Xác định thành phần hoá học của tinh dầu cây ngãi cứu

38 1.3K 7
Xác định thành phần hoá học của tinh dầu cây ngãi cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Hồ Sỹ Linh LờI CảM ¥N Luận văn hồn thành phịng thí nghiệm Hóa hữu – khoa Hóa học - Trường i hc Vinh,Khoa Hoá -trờng Đại học KHTN- ĐHQG HN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Lê Văn Hạc giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện mặt suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn -TS Hồng Văn Lựu quan tâm đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn -GS.TSKH Nguyn Xuõn Dng Khoa Hoá -trờng Đại học KHTN§HQG HN giúp tiến hành phân tích sắc ký khí - khối phổ ký góp ý kết thu luận văn -Th.S.Trần Đình Thắng cung cấp thơng tin góp ý kiến cho luận văn -Cô Nguyễn Thị Liên – Cán phịng thí nghiệm Hóa Hữu giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thí nghiệm Đồng thời tơi bày tỏ lịng biết ơn thầy cán khoa Hóa học -Trường Đại học Vinh bạn sinh viên lớp 40A-Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vinh ngày tháng năm 2003 Hồ Sỹ Linh LuËn văn tốt nghiệp Hồ Sỹ Linh M C L ỤC Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN I : TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật họ cúc (Asteraceae) 1.2 Thực vật họ chi Artemisia L 1.3 Thành phần hóa học thực vật chi Artemisia L 1.3 Tinh dầu 1.3 Secquitecpenoit 1.3.2.1 Germacranolit 1.3.2.2 Eudesmanolit 1.3.2.3 Guaianolit 1.3 Các hợp chất axetylen 1.3 Cumarin 1.3 Flavonoit 1.4 Cây ngải cứu 1.4.1 Đặc điểm thực vật học 1.4.2 Thành phần hóa học PHN II : THỰC NGHIỆM 2.1.Hoá chất - dụng cụ - thit b mỏy múc 2.1.1.Hoỏ cht Luận văn tốt nghiÖp Hå Sü Linh 2.1.2.Dụng cụ - thiết bị máy móc 2.2.Lấy bảo quản mẫu 2.2.1.Cách chọn mẫu bảo quản 2.2.2.Địa điểm thời gian lấy mẫu 2.3.Thí nghiệm tách tinh dầu 2.3.1 Phương pháp thu hái bảo quản mẫu 2.3.2 Phương phỏp nh lng tinh du 2.3.3.Phơng pháp xác nh thành phần hoá học tinh dầu Phần III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.Xác định thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu thành phố VinhNghệ An 3.1.1.Nguyên liệu thực vật 3.1.2.Xác định thành phần hóa học 3.2.Xác định thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu Diễn Châu-Nghệ An 3.2.1.Nguyên liệu thực vật 3.2.2.Xác định thành phần hóa học Phần IV - KT LUN í KIN XUT Luận văn tốt nghiệp Hồ Sỹ Linh M U Đặt vấn đề Níc ta n»m vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mùa , nhiệt độ năm cao (từ 22-29o C), lợng ma hàng năm lớn (trung bình từ 1.2002.800mm) độ ẩm tơng đối cao(80%).Vì đà tạo cho nớc ta hệ thực vật phong phú đa dạng , đặc biệt cho tinh dầu Theo ước tính nhà thực vật học, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi khoảng 3.200 loài sử dụng làm thuốc 600 loài cho tinh dầu (phân bố 244 họ thực vật) chưa điều tra nghiên cứu cách có hệ thống thành phần hóa học dược lý Chúng ta biết hệ thực vật quốc gia coi nguồn tài nguyên quý giá Khác với tài nguyên hóa thạch (các loại quặng, khống vật, dầu mỏ, khí đốt ), giá trị vô tận tài nguyên sinh học chỗ tái tạo (tái sinh) được, biết bảo vệ sử dụng hợp lý tài ngun khơng bị cạn kiệt, mà trái lại có khả làm phong phú thêm lượng chất để đáp ứng nhu cầu đời sống người Tuy nước ta diện tích rừng tự nhiên (nguyên sinh) bị suy giảm, nguồn tài nguyên thực vật đứng trước nguy bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lồi, có nhiều thuốc Trong hệ thực vật Việt Nam, họ Cúc phong phú đa dạng với 336 loài có 96 lồi dùng làm thuốc chữa bệnh nên rÊt nhiều người quan tâm LuËn văn tốt nghiệp Hồ Sỹ Linh Cõy Ngi cu (Artemisia vulgaris.L) thuộc họ Cúc, mọc hoang nhiều nơi nước ta, ngồi cịn thấy mọc nhiều nước khác châu Á, ch©u Âu Ở Nghệ An c©y Ngải cứu mọc hoang nơi đất ẩm ướt, ven đường, bãi hoang trồng xung quanh nhà Nhưng thành phần hóa học tinh dầu ngải cứu chưa nghiên cứu cụ thể Vì để góp phần vào việc nghiên cứu tinh dầu ngải cứu chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) Nghệ An",nh»m gãp phÇn vào việc phân loại thực vật hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu + Xác định hàm lượng tinh dầu Ngải cứu + Xác định thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu + Phát hợp chất có giá trị để giới thiệu chúng với tư cách nguồn nguyên liệu cho công nghip hng liu v húa dc Luận văn tốt nghiƯp Hå Sü Linh Phần :TỉNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật họ Cúc (Asteraceae) [1],[2],[3],[4],[5] Họ Cúc họ có đặc điểm tiến hố cao họ lớn nhất, phổ biến rộng rãi nhất: bao gồm khoảng 1.150-1.300 chi với 20.000 loài phổ biến khắp nơi giới, sống nhiều môi trường khác Ở nước ta, họ Cúc có phân họ, 13 tơng, 125 chi 350 loài phân bố rộng rãi từ cực nam đến cực bắc, từ vùng ven biển đến vùng núi cao tới 3.000m so với mặt nước biển Trong 350 lồi có 160 lồi biết giá trị kinh tế (chiếm gần 50%) như: thuốc :69 loài; cho tinh dầu :12 loài, cảnh :28 loài… Các họ Cúc thường thân cỏ, đơn thường mọc cách so le, phiến thường khía chia thùy Trong thân rễ số lồi có ống tiết nhựa mủ trắng có chứa chất Insulin Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm hoa hình đầu, phía ngồi đầu có bắc xếp khít làm thành tổng bao S hoa Luận văn tốt nghiệp Hồ Sỹ Linh đầu thay đổi, hoa lưỡng tính Năm nhị dính liền bao phấn thành ống bao lấy vòi nhụy Bộ nhụy gồm nỗn ln ln dính lại thành bầu dưới, nỗn Quả đóng, chứa hạt, mang chùm lông đài tồn tại, để phát tán Ở vùng đất hoang hay dạng địa hình thối hóa, họ Cúc tạo nên quang cảnh, đặc biệt với chi Eupatorium, Erigeon, Artemisia … Các chi có nhiều lồi nước ta Blumea, Vernonia, Latuca, Eupatorium, Ginura, Senecio, Artemisia, Crepis Ainsliaea F Bohlmann cộng phân lập từ họ Cúc 2.500 hợp chất xác định cấu trúc chúng Trong cơng trình ơng nghiên cứu loại thực vật họ Cúc Châu Âu, Trung Nam Mỹ, Nam Phi Gần số chi họ Cúc Việt Nam nghiên cứu nhiều Artemisia, Ageratum, Eupatorium, Pluchea Blumea Đặc trưng họ Cúc hợp chất:secquitecpen, Secquitecpen Lacton, ancaloit… 1.2 Thực vật học chi Artemisia [12],[13],[14] Thực vật chi Artemisia phân bố rộng rãi, tìm thấy khắp nửa bán cầu Bắc Trong họ Cúc (Asteraceae) chi Artemisia thuộc tơng Anthemideae thân chi chứa số lượng loài phong phú nằm khoảng từ 200÷400 lồi ,tùy thuộc vào tác giả khác Chi Artemisia chia nhiều phân chi tuỳ thuộc hệ thống khác Theo De Candolle chi chia thành phân chi (chi nhỏ hơn)là: Abrotanum, Absinthium, Seriphidium v Dracunculus Tuy nhiờn thi Luận văn tốt nghiƯp Hå Sü Linh gian gần có người cho có phân chi Dracunculus Artemisia (với phân chi Artemisia bao gồm phân chi trước đây:Abrotanum, Absinthium, Seriphidium) Một cách chia khác xuất phát từ đề nghị Rydbergn chuyển phân chi De Candolle thành chi nhá thêm vào chi mới: Tridentatae tách từ phần dòng Seriphidium Đến việc phân loại chưa thống nhất.Để phân loại thực vật chi Artemisia cách rõ ràng ,ta cần dựa vào thành phần hóa học chi Sau số loài thuộc chi Artemisia có Việt Nam đã, cần nghiên cứu gồm : A absinthium L (Ngải đắng) A annua L (Thanh cao hoa vàng) A apiacca A carvifolia Wall (Thanh hao) A capillaris Thumb A vulgaris L (Ngải cứu) A vulgaris L var vulgatissima Bess (Ngải dại) 1.3.Thành phần hóa học thực vật chi Artemisia [15],[16],[17],[18] Trong số loài thuộc chi Artemisia nghiên cứu thành phần hóa học phát nhiều loại chất khác nhau, hợp chất secquitecpen lacton coi đặc trưng cho thực vật chi Ngoi Luận văn tốt nghiệp Hồ Sỹ Linh tinh dầu, hợp chất phenolic, đặc biệt flavonoit, cumarin dẫn xuất axêtylen phổ biến chi Artemisia 1.3 Tinh dầu Trong số loài thuộc chi Artemisia Việt Nam, nghiên cứu có c¸c lồi chứa tinh dầu đó: * A annua L có 0.4% ÷ 0.6% tinh dầu với thành phần hóa học campho (23,75%); 1, 8-xineol (15,44%); ß - myrxen, ß - carophylen, ßcubeben Thành phần hóa hc tinh du A.annua đợc ghi bảng1 Hồ Sỹ Linh 10 Luận văn tốt nghiệp Bảng Hợp chất  - pinen camphe sabinen ß-pinen ß-myrcen 1,8-xineol artemisia xeton linalool camphor  -cadinen % 0,74 1,78 1,1 0,44 4,38 15,44 4,42 0,46 23,75 0,63 Hợp chất 2-metylen-5-isopropenyl % 2,91 cyclohexanol artemisia alcohol terpinen-4-ol geranyl axetat  -cubeben ß-caryophylen ß-farnesen limonen oxit ß-cubeben 2,67 2,27 1,01 0,97 6,29 9,59 2,93 5,59 *A vulgaris var Indica(Willd) maxim chứa 0, 2% tinh dầu với thành phần hóa học là: ß-caryophylen (24,1%), ß-cubeben(12%) (thành phần chính), butylfuran,  - pinen, camphen, 1-octen-3-ol, ß-pinen, myrxen,  phelandren, -tecpinen, ß-xymen, 1,8 - xineol, 2-metyl-2-octen-4-on, tecpinolen, linalol, campho, trans-pinocarveol, carvon, bocnyl axetat, geranyl format,  - elemen,  -copaen, ß-elemen,  - humulen,  - muurolen,  elemen,  - muurolen,  -farnesen,  - cadinen, calamen,  - cadinen, nerolidol, spathulenol, caryophylen oxit,  -  - cadinol… ... nhà Nhưng thành phần hóa học tinh dầu ngải cứu chưa nghiên cứu cụ thể Vì để góp phần vào việc nghiên cứu tinh dầu ngải cứu chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu (Artemisia... định thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu thành phố VinhNghệ An 3.1.1.Nguyên liệu thực vật 3.1.2 .Xác định thành phần hóa học 3.2 .Xác định thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu Diễn Châu-Nghệ An... An",nh»m gãp phÇn vào việc phân loại thực vật hóa học Nhiệm vụ nghiên cứu + Xác định hàm lượng tinh dầu Ngải cứu + Xác định thành phần hóa học tinh dầu Ngải cứu + Phát hợp chất có giá trị để giới thiệu

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan