Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa của công ty xuất nhập khẩu.doc

25 413 0
Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa của công ty xuất nhập khẩu.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa của công ty xuất nhập khẩu

Trang 1

Lời Nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng sản xuất và tiêu thụ là hai chức năng cơ bản của doanh nghiệp sản xuất Tiêu thụ là hoạt động đi sâu vào sản xuất, chỉ thực hiện đợc khi sản xuất đợc sản phẩm.

Trong cơ chế quản lý mới, hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của các doanh nghiệp Nhà nớc thì các doanh nghiệp lại lâm vào tình trạng khủng hoảng Biểu hiện rõ nhất là thiếu vốn và phơng thức quản lý vốn kém hiệu quả Để thoát khỏi sự khủng hoảng và tồn tại trong môi trờng cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác doanh nghiệp nhà nớc buộc phải thay đổi phơng thức quản lý vốn và tạo vốn trên cơ sở phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn huy động đợc

Công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội là một công ty nhà nớc Hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty chủ yếu là gia công hàng may mặc cho khách hàng theo đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế Để công ty tồn tại và phát triển đứng vững trên thị trờng thì hiện nay ngoài việc tổ chức sản xuất có hiệu quả thì việc cổ phần hoá doanh nghiệp là việc rất cần thiết giúp cho công ty và nhà lãnh đạo có nhiều vốn và quản lý chặt chẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Trong thời gian thực tập tại công tysản xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội em càng nhận thức đợc rõ hơn tính cấp thiết của vấn đề Dựa trên những kiến thức đợc truyền thụ tại nhà trờng đồng thời đợc sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng nhân sự phòng tài vụ

của công ty và của thầy giáo hớng dẫn em đã chọn đề tài “Những giải pháp đẩy

mạnh cổ phần hoá ở công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên HàNội” làm luận văn tốt nghiệp của mình, đề tài này giúp em hiểu sâu hơn về cổ

phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm góp phần cùng công ty phát triển và tạo uy tín trên thị trờng.

Đề tài này gồm có 2 chơng:

Chơng 1: Thực trạng về sản xuất xuất nhập khẩu của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội.

Chơng 2: Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá ở công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội

Do khả năng kiến thức và phơng pháp luận còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô giáo, của cô chú cán bộ kinh doanh trong công ty, cùng các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

Chơng 1: Thực trạng về sản xuất xuất nhập khẩu của côngty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà NộiI Giới thiệu về công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên HàNội

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty hiện nay

Công ty SX-XNK đầu t thanh niên Hà Nội đợc thành lập ngày 02/04/1992 với tên gọi xí nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, là một đơn vị thuộc tổng đội thanh niên xung phong xây dựng kinh tế thủ đô vừa là một doanh nghiệp nhà nớc, vừa là nơi dạy nghề và giải quyết việc làm cho thành niên thủ đô.

Khi mới thành lập xí nghiệp chỉ có hai đơn vị: một xởng len và hai phòng kinh doanh Sau một thời gian hoạt động đã hình thành thêm hai phòng chức năng Xởng sản xuất và phòng kinh doanh đều hoạt động có hiệu quả ngay từ năm đầu tiên đã chiếm đợc cảm tình của khách hàng về mặt chất lợng sản phẩm cũng nh mẫu mã sản phẩm với phơng pháp tổ chức sản xuất một cách khoa học đã thực sự tạo tiền đề cho các năm sau

Tháng 9 năm 1993 đơn vị đã thành lập thêm xởng may với hơn 20 máy công nghiệp đến tháng 12-1993 xởng may đã đi vào hoạt động đợc sự giúp đỡ của trung ơng đoàn xí nghiệp đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng mở rộng xởng may thêm 150 máy may với đầy đủ các máy may chuyên dùng nh là hơi, ép mếch, máy cắt

Đến tháng 12-1994 theo đề nghị của xí nghiệp, UBND thành phố Hà Nội đã đổi tên xí nghiệp thành công ty mỹ nghệ Thanh Niên Hà Nội đồng thời bổ xung thêm một số chức năng nghành nghề sản xuất của công ty Trong thời gian này xởng may đã thực sự ổn định và phát triển, sản phẩm đầu tay là các mặt hàng phục vụ quân đội và một số quần áo cho thị trờng.

Cuối năm 1994 công ty đã bắt đầu may gia công hàng áo jacket xuất khẩu xởng len cùng các phòng ban kinh doanh tiếp tục phát triển đẩy mạnh doanh số Ngày20-10-1994 bộ thơng mại đã cấp giấy phép công nhận đơn vị đủ điền kiện xuất khẩu trực tiếp.

Năm 1995 công ty đã tăng cởng bổ xung một số thiết bị chuyên dùng cho xởng may Công nghệ may đã đợc hoàn thiện và khép kín với thiết bị hiện đại, sản phẩm nh may áo jacket 2 lớp, 3 lớp, lớn đã đợc khách hàng khối EC chấp nhận hàng xuất khẩu theo chỉ tiêu hạn ngạch của bộ thơng mại Cuối năm 1995 xởng len nghỉ hoạt động trong thời gian này công ty vẫn tiếp tục khai thác thị tr-ờng trong nớc và đã ký kết đợc một số đơn vị sử dụng đồng phục nh đồng phục đờng sắt, quân đội, đồng phục thuế.

Trang 4

Tháng 9-1996 công ty thành lập thêm xởng da công phong thiếp cho thị tr-ờng Nhật Bản, qua tổ chức sản xuất và dạy nghề đến tháng 12-1996 đã làm ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu đầu tháng 2-1997 đã xuất đợc ba chuyến hàng cho Nhật Công nghệ sản xuất dần dần hoàn thiện và ổn định

Năm 1998-1999 bên cạnh việc ổn định sản xuất công ty tiếp tục tìm kiếm thị trờng, phát triển thêm những hớng đi mới theo phơng châm đa nghề.

Doanh số tăng lên đáng kể để phù hợp với định hớng phát triển, theo đề nghị của công ty ngày 13-4-1999 UBND thành phố Hà Nội đã đổi tên thành công ty sản xuất –xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội tháng 9-2003 theo chủ chơng của thành phố Hà Nội và yếu tố môi trờng nên công ty đã tiến hành giải thể xí nghiệp này chuẩn bị cho việc sản xuất da ngoại thành với quy mô lớn hơn.

Từ năm 2000 đến nay công ty đã thực sự hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất Sản phẩm của công ty ngày càng chiếm đợc cảm tình của khách hàng về chất lợng cũng nh giá bán sản phẩm Quy mô cũng đợc mở rộng, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho ngời lao động

2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty đợc thành lập và hoạt động với chức năng chính là sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao gía trị vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh tăng thu nhập thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc và đặc biệt là giải quyết việc làm cho thanh niên thủ đô, đảm bảo quyền lợi về mặt vật chất và tinh thần cho ngời lao động.

Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng và chất đốt (than) và kinh doanh xuất nhập khẩu: Hàng thủ công mỹ nghệ, nông lâm sản, dệt, đan len, thảm len, may mặc, các thiết bị vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất và tiêu dùng.

Xây lắp công trình giao thông thuỷ lợi vừa và nhỏ, xây dựng dân dụng, các công trình điện, đặt đờng dây và trạm điện (từ 35KW trở xuống)

3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.

Trong công ty tùy theo trách nhiệm, lĩnh vực cụ thể mà các thành viên trong ban giám đốc, các phòng ban chức năng có nhiệm vụ khác nhau nhng lại phối hợp với nhau chặt chẽ để đảm bảo cho sự vận hành của công ty đợc thông suốt.

Sơ đồ quản lý của công ty theo cơ cấu trực tuyến chức năng giam đốc đứng ra trực tiếp lãnh đạo, nhng các phòng ban phải có trách nhiệp phản ánh lên ban giám đốc Sơ đồ này giúp cho việc quản lý chặt chẽ và gắn liền nhau hơn.

ban giám đốc

Trang 5

khèi s¶n xuÊtkhèi qu¶n lýkhèi kinh doanh

Trang 6

Ghi chú:

chỉ mối quan hệ qua lại

chỉ sự chỉ đạo, lãnh đạo của cấp trên xuống cấp dới

báo cáo của cán bộ về lãnh đạo công ty

- Giám đốc: là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty trịu chách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động của công ty

- Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc, thay giám đốc khi vắng mặt và đợc giám đốc uỷ quyền cho điều hành hoặc phụ trách một số công việc

- Các phòng kinh doanh: trịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doành của công ty đồng thời tham miu cho giám đốc ký kết các hợp đồng với khách hàng.

- Phòng hành chính-lao động: có chức năng quản lý, giám sát việc thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh, phụ trách việc sắp xếp, tuyển dụng công nhân viên của công ty, giải quyết chế độ chính sách về tiền lơng,BHXH, văn th, bảo vệ tài sản, quản lý tài sản của công ty.

- Phòng tài chính kế hoặch: có chức năng quản lý tài chính và kế hoặch sản xuất kinh doanh.

- Xí nghiệp gia công phong thiếp xuất nhập khẩu, xí nghiệp xây dựng công trình thực hiện tổ chức sản xuất, xây dựng theo nhiệm vụ đợc giao.

* Mỗi bộ phận đều có một ngời thay mặt giám đốc công ty quản lý điều hành các hoạt động và trịu trách nhiệm trớc giám đốc về hoạt động của bộ phận mà mình phụ trách

II Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuấtxuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội.

1 Đặc điểm về lĩnh vực sản phẩm và thị trờng của công ty

Hiện nay công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội có 3 loại sản phẩm chủ yếu sau.

- Sản phẩm may - Đồ mỹ nghệ - Gạch tuynel

Ngoài ra công ty còn mua và bán các loại nguyên vật liệu cho các sản phẩm

Trang 7

* Đối với sản phẩm may: sản phẩm chủ yếu do khách hàng đặt yêu cầu cụ thể về chất lợng, kích thớc, mầu sắc cũng nh thời gian giao hàng Sản phẩm may của công ty là bảo hộ lao động và hàng may gia công xuất khẩu, đây là sản phẩm chủ lực của công ty.

* Đồ mỹ nghệ: sản phẩm chủ yếu là đồ lu niệm, đồ gốm sứ chủ yếu sản phẩm xuất sang nớc ngoài.

* Gạch tuynel: là mặt hàng mới của công ty, sản phẩm đợc dùng cho các công trình xây dựng dân dụng, giao thông, thuỷ lợi… và xây dựng các công trình dân dụng.

1.2 Đặc điểm về thị trờng của công ty

Thị trờng sản phẩm của công ty chủ yếu là nguyên liệu đầu vào của các công ty khác, sản phẩm của công ty phục vụ cho cả trong nớc và nớc ngoài Thị trờng chủ yếu nh Nhật Bản, công ty hiện nay đang mở rộng thị trờng sang một số

mỹ nghệ với nhiều mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm Đồng thời công ty cũng đang cử một số cán bộ thờng xuyên đi tiếp thị ở cả trong và ngoài nớc Một số cán bộ có năng lực sang nớc ngoài học hỏi thêm về các sản phẩm khác.

2.Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm và máy móc, trang thiếtbị của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội.

2.1 Quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm chủ yếu của công ty

Công ty tổ chức hoạt động theo dây truyền công nghệ nên công việc đợc tổ chức theo trình tự các bớc từ khâu này đến khâu khác.Từ khâu sản xuất đến khâu kiểm tra chất lợng để tránh trờng hợp sản xuất bị sai hỏng.

Hoạt động sản xuất của công ty chủ yếu là hàng may mặc theo hợp đồng cho khách hàng trong và ngoài nớc do vậy rất cần phong phú về sản phẩm, mỗi loại hợp đồng lại có những sản phẩm với kích thớc khác nhau vì thế khi ký kết các hợp đồng thì giá bán của mỗi sản phẩm cũng thay đổi theo, song nhìn chung có thể khái quát sản phẩm hàng may mặc của công ty nh sau:

Công ty nhận nguyên vật liệu về kho công ty nguyên vật liệu này có thể mua hoặc do khách hàng cung cấp Sau đó nguyên vật liệu đợc chuyển đến phân xởng cắt, phân xởng cắt này chịu trách nhiệm về vải, xem vải có lỗi hay không, trong các giai đoạn này phải đo vải cẩn thận xem định mức để xắp xếp phôi vải hiệu quản nhật chỉ tiêu mức hàng ro khách hàng đặt da, bộ phận kỹ thuật của công ty từ định mức này mà xây dng lại định mức thực tế để tổ chức cắt giảm nguyên vật liệu đảm bảo tiết kiệm, sau khi định mức cụ thể mới đợc đa xuống sản xuất đại trà,chất lợng của công ty phụ thuộc rất nhiều vào công đoạn này tiếp theo đợc đa từ phân xởng cắt đến phân xởng vắt sổ và điều chỉnh kích thớc cho phù hợp với hợp đồng, sau đó đa xuống phân xởng may gia công,sau khi qua

Trang 8

giai đoạn nàysản phẩm đợc dựng thành mẫu cụ thể, mọi xửa trữa đợc tiến hành ở giai đoạn này rồi đa xuống phân xởng Là sau khi hoàn thiện sản phẩm đợc đa qua bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm, sau đó thành phẩm đợc đa xuống phân xởng đóng gói sản phẩm, cuối cùng bộ phận kỹ thuật phải kiểm tra lần cuối mới đợc chuyển vào kho.

2.2 Đặc điểm về máy móc trang thiết bị của công ty

Dới đây là trang thiết bị máy móc trong công ty và tình hình sử dụng

Bảng 1: chỉ tiêu sử dụng thiết bị của công ty trong 3 năm

(Nguồn: phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu)

Ngoài ra thủ công mỹ nghệ chủ yếu là dùng thủ công không dùng máy móc.

3 Đặc điểm về nhân lực của công ty

3.1.Cơ cấu lao động của công ty

Sử dụng lao động hợp lý và sử dụng một cách có hiệu quả là một nhân tố giúp cho công ty đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Để thực hiện điều này công ty đã từng bớc thực hiện sắp xếp, bố trí lao động cho hợp lý hơn.

Trang 9

Bảng 2: cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm gần đây

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động của nữ chiếm đại đa số trên 75% tổng lao động toàn công ty Tỷ lệ này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty đòi hỏi nhiều sự khéo léo, kiên nhẫn hơn là những đòi hỏi về thể lực.

Lao động có chuyên môn của công ty đợc nâng cao dần nhng cha có sự cân đối vì lao động có trình độ trung cấp trở lên còn thấp, lao động chủ yếu của công ty là công nhân chiếm số lợng lớn Năm 2002 chiếm 60,78%, năm 2003 chiếm 58,54% số lợng tuy có giảm nhng vẫn còn cao trên 55% tổng số lao động của công ty.

3.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty

Hiện nay công ty bố trí lao động hai ca một ngày Nừu có yêu cầu phải giao hàng nhanh, đúng tiến độ của khách hàng thì phải tăng thêm ca, làm thêm giờ để kịp đúng thời hạn giao hàng.

Lao động nữ của công ty hầu hết đảm nhận công việc ở xí nghiệp may, làm thủ công mỹ nghệ, còn lao động nam thờng đợc phân công ở các phòng đòi hỏi có sức khoẻ và kỹ thuật nh ở phòng quản lý, kiểm tra máy móc… và xây dựng các công trình dân dụng.

4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất xuất nhập

khẩu đầu t Thanh Niên Hà Nội trong 3 năm qua.

Trang 11

Hiệu quả sử dụng vốn của công ty cha cao Năm 2002 vốn kinh doanh của công ty tăng 44,9% so với năm năm 2001 nhng doanh thu cũng chỉ tăng 6,7% và lợi nhuận đạt 1.786 triệu đồng tăng 37,4 triệu đồng so với năm 2001 Và năm 2003 số vốn kinh doanh của công ty tăng 6,7% so với năm 2002, lợi nhuận đạt 1.886 triệu đồng tăng 5,6% so với năm 2002.

Nộp ngân sách nhà nớc tăng đều qua các năm năm 2002 tăng 18,5% so với năm 2001 Năm 2003 tăng 14,6% so với năm 2002 Tổng số cán bộ công nhân viên tăng hơn năm trớc, năm 2002 tăng 30 công nhân so với năm 2001 Năm 2003 tăng 18 công nhân so với năm 2002 Điều đó chứng tỏ công ty đã tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động Lơng bình quân đầu ngời tăng đều qua các năm nhng cha cao Năng suất lao động của công ty năm sau cao hơn so với năm trớc, điều đó cho thấy công ty đã và đang sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả Cụ thể năm 2001 một cán bộ công nhân viên tạo ra 19,42 triệu đồng/năm Năm 2002 đã tăng thêm 3,2% so với năm 2001 là 21,05 triệu đồng/năm Và năm 2003 là 27,01 triệu đồng/năm tăng thêm 28,3%.

III Thực trạng khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty

1 Đặc điểm sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh

Niên Hà Nội

Trang 12

Trong tiến trình hội nhâp kinh tế nh hiện nay, sự cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại là một điều không thể tránh khỏi bởi chấp nhận nền kinh tế thị trờng nghĩa là chấp nhận cạnh tranh Với chính sách mở cửa tự do thơng mại hàng ngoài tràn vào Việt Nam ào ạt với giá thành thấp, thơng hiệu lâu năm trên thị trờng đã làm giảm đáng kể sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty cũng nh các sản phẩm trong nớc Nhng công ty cũng vẫn sản xuất nhng bán với giá thành thấp hơn và hiện nay công ty vẫn làm ăn tốt có chỗ đứng trên thị trờng Nhng ngoài ra công ty còn phát triển một số nghành nh xây dựng dân dụng, bán

truyền thống lâu năm nh công ty than Quảng Ninh, công ty kinh doanh nhà số

nhỏ đối với sản phẩm của công ty là các hàng Trung Quốc nhập lậu đã khiến cho công ty gặp rất nhiều khó khăn.

Ngành thủ công mỹ nghệ của công ty có quy mô còn nhỏ thiếu đồng bộ, tay nghề công nhân còn kém vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu Hiện nay ngành đang có sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng, tăng thị hiếu ngời tiêu dùng và thay đổi giá giữa các công ty trong nớc và nớc ngoài.

Bên cạnh đó ngành may mặc của công ty cũng có quy mô còn nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý, lao động thờng xuyên biến động thiếu hụt, tay nghề còn kém, trong khi đó công ty cũng không thoát khỏi tình trạng chung của nghành may là trị giá gia công còn thấp, hàng nhập lậu và chốn thuế nhiều, nhng trong những năm gần đây với vịêc thực hiện “hiệp định thơng mại Việt Mỹ” đã mở ra những cơ hội mới cho ngành may của Việt Nam nói chung và của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu t Thanh Niên nói riêng Công ty đang tiếp cận thị trờng Mỹ và có kế hoạch vào thị trờng này Với những cố gắng và nỗ lực của công ty thì công ty còn có nhiều khả năng cạnh tranh đợc về sản phẩm trên thị trờng.

Ngoài ra ngành sản xuất gạch cũng thu đợc lợi nhuận vì ở trong nớc có rất ít doanh nghiệp sản xuất gạch ma chỉ có t nhân mở nhỏ lẻ

2 Thực trạng cạnh tranh về sản phẩm của công ty

2.1 Cạnh tranh về giá bán sản phẩm

Muốn chiến thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế cạnh tranh thờng là giá cả, sự khác biệt hoá và tốc độ cung ứng Nếu sản xuất đợc những sản phẩm với chi phí thấp, thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thu đợc lợi nhuận cao hơn những đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp đã sử dụng triệt để các vật liệu phụ bằng sản phẩm nội địa, giảm thiểu chi phí sản xuất chung, chi phí

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:51

Hình ảnh liên quan

Dới đây là trang thiết bị máy móc trong công ty và tình hình sử dụng - Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa của công ty xuất nhập khẩu.doc

i.

đây là trang thiết bị máy móc trong công ty và tình hình sử dụng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm gần đây - Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa của công ty xuất nhập khẩu.doc

Bảng 2.

cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm gần đây Xem tại trang 10 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của năm sau tăng hơn so với năm trớc, năm 2002 tăng 6,7% so với năm 2001 - Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa của công ty xuất nhập khẩu.doc

ua.

bảng trên ta thấy doanh thu của năm sau tăng hơn so với năm trớc, năm 2002 tăng 6,7% so với năm 2001 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan