cong suat dien

19 5 0
cong suat dien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực: A = F.s Trong đó: A là công của lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật d[r]

(1)(2) KIEÅM ĐÁTRA P AÙN BAØI CUÕ 1- Khi ng moä t vaätvật t loûnlỏng g ñieàthì: u kiện để vật chìm 1Khinhuù nhúng vàochaá chất xuống , vật lên, vật lơ lửng chất lỏng là gì? lực nđẩy A nhỏ 2+–Vật Khi chìm vaät noåxuống i treân maë t thoá g cuûÁc-si-mét a chaát loûng F thì lực đẩ y AÙc-Sitrọng : Fcoâ A < Meù t đượlượng c tính P theo ngPthức nào? Giải thích các đại lượng ng thứ + Vậtcoânổi lênc?khi: F >P A + lửng chấtmặt lỏng khi: Pcủa = Fchất 2- Vật Khi lơ vậttrong trên thoáng lỏng thì lực A đẩy Ác – si – mét tính theo công thức: FA = d.V Trong đó:V laø theå tích phần vật chìm chất lỏng (khơng phải thể tích vật) ; d là trọng lượng riêng chất loûng (3) Trong đời sống hàng ngày, người ta quan niệm rằng: Người nông dân cấy lúa Người thợ xây nhà Em học sinh ngồi học Con bò kéo xe Đều thực công (4) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? 1) Nhaän xeùt - Người lực sĩ và bò sử dụng lực (F > 0) - Lực kéo bò làm cho xe chuyển động (S > 0) -Lực đỡ tạ người lực sĩ khoâng laøm cho quaû taï chuyeån động (S = 0) 2) Kết luận - Chỉ có công học có.lực (1) tác dụng vào vật và làm vật chuyển (2) dời (5) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? 1) Nhaän xeùt 2) Kết luận - Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời - Công học là công lực (khi vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công vật) - Công học thường gọi tắt là công (6) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? 1) Nhaän xeùt 2) Kết luận 3) Vận dụng (7) C3: Trong trường hợp đây, trường hợp nào có công học? a) Người a)Có lực đẩy thợ mỏ (F>0), xe đẩy goòng cho xe b) b)Có Mộttrọng học sinh lực (P>0), ngồi ghế không học goòng chở chuyển động than (s>0) chuyển => Có động công chuyển động (s=0) => Không học công học c)Có c) Máy lựcxúc (F>0), đất đất chuyển làm việc động d)d)Có Người lựclực nâng sĩ (F>0),nâng quảquả tạ tạ (s>0) => Có công học từchuyển thấp lên động cao.(s>0) => Có công học (8) C4: Trong trường hợp đây, lực nào thực công học? a) Đầu tàu hỏa kéo toa tàu c) Người công nhân dùng hệ thống a) Lực kéo đầu tàu hỏa c) Lựcrọc kéokéo củavật người nhân chuyển động ròng nặngcông lên cao b) Lực bưởi b)Quả hút rơi Trái từ trên Đấtcây (trọng xuống lực) (9) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? II – Công thức tính công 1) Công thức tính công học - Công học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển - Công thức tính công học lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực: A = F.s Trong đó: A là công lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển - Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J (1J = N.m) A s B (10) α F P Chú ý: - Nếu vật chuyển dời không theo phương lực thì công tính công thức khác học lớp trên - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương lực thì công lực không (A =0) (11) KIẾN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG (12) (13) (14) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? II – Công thức tính công 1) Công thức tính công học 2) Vận dụng C5: Đầu tầu hỏa kéo toa xe với lực F = 000N làm toa xe 1000m Tính công lực kéo đầu tàu Tóm tắt Cho F = 000N; s = 1000m Tính A = ? J Giải Công lực kéo đầu tàu A = F.s = 5000.1000 = 000000(J) Đáp số: 000 000(J) (15) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc ? II – Công thức tính công 1) Công thức tính công học 2)Vận dụng C6: Một dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m Tính công trọng lực Tóm tắt Cho m = 2kg; h = 6m Tính A = ? J 6m Giải:Trọng lượng dừa là: P = 10m = 10.2 = 20N Công trọng lực là A = P.h = 20.6= 120(J) Đáp số: 120(J) kg (16) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? II – Công thức tính công 1) Công thức tính công học 2)Vận dụng C7*: Tại không có công học trọng lực trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang F P Trả lời: Trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động hòn bi nên không có công học trọng lực (17) Baøi 13 : COÂNG CÔ HOÏC I- Khi naøo thì coù coâng cô hoïc? - Chỉ có công học có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời II – Công thức tính công - Công học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển - Công thức tính công học lực F làm vật dịch chuyển quãng đường s theo phương lực: A = F.s Trong đó: A là công lực F, F là lực tác dụng vào vật, s là quãng đường vật dịch chuyển - Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J (1J = N.m) (18) Trả lời bài cũ theo các câu hỏi: ?1)Khi nào thì có công học? ?2) Công học phụ thuộc vào yếu tố nào? ?3) Nêu công thức tính công học? Giải thích các đại lượng công thức? - Làm các bài tập từ bài 13.1 ->13.12 SBT và làm lại các câu hỏi từ C1- C7 - Đọc và soạn trước bài “ Định luật công” chuẩn bị các dụng cụ: lực kế loại 2N ->5N; ròng rọc động; nặng 200g; giá thí nghiệm; thước đo độ dài có GHĐ 50cm, ĐCNN 1mm (19) (20)

Ngày đăng: 24/09/2021, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan