tit 22 truong hop bang nhau ccc

37 7 0
tit 22 truong hop bang nhau ccc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Nắm vững cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh • Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vào chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó suy ra h[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ NINH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NGUYỄN MINH YÊN (2) KỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? 2) Hai tam giác hình vẽ sau có không?vì sao? A ’ A B C B’ C ’ (3) A’ A B C’ C B’ Hình AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ ABC = A’B’C’ A = A’; B = B’ ; C = C’ (4) A’ A Hình C’ C B’ B ? AB = A’B’, AC =A’C’, BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’ A = A’; B = B’ ; C = C’ (5) TiẾT 22 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA HAI TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C-C- C) (6) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm (7) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm (8) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC: + Vẽ cung tròn (B; 2cm) (9) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC: + Vẽ cung tròn (B; 2cm) (10) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C - Vẽ cung tròn ( C; 3cm) (11) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C - Vẽ cung tròn (C; 3cm) (12) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C - Hai cung tròn trên cắt A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta  ABC (13) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C - Hai cung tròn trên cắt A - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta  ABC (14) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C - Hai cung tròn trên cắt A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta  ABC (15) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B - Vẽ đoạn thẳng BC=4cm - Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC + Vẽ cung tròn (B; 2cm) + Vẽ cung tròn (C; 3cm) C - Hai cung tròn trên cắt A - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta  ABC (16) (17) Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’, biết : A’B’= 2cm, B’C’= 4cm, A’C’= 3cm A’ A B C B’ C’ (18) Hãy đo so sánh các góc tương ứng của tam giác ABC và tam giác A’B’C’.Có nhận xét gì hai tam giác trên? (19) Nhìn hình vẽ em hãy điều đã cho và điều suy ra? A B A’ C B’ C’ (20) (21) Nếu ba cạnh tam giác này ba cạnh tam giác thì hai tam giác đó B A A’ C B’ C’ (22) Bài 1: Các cặp tam giác sau có không? Vì sao? A M K E C N P H I Q B Hình a P Hình b (23) Bài ( Bài 17- SGK) Trong hình vẽ sau có các tam giác nào nhau? Vì sao? Hình 69 Xét MPQ và QNM có: MP = QN (gt) PQ = NM (gt) MQ là cạnh chung  MPQ = QNM (c.c.c) (24) ?2 Tìm số đo góc B hình vẽ sau (H67 SGK) A / 120 B=? // D C / A=B // B ACD = BCD (c.c.c) AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung (25) Bài 3: Tính Tính số đo B trên hình vẽ ? A / 120 // D C / // B H.67 (26) Hết Bài 3: Tính số đo B trên hình vẽ ? Giải A / 120 // D C / // B H.67 Hình 67: ACDvà  BCD có: AC = BC (gt) AD = BD (gt) CD là cạnh chung Do đó ACD=  BCD( c.c.c) => B= A ( hai góc tương ứng) Mà A = 1200 (gt) nên B = 1200 Vậy B=1200 (27) * Qua bài này các em cần nhớ nội dung sau Các bước trình bày bài chứng minh hai tam giác (c.c.c): - Xét hai tam giác cần chứng minh - Nêu các cặp cạnh (nêu lý do) - Kết luận hai tam giác (c.c.c) Hai tam giác (c.c.c) suy các góc tương ứng (28) Ứng dụng thực tế Khi độ dài ba cạnh tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước tam giác đó hoàn toàn xác định (29) Tháp đôi (Malaysia) (30) Cầu Chương Dương (Hà Nội) (31) Kim tự tháp (Ai Cập) (32) (33) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh • Học thuộc và biết vận dụng trường hợp thứ tam giác vào chứng minh hai tam giác từ đó suy hai góc tương ứng • Đọc phần “ có thể em chưa biết” SGK tr 116 • Bài tập: 16 ; 17; 18 (SGK tr114) Bài 36; 37 SBT- 102 • Tiết sau luyện tập (34) (35) TÌM CÁC CẶP TAM GIÁC BẰNG NHAU TRÊN HÌNH VẼ A E F C B G D H (36) A E F C B G D EGB = FHC EGD = FHD ADE = ADF EBD = FCD ADB = ADC H (37) Bài Bàihọc họcđến đếnđây đâykết kếtthúc thúc Cám Cámơn ơncác cácthày thàycô côvà vàcác cácem em CHÀO CHÀO TẠM TẠM BIỆT BIỆT (38)

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan