quay lật Panel với hai vị trí móc cẩu đã chọn như trên thì nhận thấy rằng tải trọng tác dụng lên hai móc cẩu lớn nhất là khi mà hai cẩu nâng Panel lên khỏi mặt gối, còn lực nâng ở hai vị trí móc cẩu bé nhất khi mà Panel đang ở vị trí nằm ngang và dây cáp cẩu vừa căng, bắt đầu hai móc cẩu nhấc Panel lên khỏi gối đỡ. Như vậy để tính toán chọn cáp, móc cẩu cho quá trình quay lật Panel và di chuyển Panel thì ta chỉ tính tải trọng (lực nâng) lớn nhất mà cáp, móc cẩu phải chịu. Trong tính toán bài toán này, trọng lượng của các Panel được nhân thêm hệ số 1,15. Kể đến sự sai số trong tính toán và hệ số động khi thi công. Giải kết cấu bằng Sap2000, cho ta kết quả lực nâng lớn nhất tại hai vị trí móc cáp như sau: Panel P1. Panel P2. Panel P3. Panel P4. Cẩu CC- 2000. 38,94 38,45 T 38,44 T 38,94 T I.3.3. Tính chiều cao nâng móc cẩu và chiều cao cần. Tính toán chiều cao móc cẩu để xác định được vị trí độ cao của Panel trong quá trình di chuyển và kiểm tra lại chiều dài cần của cẩu. Trong quá trình di chyển Panel về vị trí lắp ráp thì điểm thấp nhất của Panel cách gối đỡ 1m. Ta sẽ tính toán chiều cao móc cẩu ở vị trí này và kiểm tra chiều dài cần của cẩu ở vị trí này. * Sơ đồ tính như sau: H S¬ ®å tÝnh to¸n chiÒu cao n©ng mãc c È u Chọn cẩu CC 2000 có chiều dài tay cần là 72m, góc giữa tay cần và mặt nằm ngang ta lấy góc là 80 0 . ta tính được chiều cao H là H = 72* sin80 0 H = 70m I.3.4. Tính toán bước di chuyển của cẩu và chiều dài rút cáp. * Sơ đồ tính toán của bài toán này được mô tả như sau: Xem X, Y là toạ độ di chuyển của đầu cáp quấn vào ống chính Panel, gốc O nằm ở gối xoay, trục X hướng về phía cẩu, truc Y hướng lên trên (m). R Là tầm với của cẩu (m) . H Là chiều cao cần (m). H i Y          2 1  2° O x1 x2 X X2 l2 X1 l1 l Tính toán quan hệ ∆X i ,  1,  1 : L  X i X i  X i   cos  i    1   L L    arccos  1     L  Y i  L sin  i X   X   tg    i     arctg  i   i H  Y i  H   Y i    Chiều dài đoạn cáp cần thu trong mỗi bước: Với: l i  l i  l i 1 + l 0  H ; + l i  X sin  i Căn cứ vào các công thức trên ta chọn bước di chuyển của cẩu và kiểm tra điểu kiện: 5  Do vị trí móc cẩu lựa chọn như hình trên nên ta kiểm tra cẩu với L=42 (m); H=70 (m); Kiểm tra với bước di chuyển cẩu là 1(m) cho cả hai cẩu như sau: L 1 (m 18.6 H 1 (m 70 Kiểm tra cẩu 1 STT xi Xi li i  Y  i  i [] Kết Rút cáp i m m m rad độ m rad độ độ m 1 0.6 0.6 18 0.25 14.59 4.69 0.01 0.53 5 ok 4.69 2 1.0 1.6 17 0.42 23.94 7.55 0.02 0.92 5 ok 2.86 3 1.0 2.6 16 0.54 30.66 9.48 0.02 0.95 5 ok 1.94 4 1.0 3.6 15 0.63 36.25 11.00 0.02 0.97 5 ok 1.51 5 1.0 4.6 14 0.72 41.18 12.25 0.02 0.99 5 ok 1.25 6 1.0 5.6 13 0.80 45.66 13.30 0.02 1.01 5 ok 1.06 7 1.0 6.6 12 0.87 49.82 14.21 0.02 1.03 5 ok 0.91 8 1.0 7.6 11 0.94 53.74 15.00 0.02 1.04 5 ok 0.79 9 1.0 8.6 10 1.00 57.48 15.68 0.02 1.05 5 ok 0.68 10 1.0 9.6 9 1.07 61.06 16.28 0.02 1.07 5 ok 0.59 11 1.0 10.6 8 1.13 64.53 16.79 0.02 1.08 5 ok 0.51 12 1.0 11.6 7 1.18 67.89 17.23 0.02 1.09 5 ok 0.44 13 1.0 12.6 6 1.24 71.18 17.61 0.02 1.09 5 ok 0.37 14 1.0 13.6 5 1.30 74.41 17.92 0.02 1.10 5 ok 0.31 15 1.0 14.6 4 1.35 77.58 18.16 0.02 1.11 5 ok 0.25 16 1.0 15.6 3 1.41 80.72 18.36 0.02 1.11 5 ok 0.19 17 1.0 16.6 2 1.46 83.83 18.49 0.02 1.11 5 ok 0.14 18 1.0 17.6 1 1.52 86.92 18.57 0.02 1.11 5 ok 0.08 19 1.0 18.6 0 1.57 90.00 18.60 0.02 1.11 5 ok 0.03 L 1 (m ) 25.9 H 1 (m ) 70 Kiểm tra cẩu 2 STT xi Xi li i  Y  i  i [] Kết Rút cáp i m m m rad độ m rad độ độ m 1 0.6 0.6 25.3 0.22 12.36 5.54 0.01 0.53 5 ok 5.54 2 1.0 1.6 24.3 0.35 20.24 8.96 0.02 0.94 5 ok 3.42 3 1.0 2.6 23.3 0.45 25.89 11.31 0.02 0.98 5 ok 2.35 4 1.0 3.6 22.3 0.53 30.57 13.17 0.02 1.01 5 ok 1.86 5 1.0 4.6 21.3 0.61 34.67 14.73 0.02 1.04 5 ok 1.56 6 1.0 5.6 20.3 0.67 38.39 16.08 0.02 1.06 5 ok 1.35 7 1.0 6.6 19.3 0.73 41.83 17.27 0.02 1.09 5 ok 1.19 8 1.0 7.6 18.3 0.79 45.04 18.33 0.02 1.11 5 ok 1.06 9 1.0 8.6 17.3 0.84 48.09 19.27 0.02 1.13 5 ok 0.95 10 1.0 9.6 16.3 0.89 51.00 20.13 0.02 1.15 5 ok 0.85 11 1.0 10.6 15.3 0.94 53.79 20.90 0.02 1.17 5 ok 0.77 12 1.0 11.6 14.3 0.99 56.49 21.59 0.02 1.18 5 ok 0.70 13 1.0 12.6 13.3 1.03 59.10 22.22 0.02 1.20 5 ok 0.63 14 1.0 13.6 12.3 1.08 61.65 22.79 0.02 1.21 5 ok 0.57 15 1.0 14.6 11.3 1.12 64.13 23.30 0.02 1.23 5 ok 0.51 16 1.0 15.6 10.3 1.16 66.57 23.76 0.02 1.24 5 ok 0.46 17 1.0 16.6 9.3 1.20 68.96 24.17 0.02 1.25 5 ok 0.41 18 1.0 17.6 8.3 1.24 71.31 24.53 0.02 1.26 5 ok 0.36 19 1.0 18.6 7.3 1.29 73.63 24.85 0.02 1.27 5 ok 0.32 20 1.0 19.6 6.3 1.33 75.92 25.12 0.02 1.28 5 ok 0.27 21 1.0 20.6 5.3 1.36 78.19 25.35 0.02 1.28 5 ok 0.23 22 1.0 21.6 4.3 1.40 80.44 25.54 0.02 1.29 5 ok 0.19 23 1.0 22.6 3.3 1.44 82.68 25.69 0.02 1.29 5 ok 0.15 24 1.0 23.6 2.3 1.48 84.91 25.80 0.02 1.30 5 ok 0.11 25 1.0 24.6 1.3 1.52 87.12 25.87 0.02 1.30 5 ok 0.07 Nhận xét: Hai cẩu di chuyển với các bước như trên thoả mãn điều kiện. I.3.5. Tính toán chọn cẩu, cáp quá trình lắp các mặt ngang vào Panel. Trước khi lắp dựng Panel phải chọn cáp, cẩu cho quá trình lắp dựng các mặt ngang vào Panel P3, về nguyên tác khi cẩu lắp các mặt ngang vào Panel phải tính toán chọn cẩu và cáp cho quá trình cẩu dựng từng mặt ngang. Ở đây ta chỉ tính toán chọn cáp và cẩu cho một mặt ngang có khối lượng và kích thước lớn nhất, và sử dụng loại cáp, cẩu đó trong quá trình lắp dựng với tất cả các mặt ngang còn lại. Mặt ngang có khối lượng lớn nhất là mặt ngang D1. Khối lượng của mặt ngang này là 23T. Chọn cẩu DEMAG CC-600, Với mặt ngang này chọn bán kính cẩu là 40m, cẩu có khả năng nâng 63 T. Ta chọn vị trí móc cáp sao cho góc  <60 0 là góc hợp bởi hai dây cáp, ở đây ta chọn cáp loại 6x37 IWRC GALVANIZED, đường kính 42 dài 25m/2. Tương ứng ta tra được lực kéo đứt nhỏ nhất của dây cáp này là 99 T. Với loại cáp đã chọn ta có lực căng xuất hiện trong mỗi dây cáp khi  =64,5 0 là: T  P 2 xSin(64,5 0 ) T  23 2 xSin(64,5 0 ) .  12,47T . Ta có hệ số an toàn khi cáp làm việc là: n  99x2  15,88. 12,47 Như vậy với loại cáp đã chọn ở trên là thoả mản điều kiện an toàn khi làm việc. Hoàn toàn tương tự ta có thể tính toán chọn cẩu và cáp cho các quá trình lắp đặt các mặt ngang còn lại. Chi tiết về cáp, bán kính cẩu, vị trí, trình tự lắp mặt ngang xem các bản vẽ lắp dựng mặt ngang: TC-RP2-OB2-09. . các Panel được nhân thêm hệ số 1,15. Kể đến sự sai số trong tính toán và hệ số động khi thi công. Giải kết cấu bằng Sap2000, cho ta kết quả lực nâng lớn. 1.35 77.58 18.16 0.02 1 .11 5 ok 0.25 16 1.0 15.6 3 1.41 80.72 18.36 0.02 1 .11 5 ok 0.19 17 1.0 16.6 2 1.46 83.83 18.49 0.02 1 .11 5 ok 0.14 18 1.0 17.6

Ngày đăng: 24/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan