Nitophotpho

11 35 0
Nitophotpho

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO 3 thấy có khí nâu đỏ thoát ra và phần rắn thu được không tan trong dung dịch H2SO4 loãngA. Nhận xét nào sau đây sai: A.[r]

(1)NITƠ - PHOTPHO A PHẦN LÝ THUYẾT I NITƠ Vị trí - cấu hình electron nguyên tử - Vị tí: Nitơ ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA bảng tuần hoàn - Cấu hình electron: 1s22s22p3 - Công thức cấu tạo phân tử: N≡N Tính chất hóa học a Tính oxi hóa: (tác dụng với kim loại, H2,…) 0 3Mg + N   Mg N t ,p -3    N H3 N + 3H  -3 t0 (magie nitrua) xt +2  t  2NO N + O2  b Tính khử: Khí NO sinh kết hợp với O2 không khí tạo NO2 +2 +4 N O + O2  N O2 Điều chế (nâu đỏ) t0 NH4NO3   N2↑ + 2H2O NH4Cl + NaNO2  t N2↑ + NaCl + 2H2O II AMONIAC - MUỐI AMONI Amoniac a Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý b Tính chất hóa học b1 Tính bazơ yếu - Tác dụng với nước   NH +4 + OHNH3 + H O   Trong dung dịch amoniac là bazơ yếu Có thể làm quỳ tím hóa xanh Dùng để nhận biết NH3 - Tác dụng với dung dịch muối AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl - Tác dụng với axit NH3 + HCl → NH4Cl (khói trắng) -3 b2 Tính khử: c Điều chế 0 N H3 + 3O2  t N + 6H O * Trong phòng thí nghiệm: 2NH4Cl + Ca(OH)2  t CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O  t,xt,p * Trong công nghiệp: N (k) + 3H (k)   2NH3 (k) Muối amoni a Định nghĩa - Tính chất vật lý b Tính chất hóa học ∆H<0 (2) t0 * Tác dụng với dung dịch kiềm : (NH4)2SO4 + 2NaOH   2NH3↑ NH4+ + OH - → NH3↑ + H2O - Phản ứng này để nhận biết ion amoni và điều chế amoniac * Phản ứng nhiệt phân + 2H2O + Na2SO4  t NH4Cl (NH4)2CO3 NH4HCO3 NH3 (k) + HCl (k) t0   NH3 (k) +  t NH3 (k) + NH4HCO3 (r) CO2 (k) + H2O (k)  t NH4NO2 N2 + 2H2O  t NH4NO3 N2O + 2H2O III AXIT NITRIC Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý a Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý Tính chất hóa học a Tính axit : Axit nitric là axit mạnh Có đầy đủ tính chất axit CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + 2H2O CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O b Tính oxi hoá - Axit nitric là axit có tính oxi hoá mạnh Tuỳ thuộc vào nồng độ axit và chất chất khử mà HNO3 có thể bị khử đến số sản phẩm khác nitơ * Với kim loại - Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu Cu, Pb, Ag, HNO đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng bị khử đến NO Thí dụ: +5 +2 +4 Cu+ 4H N O3 (đặc)  Cu(NO3 )2 + N O + 2H O +5 +2 +2 3Cu+ 8H N O3 (lo·ng)  3Cu(NO )2 + N O + 4H 2O - Khi tác dụng với kim loại có tính khử mạnh Mg, Zn, Al, HNO loãng có thể bị khử đến +1 o -3 N 2O , N NH NO3 - Fe, Al, Cr… bị thụ động hoá dung dịch HNO3 đặc, nguội 5 * Với phi kim: 6 4 S  6HNO3 (đặc)  H2SO4  6NO2  2H O 2 5 6 4 H S + 6H N O3 (đặc)  H S O + N O + 3H O * Với hợp chất: Điều chế a Trong phòng thí nghiệm: NaNO3(r) + H2SO4(đặc)  HNO3 + NaHSO4 b Trong công nghiệp + Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 oxi không khí tạo thành NO 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O + Giai đoạn 2: Oxi hoá NO thành NO2 2NO + O2  2NO2 + Giai đoạn 3: Chuyển hoá NO2 thành HNO3 (3) 4NO2 + 2H2O + O2  4HNO3 IV MUỐI NITRAT Tính chất vật lí - Tất các muối nitrat tan nhiều nước và là chất điện li mạnh : Tính chất hoá học NaNO3  Na + + NO3- - Muối nitrat các kim loại hoạt động mạnh (kali, natri, ) bị phân huỷ thành muối nitrit và oxi: to  2KNO2 + O2 Thí dụ : 2KNO3   to  NaNO3   ……………………….………… - Muối nitrat kẽm, sắt, chì, đồng, bị phân huỷ thành oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2: to  2CuO + 4NO2 + O2 Thí dụ : 2Cu(NO3)2   to  Fe(NO3)3   ………………………………… - Muối nitrat bạc, vàng, thuỷ ngân, bị phân huỷ thành kim loại tương ứng, khí NO2 và O2 to  2Ag + 2NO2 + O2 Thí dụ : 2AgNO3   to  Hg(NO3)2   ……………………………… Nhận biết ion nitrat - Để nhận ion NO3 , 3Cu + 8H+ + người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa 2NO  NO3 với Cu và H2SO4 loãng:  3Cu2+ + 2NO + 4H2O (xanh) (không màu) NO 2NO + O2  (nâu đỏ) V PHOTPHO Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử - Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ bảng tuần hoàn - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Tính chất vật lý Tính chất hóa học - Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5 - Trong các phản ứng hóa học photpho thể tính oxi hóa tính khử a Tính oxi hóa -3 P + 3Ca  t Ca P2 (canxi photphua) b Tính khử * Tác dụng với oxi - Thiếu oxi: +3 P + 3O  t P2 O3 0 +5 0 +3 - Dư oxi: * Tác dụng với Clo P+ 5O2  t P2 O - Thiếu clo: P+ 3Cl  t P Cl3 - Dư clo: P + 5Cl  t P Cl 0 +5 (4) VI AXIT PHOTPHORIC - MUỐI PHOTPHAT Axit photphoric a Tính chất hóa học - Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình Có đầy đủ tính chất hóa học axit - Khi tác dụng với dung dịch kiềm, tùy theo lượng chất mà tạo các muối khác H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O b Điều chế * Trong phòng thí nghiệm: P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O * Trong công nghiệp - Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit photphoric  t Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 2H3PO4 + 3CaSO4↓ - Để sản xuất axit photphoric với độ tinh khiết và nồng độ cao người ta điều chế từ P t0   2P2O5 4P + 5O2  2H3PO4 P2O5 + 3H2O   Muối photphat Nhận biết ion photphat - Thuốc thử: dung dịch AgNO3 - Hiện tượng: Xuất kết tủa màu vàng: 3Ag + + PO3-4  Ag3PO  (màu vàng) VII PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân đạm - Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH 4 - Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng nguyên tố nitơ a Phân đạm amoni - Đó là các muối amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… - Được điều chế cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4 b Phân đạm nitrat - Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2… - Được điều chế phản ứng axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O c Phân đạm urê - (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt - Được điều chế cách cho NH3 tác dụng với CO nhiệt độ và áp suất cao (5) t0 , p    2NH3 + CO (NH2)2CO + - Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat (NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 Phân lân H2O Supephotphat - Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓ * Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2 Được điều chế qua hai giai đoạn Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓ Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu Khí nào sau đây tồn liên kết ba phân tử ? A.H2 B.N2 C.O2 D.Cl2 Câu Kết luận nào sau đây không đúng : A.liên kết phân tử N2 là liên kết ba B liên kết phân tử N2 là liên kết cộng hoá trị không cực C tổng số electron phân tử N2 là 14 D liên kết phân tử N2 kém bền liên kết phân tử Cl2 Câu Trong phản ứng N2 và H2 ,N2 đóng vai trò là chất gì? A.chất oxi hoá B chất khử C.chất khử và chất oxi hoá D không xác định Câu chiều tăng dần số oxi hoá nitơ hợp chất đây là : A.NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3 B.N2, NH4Cl, NO2,NO,HNO3 C.NH4Cl,N2,NO,NO2,HNO3 C.N2,NO2,NO,HNO3,NH4Cl Câu Ở điều kiện thường, không tồn hỗn hợp khí A.N2,O2 B.NO,O2 C.NH3,O2 D.N2,H2 Câu Công thức nào đây nhôm nitrua và liti nitrua là đúng : A.LiN3 và Al3N B.Li3N và AlN C.Li2N3 và Al2N3 D.Li3N2 và Al3N2 Câu Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng ? A 3Mg + N2 Mg3N2 t , xt , p B N2 + 2O2 2NO2    C N2 + 3H2   2NH3 D 2NO + O2 2NO2 Câu NH3 thể tính bazơ phản ứng nào đây? A.NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 B.4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O C.2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O C.2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl Câu Về tính chất hoá học bản, NH3 là chất : A.có tính bazơ và tính khử yếu B.có tính axit và tính oxi hoá mạnh C.có tính bazơ yếu và tính khử mạnh D.lưỡng tính và có tính khử yếu Câu 10 Trong số các chất sau, chất nào có thể dùng để làm khô khí NH3 bị ẩm? A.P2O5 B.H2SO4 đặc C.CaO D.CuSO4 khan Câu 11 Dung dich NH3 có thể tác dụng với các dung dịch : A.NaCl, CaCl2 B.CuCl2, AlCl3 C.KNO3, K2SO4 D.Ba(NO3)2, AgNO3 Câu 12 Phương trình phản ứng : Zn + HNO Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O có tổng hệ số các chất tham gia là : A.10 B.12 C.14 D.16 Câu 13 Xét phản ứng sau: FeO + HNO3 X + NO + H2O X và tổng hệ số sản phẩm là : (6) A.Fe(NO3)2 và 18 B.Fe(NO3)3 và C Fe(NO3)3 và D Fe(NO3)3 và 22 Câu 14 Cho phản ứng sau: Zn + HNO3(loãng) Zn(NO3)2 + NO + H2O Hệ số HNO3 phản ứng trên là bao nhiêu? A.5 B.6 C.8 D.10 Câu 15 Cho phản ứng sau : Mg + HNO3(loãng) Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng các hệ số phương trình trên là bao nhiêu? A.22 B.27 C.30 D.18 Câu 16 Cho phản ứng : S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O Hệ số khí sinh phương trình trên là : A.8 C.2 D.4 C.6 Câu 17 Cho phản ứng : C + HNO3 CO2 + NO2 + H2O Hệ số các khí sinh phương trình trên là: A.2 B.3 C.5 D.4 Câu 18 Axit nitrit không oxi hoá kim loại nào sau đây? A.Ag và Au B.Ag và Pt C.Ag, Au, Pt, Cu D.Pt và Au Câu 19 Người ta có thể đựng HNO3 đặc bình làm kim loại nào sau đây? A.Al và Fe B.Au và Ag C.Cu và Al D.Ag và Cu Câu 20 Axit nitrit không thể tính oxi hoá tác dụng với chất nào sau đây? A.Fe B.Fe(OH)2 C.FeO D.Fe2O3 Câu 21 Hiện tượng quan sát phương trình Cu + HNO3 đặc là : A.dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát B.không có tượng gì xảy vì Cu thụ động với HNO3 đặc C.dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát D.dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát Câu 22 Axit nitit đặc, nguội phản ứng với tất các chất nhóm nào sau đây? A H2S , Cu, NH3, Ag B Mg(OH)2, NH3, CO2, Au C Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt D.CaO, NH3, Al, FeCl2 Câu 23 Để phân biệt ba dung dịch loãng HNO3, HCl, H2SO4 ta cần dùng kim loại : A.Al, Mg B.Cu, Ag C.Zn, Fe D.Cu, Ba Câu 24 Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế HNO3 từ các hoá chất nào đây? A.NaNO3 và H2SO4 đặc B N2 và H2 C.NaNO3 và HCl D.AgNO3 và HCl Câu 25 Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO thấy có khí nâu đỏ thoát và phần rắn thu không tan dung dịch H2SO4 loãng RNO3 là: A NaNO3 B NH4NO3 C Cu(NO3)2 D AgNO3 Câu 26 Dãy các muối nitrat nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại, khí O2 và khí NO2 là: A.NaNO3, Cu(NO3)2 , KNO3 B.Mg(NO3)2, AgNO3, KNO3 C.AgNO3, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 D.Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)3 Câu 27 Nhận xét nào sau đây sai: A tất các muối amoni dễ tan nước B nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu đồng kim loại C muối amoni kém bền với nhiệt D muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm nóng, giải phóng khí amoniac Câu 28 Trộn hai dung dịch nào sau đây có khí mùi khai thoát ? A HCl và NH4NO3 B Ba(OH)2 và H2SO4 (7) C NH4Cl và NaOH D Na2CO3 và HCl Câu 29 Trong phßng thÝ nghiÖm, ngêi ta thêng ®iÒu chÕ HNO3 tõ A NaNO3 và HCl đặc B NaNO2 và H2SO4 đặc C HN3 vµ O2 D NaNO3 và H2SO4 đặc Cõu 30 Hợp chất nào nitơ không đợc tạo cho HNO3 tác dụng với kim loại A NO B NH4NO3 C NO2 D N2O5 Câu 31 HNO3 lo·ng kh«ng thÓ hiÖn tÝnh oxi hãa t¸c dông víi chÊt nµo díi ®©y A Fe B Fe(OH)2 C FeO D Fe2O3 Cõu 32 HNO3 loãng thể tính oxi hóa tác dụng đợc với chất nào dới đây A FeO B Fe2O3 C CuO D Fe(OH)3 Câu 33 Cho ph¶n øng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là số nguyên, đơn giản Tổng (a+b) A B C D Câu 34 Cho ph¶n øng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O, HÖ sè c©n b»ng tèi gi¶n cña HNO3 lµ A 10 B 20 C 24 D 30 Cõu 35 Hiện tợng quan sát đợc cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là A dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát B dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát C dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát D dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh vµ cã khÝ kh«ng mµu tho¸t Cõu 36 Kim loại phản ứng đợc với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3(đặc nguội) A Fe B Zn C Al D Ag Câu 37 Dãy gồm các kim loại không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội là A Fe, Mg, Cu B Cu, Zn, Al C Fe, Al, Cr D Cr, Mg, Zn Câu 38: Khi nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu đợc các sản phẩm là A KNO2, NO2, O2 B KNO2, O2 C KNO2, NO2 D K2O, NO2, O2 Câu 39: Khi nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu đợc sản phẩm là A Cu, NO2, O2 B CuO, NO2, O2 C CuO, NO2 D Cu(NO2)2, NO2, O2 Câu 40: Khi nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu đợc sản phẩm là A Ag, NO2, O2 B Ag2O, NO2, O2 C Ag, O2 D Ag, NO2 Câu 41: Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 thu đợc sản phẩm là A Fe, NO2, O2 B FeO, NO2, O2 C Fe2O3, O2, NO2 D Fe2O3, NO2 Câu 42: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 không khí thu đợc sản phẩm gồm A FeO, NO2, O2 B Fe, NO2, O2 C Fe2O3, NO2 D Fe2O3, NO2, O2 Câu 43 Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu đợc 0,448 lit khí NO (®ktc) Gi¸ trÞ cña m lµ A 1,12 gam B 11,2 gam C 0,56 gam D 5,6 gam Câu 44 Cho 16,8 gam Fe tan vừa hết dung dịch HNO3 loãng, thể tích khí NO thu là: A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu 45 Cho m gam Cu tác dụng với dd HNO dư, sau phản ứng thu 4,48 lít khí NO (đktc) Khối lượng muối thu là A 18,8 gam B 56,4 gam C 28,2 gam D 21,6 gam Câu 46 Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05mol N2O Giá trị m là A 7,76g B 7,65g C 7,85g D 8,85 Câu 47 Cho 3,12 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí NO ( đktc ) và dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là : A.13,32 gam B.9,78 gam C.20,08 gam D.19,24 gam Câu 48 Cho 7,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít khí NO ( đktc ) Giá trị V là: A 6,72 lít B.4,48 lít C.8,96 lít D.3,36 lít (8) Câu 49 Cho m gam đồng kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu 3,36 lít khí NO ( đktc) Giá trị m là : A.12,8 gam B.14,4 gam C.6,4 gam D.19,2 gam Câu 50 Hoà tan hoàn toàn lượng bột nhôm vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu 6,72 lít khí NO2 ( đktc ) và dung dịch muối X.Sau cô cạn dung dịch X thu bao nhiêu gam muối khan? A.63,9 gam B.42,6 gam C.31,95 gam D.21,3 gam Câu 51 Cho 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng với HNO 3, sau phản ứng thu 6,72 lít khí NO %mFe là: A 50,91% B 49,09% C 60% D 40% Câu 52 Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với HNO dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí NO Khối lượng muối khan thu là: A 55,8 gam B 49,7 gam C 33,4 gam D 66,8 gam Câu 53 Cho 12 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hết với HNO dư, sau phản ứng thấy có 11,2 lít khí NO2 (đktc) Phần trăm khối lượng Fe là: A 46,67% B 53,33% C 40,25% D 59,75% * Câu 54 Cho 6,4 gam Cu tác dụng hoàn toàn với HNO dư Sau phản ứng thu V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 Tỉ khối X so với H2 là 19 Giá trị V là: A 3,36 B 1,12 C 4,48 D 2,24 Câu 55 Cho 14,4 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu 4,48 lít khí màu nâu đỏ ( đktc) Khối lượng đồng và đồng oxit có hỗn hợp ban đầu là: A.6,4 gam và 8,0 gam B.12,8 gam và 1,6 gam C.9,2 gam và 5,2 gam D.8 gam và 6,4 gam Câu 56 Hoà tan hoàn toàn 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu dung dịch HNO đặc, nóng dư thu 20,16 lít khí NO2 ( đktc).Khối lượng Fe và Cu là: A.11,2g và 9,6g B.8,4g và 12,4g C.5,6g và 15,2g D.16,8g và 4g Câu 57 Nhiệt phân hoàn toàn 10,1 gam kalinitrat thì thể tích khí thu (đktc) là : A.0,56lit B.2,24lit C.1,12lit D.1,72 lít Câu 58 Nhiệt phân hoàn toàn m gam nhôm nitrat thì thu 1,344 lít khí NO2 đktc Giá trị m là : A 12,78 B 8,52 C 10,65 D 4,26 * Câu 59 Hoà tan 2,16 g Mg vào dung dịch HNO loãng dư sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,224 lít N2 (ở đktc) cô cạn dung dịch thu m g muối Giá trị m là A 14,12 g B 13,32 g C 13,92 g D 7,4 g * Câu 60 : Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO loãng (dư), thu dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H là 18 Cô cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Giá trị m là A 38,34 B 34,08 C 106,38 D 97,98 * Câu 61 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam * Câu 62 : Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu 0,896 lít khí X (đktc) và dung dịch Y Làm bay dung dịch Y thu 46 gam muối khan Khí X là A NO2 B N2O C N2 D NO (9) Câu 63*: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử nhất) Giá trị m là A 2,52 B 2,22 C 2,62 D 2,32 * Câu 64 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36 Câu 65 Hoà tan hoàn toàn 16,64 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 cần vừa đủ 1,4 lít HNO3 0,5M Sau phản ứng thu sản phẩm là khí NO (duy ) Cô cạn dung dịch thu m g muối Giá trị m là A 48,4 g B 36,3 g C 53,24 g D 58,08 g Câu 66 Nung 4,48 g Fe không khí sau thời gian thu 5,44 g hỗn hợp chất rắn A gồm chất rắn Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A vào dung dịch HNO loãng dư thu V lít khí NO (đktc) Giá trị V là A 0,672 lít B 0,448 lít C 1,344 lít D 0,896 lít Câu 67: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y.Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO (dư), thu 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 đã phản ứng là A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18 Câu 68 hoà tan hoàn toàn 8,84 g hỗn hợp FeO, Fe 2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư ,sau phản ứng cô cạn dung dịch thu khí NO (duy đktc) và 27,83 g muối khan Giá trị V là A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 0,56 lít Câu 69 Hoà tan hoàn toàn 18,8 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư , sau phản ứng thu 60,5 g muối và V lít khí NO (duy đktc) Giá trị V là A 1,12 lít B 2,24 lít C 1,68 lít D 0,56 lít Câu 70* Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat kim loại M (hóa trị II), thu đợc gam oxit tơng øng M lµ kim lo¹i nµo díi ®©y A Mg B Zn C Cu D Ca C©u 71* §em nung nãng m gam Cu(NO 3)2 sau mét thêi gian råi dõng l¹i, lµm nguéi vµ ®em c©n thÊy khèi lợng giảm 0,54 gam so với ban đầu Khối lợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A 1,88 gam B 0,47 gam C 9,4 gam D 0,94 gam Câu 72 Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO và Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với khí hiđro 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là A 8,60 gam B 11,28 gam C 9,40 gam D 20,50 gam Câu 73 Nhiệt phân 11,46 g hỗn hợp NaNO3 và Mg(NO3)2 không khí thu hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 là 18,8 Khối lượng NaNO3 hỗn hợp là A 8,88 g B 8,5 g C 4,25 g D 12,75 g Câu 74 Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm KNO và Cu(NO3)2 sau phản ứng thu hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 là 18,2 % khối lượng KNO3 hỗn hợp là A 68,95% B 71,06% C 73,3% D 80,6% Câu 75: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín không chứa không khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 76 Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam nhôm vào dung dịch HNO loãng dư thu hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 20,25 và dung dịch B không chứa NH4NO3 Tính thể tích khí thoát đktc) (10) Câu 77 Cho 4,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 hòa tan lượng vừa đủ dd HNO3 10% thu 0,672 lít khí N2O (đkc) và dung dịch A a.Tính khối lượng chất hỗn hợp đầu b.Tính nồng độ % các chất dung dịch A Câu 78 Hoà tan 12,8 (g) kim loại hoá trị II lượng vừa đủ dung dịch HNO 60% (D = 1,365 g/ml), thu 8,96 lít (đktc) khí màu nâu đỏ Xác định kim loại và thể tích dung dịch HNO3 đã dùng Câu 79 Đem nung nóng Cu(NO3)2 thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54g Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân Câu 80 Cho m gam hh gồm (NH 4)2SO4 và NH4NO3 tác dụng với 500 ml dd Ba(OH) 0,6M dư Đun nhẹ thu 8,96 lít NH3 (đkc) và 23,3 gam chất kết tủa trắng và dd A a.Tính m b.Giả sử V lít dd không đổi sau phản ứng Tính pH dd A Câu 81 Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu( tỷ lệ mol 1:1) axit HNO 3, thu V lit( đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2), và dd Y( chứa muối và axit dư) tỷ khối X H 19 Tính V Câu 82 Cho m (g) Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 tạo hỗn hợp khí A gồm 0,15 mol NO và 0,05 mol N2O Giá trị m là: Câu 83 Trộn lẫn 100ml dung dịch NaOH 1M với 50ml dung dịch H 3PO4 1M Tính nồng độ mol/l muối dung dịch thu Câu 84 Cho dung dịch có chứa 11,76 g H 3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8 g KOH Tính khối lượng các muối thu sau phản ứng Câu 85 Cho 44 gam NaOH 10% tác dụng với 10 gam axit H3PO4 39,2% a) Muối thu là muối gì? b) Tính số mol các ion dd sau phản ứng Câu 86 Rót 100 ml dung dịch H 3PO4 0,1M vào dung dịch chứa 0,8 gam NaOH Muối nào tạo dung dịch sau phản ứng ? A Na3PO4 B NaH2PO4 và Na3PO4 C NaH2PO4 D NaH2PO4 và Na2HPO4 Câu 87 Rót 20 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 2,94 gam H3PO4 Muối nào tạo dung dịch sau phản ứng ? A Na3PO4 B NaH2PO4 và Na3PO4 C NaH2PO4 D NaH2PO4 và Na2HPO4 Câu 88 Cho dung dịch chứa 1,2 gam NaOH vào 50 ml dung dịch H 3PO4 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m là ? A 3,6 gam B 6,0 gam C 2,4 gam D 9,6 gam Câu 89 Trộn dung dịch chứa 0,15 mol H3PO4 với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m là ? A 25,2 gam B 22 gam C 16,2 gam D 20,2 gam Câu 90 Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch Khối lượng muối khan thu là A 50 gam Na3PO4 B 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4 C 15 gam NaH2PO4 D 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4 Câu 91 Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M Sau phản ứng, dung dịch chứa các muối A KH2PO4 và K2HPO4 B KH2PO4 và K3PO4 C K2HPO4 và K3PO4 D KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4 Câu 92 Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm VA biểu diễn tổng quát là: A ns2np3 B ns2np4 C (n -1)d10 ns2np3 D ns2np5 Câu 93 Trong số các nhận định sau các nguyên tố nhóm VA, nhận định nào sai? Từ nitơ đến bitmut: A tính phi kim giảm dần B độ âm điện giảm dần (11) C nhiệt độ sôi các đơn chất tăng dần D tính axit các hiđroxit tăng dần Câu 94 Phản ứng NH3 với Cl2 tạo “khói trắng“, chất này có công thức hoá học là: A HCl B N2 C NH4Cl D NH3 Câu 95 Công thức hoá học supephotphat kép là: A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 và CaSO4 3Câu 96 Để nhận biết ion PO4 thường dùng thuốc thử AgNO3, vì: A Tạo khí có màu nâu B Tạo dung dịch có màu vàng C Tạo kết tủa có màu vàng D Tạo khí không màu hoá nâu không khí (12)

Ngày đăng: 17/09/2021, 03:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan