Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

73 1.1K 8
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 1Nghiên cứu đặc điểm lâm sng rối loạn thể hóa luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện h nội 2006 Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 2 bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế Trờng đại học y h nội Trần thị h an T VN Trong xu hng phỏt trin ca th gii hin nay, con ngi ngy cng phi chu nhiu sc ộp t cuc sng, t cụng vic cng nh t cỏc mi quan h xó hi. Chớnh vỡ vy, cỏc ri lon liờn quan vi stress gp ngy cng nhiu, trong ú cú cỏc ri lon dng c th (RLDCT). Theo Escobar (1987), Swartz (1986), t l mc RLDCT trong dõn s l 4 5% [24], [73]. Margot W.M. De Waal (2004) nghiờn cu 1046 bnh nhõn n khỏm ti cỏc phũng khỏm a khoa, nhn thy RLDCT l ri lon tõm thn (RLTT) hay gp nht, chim 16,1% [75]. Ri lon c th hoỏ (RLCTH) l mt loi RLDCT khỏ ph bin, chim khong 0,4 0,5% dõn s [13], [43], c bit cao n gii - khong 2% [13], [52]. Bnh cnh lõm sng ca RLCTH rt a dng, gm nhiu loi triu chng c th khụng gii thớch c bng cỏc khỏm xột lõm sng v cn lõm sng. ng thi, ri lon ny li cú khuynh hng tin trin mn tớnh, tỏi din, dai dng nhiu nm v gõy nh hng rt ln n hot ng chc nng v lao ng ngh nghip ca bnh nhõn. Chớnh do cỏc tớnh cht ny m bnh nhõn n khỏm rt nhiu chuyờn khoa khỏc nhau v tõm lý ca a s bnh nhõn l t chi n vi bỏc s tõm thn. Mt s tỏc gi ó ch ra rng t l mc, mc trm trng v chi phớ cho cỏc dch v y t bnh nhõn RLCTH Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 3tương đương với bệnh nhân tâm thần phân liệt - một trong những bệnh tâm thần nặng nề nhất [45]. Thomassen và cộng sự (CS) (2003) nghiên cứu hồi cứu thấy rằng RLCTH gây suy giảm chức năng và gây thất nghiệp nhiều hơn các RLTT khác [74]. Nhiều nghiên cứu so sánh nhóm bệnh nhân RLCTH được khám chữa bệnh bởi các bác sỹ tâm thần với nhóm chứng là các bệnh nhân RLCTH không đến bác sỹ tâm thần, các tác giả đã nhận thấy sự khác biệt rõ rệt. Smith và CS (1986) cho biết bệnh nhân RLCTH đến bác sỹ tâm thần giảm chi phí chữa bệnh và giảm tỷ lệ nằm viện [52]. Thomassen cũng nhận thấy ở những bệnh nhân này, các triệu chứng thuyên giảm nhanh hơn và việc sử dụng các dịch vụ y tế cũng ít hơn so với nhóm chứng [74]. Do đó, việc phát hiện và đưa bệnh nhân đến khám chữa bệnh sớm tại các sở tâm thần học đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện triệu chứng, đưa bệnh nhân trở lại cuộc sống bình thường cũng như giảm phí tổn cho người bệnh. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn thể hoá. Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. LỊCH SỬ VÀ KHÁI NIỆM RLDCT VÀ RLCTH 1.1.1. Rối loạn dạng thể Trong lịch sử phát triển tâm thần học, các triệu chứng của RLDCT đã được mô tả từ lâu. Trước đây, chúng được xếp trong các bệnh tâm căn như trong bệnh tâm căn Hysteria, tâm căn suy nhược, bệnh thể tâm sinh, hội chứng nghi bệnh và hội chứng trầm cảm. Một số tác giả còn mô tả các triệu chứng này trong bệnh tâm thần phân liệt tiến triển lờ đờ [4], [7]. Cho đến năm 1980, lần đầu tiên thuật ngữ “Rối loạn dạng thể” được đưa ra trong Bảng Chẩn đoán và Thống kê RLTT lần thứ III của Hội Tâm thần học Mỹ (DSM – III) để chỉ một nhóm rối loạn được đặc trưng bởi: “các triệu chứng thể gợi ý đến một bệnh lý thể nhưng không phát hiện thấy tổn thương thực thể cũng như không giải thích được bằng các chế sinh lý học đã biết, mà những bằng chứng cho thấy mối liên quan giữa các triệu chứng đó với các xung đột hoặc các yếu tố tâm lý” [44], [52], [53]. Như vậy, từ đây, các triệu chứng thể được biệt định thành một nhóm bệnh với những đặc trưng và quy luật phát triển riêng biệt. Với một số cải biên nhỏ, tên gọi nhóm bệnh này vẫn được giữ trong DSM - III - R (1987) và trong DSM – IV (1994). Theo DSM – IV, đặc trưng của RLDCT là hai đặc điểm lâm sàng kéo dài: Thứ nhất, những than phiền về các triệu chứng thể gợi ý đến bệnh lý thực thể mà không giải thích được bằng các thăm khám và xét nghiệm. Thứ hai, các xung đột và yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng trong sự bắt đầu, duy trì và tiến triển của tình trạng bệnh. Mối quan tâm về triệu chứng thể tuy chưa đạt tới mức hoang tưởng, Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 5ngoại trừ trong rối loạn biến hình thể, nhưng làm hạn chế đáng kể các hoạt động chức năng, xã hội, nghề nghiệp của bệnh nhân. Niềm tin lệch lạc đó của bệnh nhân dẫn đến việc họ cố thuyết phục rằng họ bệnh lý thực thể nhưng chưa được tìm thấy và xu hướng đến khám và chữa bệnh ở nhiều bác sỹ và sở y tế khác nhau mà không đến ngay với thầy thuốc chuyên khoa tâm thần. Trong DSM – IV, RLDCT bao gồm: RLCTH, RLDCT không biệt định, rối loạn chuyển di, rối loạn đau, rối loạn nghi bệnh, rối loạn biến hình thể và RLDCT không biệt định khác[37], [44], [53]. Còn theo hệ thống phân loại bệnh quốc tế - ICD thì cho đến ICD – 9 (1978) cũng vẫn xếp RLDCT trong các bệnh tâm căn Hysteria, bệnh tâm căn nghi bệnh và rối loạn chức năng sinh lý nguồn gốc tâm căn. Phải đến ICD – 10 (1992) thì RLDCT mới được coi là một nhóm bệnh độc lập gồm các RLTT biểu hiện bằng các triệu chứng thể chủ quan, tái diễn cùng với các yêu cầu đòi hỏi được khám xét nhiều lần về y tế, mặc dầu các kết quả khám nghiệm đều âm tính và được các thầy thuốc đảm bảo rằng các triệu chứng này không sở bệnh thể, và nếu bất kỳ rối loạn thể nào thì chúng cũng không giải thích được bản chất và phạm vi của các triệu chứng hoặc sự đau khổ, bận tâm của bệnh nhân [3], [8]. Các RLDCT khởi đầu và duy trì liên quan đến sự kiện đời sống khó chịu hoặc với những khó khăn hay xung đột. RLDCT, theo ICD – 10, bao gồm: RLCTH, RLDCT không biệt định, rối loạn nghi bệnh, rối loạn thần kinh tự trị dạng thể, rối loạn đau dạng thể dai dẳng và các RLDCT khác[4], [9], [53]. Tuy một số điểm khác biệt về tiêu chuẩn chẩn đoán và tên gọi của các thể bệnh nhưng nhìn chung, các rối loạn trong RLDCT ở hai bảng phân loại bệnh tâm thần lớn nhất thế giới này là trùng nhau ngoại trừ trường hợp rối loạn chuyển di. Trong DSM – IV, rối loạn chuyển di và rối loạn phân ly được tách riêng, rối loạn chuyển di nằm trong các RLDCT còn rối loạn phân Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 6ly là một nhóm khác. Trong ICD – 10, rối loạn chuyển di và rối loạn phân ly được xếp chung thành một nhóm và không thuộc nhóm các rối loạn dạng thể [9], [10],[35], [37]. 1.1.2. Rối loạn thể hoá Lịch sử của thuật ngữ “RLCTH” rất phức tạp. Trước đây, trải qua nhiều thế kỷ, hai hội chứng được mô tả: Hội chứng đơn triệu chứng (monosymptomatic syndrom) và hội chứng đa triệu chứng (polysymptomatic syndrom). Ngày nay, hội chứng đơn triệu chứng được gọi là rối loạn chuyển di (conversion disorder) và hội chứng đa triệu chứng được gọi là RLCTH (somatization disorder). Hai rối loạn này thường mối liên hệ với nhau và thường lẫn vào nhau [44]. RLCTH đã từng nhiều tên gọi mà đầu tiên là hysteria - hội chứng được mô tả từ cách đây ít nhất 4000 năm bởi người Ai Cập cổ. Hysteria, theo tiếng Hy Lạp, nghĩa là tử cung, người Ai Cập lúc đó cho rằng Hysteria được gây ra bởi sự di chuyển của tử cung và sự đổi chỗ của các quan khác. Sự di chuyển của tử cung khắp thể sở gây ra hiện tượng đa triệu chứng. Từ thế kỷ 17, người ta bắt đầu nghi ngờ về nguồn gốc tử cung của Hysteria. Thomas Syndenham đã không những tách hysteria ra khỏi nguồn gốc tử cung mà còn gắn nó với những rối loạn tâm lý mà lúc bấy giờ gọi là “những sầu muộn trước đây” (antecedent sorrows), tức là đề cập nguồn gốc cảm xúc của rối loạn này. Hơn nữa, Syndenham cũng lần đầu tiên nhận thấy hysteria ở đàn ông [22], [44]. Năm 1859, Paul Briquet nhấn mạnh khía cạnh đa triệu chứng và tiến triển kéo dài của rối loạn này. Ông thông báo 430 trường hợp ở bệnh viện Charite – Paris, tập trung vào đặc điểm đa triệu chứng. Briquet cũng ghi nhận rối loạn này ở đàn ông và cho rằng nguyên nhân gây bệnh là cảm xúc, cho tới năm 1970, ghi nhận những đóng góp to lớn của P. Briquet, người ta dùng Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 7thuật ngữ “Hội chứng Briquet” hay “Bệnh Briquet” để biểu thị rối loạn hysteria đa triệu chứng. Tên gọi này tồn tại cho đến khi xuất bản DSM - III (1980), kể từ đây tên gọi RLCTH ra đời[44], [52]. Trong lịch sử của DSM, lần xuất bản đầu tiên (1952), RLCTH được xếp trong các rối loạn nguồn gốc tâm sinh. Ở lần xuất bản thứ 2 (1968) - DSM – II, RLCTH nằm trong bệnh tâm căn nghi bệnh. Khi trở thành một nhóm riêng, RLCTH trong DSM – III yêu cầu 14 triệu chứng đối với phụ nữ và 12 triệu chứng đối với đàn ông trong số 37 triệu chứng liệt kê thuộc hệ thống dạ dày - ruột, đau, giả thần kinh, tình dục . DSM - III - R (1987) chỉ yêu cầu 13 trong số 35 triệu chứng thể và không phân biệt giữa phụ nữ và đàn ông. Tiêu chuẩn chẩn đoán RLCTH trong DSM – IV đòi hỏi ít nhất 8 triệu chứng bao gồm 4 triệu chứng đau, 2 triệu chứng dạ dày - ruột, 1 triệu chứng về hoạt động tình dục và sinh sản và 1 triệu chứng giả thần kinh [17]. Như vậy, đặc điểm cốt lõi của RLCTH là các triệu chứng thể nhiều loại, tái diễn, diễn ra nhiều năm trước khi đến với thầy thuốc tâm thần mà không thể giải thích đầy đủ bởi các yếu tố thể, thường dẫn đến sự chú ý về bệnh thể và gây suy giảm đáng kể các hoạt động chức năng của bệnh nhân. 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RLCTH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.2.1. Dịch tễ học 1.2.1.1. Tỷ lệ mắc chung Tỷ lệ RLCTH chiếm khoảng 0,5% dân số chung và chiếm 5 – 10% bệnh nhân ở các phòng khám đa khoa [13]. Theo Kaplan – Sadock, tỷ lệ RLCTH là 0,13% dân số và chiếm 5% bệnh nhân ở sở khám chữa bệnh ban đầu [44]. Đa số các tác giả đều nhận định rằng RLCTH chiếm tỷ lệ không cao trong quần thể dân số chung nhưng lại khá phổ biến ở các sở dịch vụ y tế [26], [32], [33]. Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 8Ở Việt Nam, sau khi ICD – 10 ra đời, đã một số đánh giá về RLDCT như cuộc hội thảo quốc gia tâm thần học chuyên đề chương F4 (F40 – F48) – “Các rối loạn tâm căn liên quan đến stress và RLDCT” năm 1992 về các đơn thể bệnh trong RLDCT, cũng một số nghiên cứu như “Rối loạn nghi bệnh” của Trần Viết Nghị, Trần Hữu Bình, Nguyễn Viết Thiêm (1992), “Rối loạn đau dai dẳng” của Nguyễn Viết Thiêm, Trần Hữu Bình, Đồng Minh Tiệp (1992) và “Rối loạn thể hoá” của Trần Hữu Bình (1992) [3]. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa một nghiên cứu hệ thống nào về RLCTH, nhất là RLCTH theo tiêu chuẩn DSM. 1.2.1.2. Tuổi Đa số các tác giả cho rằng RLCTH thường khởi phát trước tuổi 30 [37], [44], [53], [57]. Holloway (2000) cho rằng những triệu chứng đầu tiên của RLCTH xuất hiện từ tuổi thành niên và đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán khi 30 tuổi [40]. Tuy nhiên, ICD – 10 không yêu cầu tiêu chuẩn tuổi khởi phát mà chỉ cần các triệu chứng kéo dài ít nhất 2 năm [9]. 1.2.1.3. Giới RLCTH gặp ở nữ nhiều hơn ở nam, tỷ lệ nữ/nam xấp xỉ 10/1 [48], [58]. RLCTH chiếm khoảng 2% quần thể nữ giới [13], [53]. Cloninger và cộng sự (1984) nhận thấy 3% RLCTH ở 859 phụ nữ Thuỵ Điển [19]. Gordon Neligh cũng thấy RLCTH ở 1% phụ nữ [58]. 1.2.1.4. Khu vực sống và tình trạng văn hoá xã hội Swartz và cộng sự nhận thấy một số đặc điểm của bệnh nhân RLCTH là da màu, độc thân, ở nông thôn và trình độ văn hoá thấp [25], [27], [72]. Gordon Neligh cũng khẳng định RLCTH hiếm gặp hơn ở những người trình độ văn hoá cao và cho rằng tỷ lệ mắc RLCTH khác nhau giữa các nền văn hoá và các chủng tộc [58]. Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 91.2.2. Bệnh học Nguyên nhân và chế bệnh sinh của RLCTH đến nay vẫn chưa được biết rõ nhưng rất nhiều giả thuyết lý giải triệu chứng của rối loạn này 1.2.2.1 Giả thuyết về yếu tố di truyền và yếu tố gia đình Từ thế kỷ 19, Briquet đã nhận thấy tính chất gia đình của hysteria đa triệu chứng [52]. RLCTH được quan sát thấy ở 10 đến 20% phụ nữ họ hàng bậc một của bệnh nhân nữ RLCTH. Nam giới quan hệ họ hàng với bệnh nhân nữ RLCTH nhiều khả năng mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội và rối loạn liên quan đến sử dụng chất [18]. tác giả cho rằng RLCTH và rối loạn nhân cách chống đối xã hội thể chung một nền tảng di truyền, và RLCTH ở nữ tương ứng với rối loạn nhân cách chống đối xã hội ở nam [19], [37], [44], [58]. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng cả yếu tố di truyền và yếu tố môi trường đều ảnh hưởng đến nguy mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội, rối loạn liên quan sử dụng chất và RLCTH. Một người cha mẹ đẻ hoặc cha mẹ nuôi mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội và rối loạn liên quan sử dụng chất hay RLCTH thì khả năng mắc các rối loạn này sẽ cao hơn [37]. Ở những trẻ em sống trong hoàn cảnh xung đột như cha mẹ ly hôn, nghèo đói hay lạm dụng rượu cũng thấy tăng nguy mắc RLCTH [58]. 1.2.2.2 Giả thuyết thực tổn Nhiều nghiên cứu đã cho thấy mối liên quan giữa RLCTH và bệnh lý não. Slater [68], Merskey và Buhrich [55] đã nhận thấy mối tương quan giữa RLCTH và bệnh lý não, đặc biệt là với động kinh và xơ cứng rải rác. Một số tác giả nghiên cứu về tâm thần - thần kinh học cho biết khả năng về chú ý và trí nhớ ở bệnh nhân RLCTH giảm [53],[59]. Kết quả một số nghiên cứu khác cũng cho thấy sự giảm chức năng thuỳ trán hai bên, đặc Tran Thi Ha An http://www.ebook.edu.vn 10biệt là bán cầu không ưu thế ở bệnh nhân RLCTH [28], [56]. RLCTH còn liên quan với nồng độ cortisol máu 24 giờ và với huyết áp tâm thu [47],[63]. Tuy nhiên các tác giả này cũng nhấn mạnh rằng mối liên quan giữa RLCTH và bệnh lý thực thể, đặc biệt là bệnh lý não là không đặc hiệu. 1.2.2.3 Giả thuyết tâm lý xã hội “Hành vi đau ốm” (Illness behaviour) là một cụm từ phù hợp cho RLCTH. Cụm từ này được Mechanic đề cập đến từ những năm 1970 để chỉ hành vi của một người khi bị ốm như là đi nằm nghỉ, sử dụng thuốc, đi khám bệnh hoặc tới một khoa cấp cứu (khi đó, trở thành một bệnh nhân). Những người này tự nhận thấy mình ốm mà không ý thức được bản chất của bệnh là dù nặng hay nhẹ, thực tổn hay tâm thần đều không phù hợp với hành vi đau ốm mà họ thể hiện [54]. Thuyết tập nhiễm cho rằng hành vi học được trong suốt quá trình trải nghiệm. Khi các hành vi này xuất hiện hoặc nặng lên thì bệnh nhân đạt được điều mình muốn và ngược lại. Vì thế, RLCTH được coi như một phương thức thích nghi của bệnh nhân nhằm đạt được các nhu cầu xã hội. Một đứa trẻ khi thấy bố mẹ hay anh chị mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh nặng và mạn tính, thể học được hành vi đau ốm, lớn lên phát triển thành RLDCT. Những trải nghiệm bệnh tật trước đây cũng là một yếu tố quan trọng trong bệnh sinh RLCTH. Người ta cũng thấy rằng bố của những phụ nữ RLCTH khả năng mắc rối loạn nhân cách chống đối xã hội cao. Sự ảnh hưởng này là do yếu tố di truyền, yếu tố tâm lý xã hội hay do cả hai vẫn chưa được biết rõ [46], [52], [57]. Thuyết phân tâm cổ điển cho rằng các triệu chứng thể là biểu hiện của các xung đột bản năng dồn nén bên trong [44]. Thuyết phân tâm coi những xung đột với cha, mẹ hoặc những khó khăn trong việc kiểm soát và [...]... quá mức so với đánh giá về lâm sàng và xét nghiệm D Các triệu chứng này không phải do bệnh nhân cố ý hay giả vờ 2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ Không nhận vào nhóm nghiên cứu các đối tượng sau: - bệnh lý thực thể về nội khoa hay thần kinh - Các rối loạn dạng thể khác như rối loạn nghi bệnh, rối loạn đau dai dẳng, rối loạn dạng thể không biệt định - Rối loạn trầm cảm - Rối loạn lo âu - Các trường hợp... giữa những rối loạn chức năng và phát hiện khách quan Những người này thể rối loạn nhân cách chống đối xã hội [22] Trevor A Hurwitz [41] tóm tắt sự khác nhau giữa RLDCT, rối loạn giả tạo bệnh và sự cố ý như sau: RLDCT Rối loạn giả tạo Sự cố ý bệnh Ý thức về động Không Không Ý thức về sự giả Không vờ - Rối loạn lo âu: Triệu chứng thể trong rối loạn lo âu thường là các rối loạn thần... NGHIÊN CỨU 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả, tiến cứu, sau đó là nghiên cứu từng trường hợp.Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều được nghiên cứu theo một mẫu bệnh án thống nhất 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin được thu thập tại các khoa của Viện Sức khoẻ Tâm thần Bệnh viện Bạch Mai 2.3.2.1 Công cụ thu thập thông tin - Mẫu bệnh án nghiên cứu: Để mô tả lâm sàng, ... RLCTH là rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu và rối loạn nhân cách [12], [40], [44], [69] Theo Kaplan – Sadock (1995), hơn một nửa số bệnh nhân RLCTH trong quá trình bệnh kèm trầm cảm Holloway (2000) cũng cho rằng 55% bệnh nhân RLCTH trầm cảm Rối loạn lo âu thường gặp là ám ảnh, rối loạn hoảng sợ và rối loạn lo âu lan toả Theo Holloway, 34% bệnh nhân RLCTH là kèm rối loạn lo âu, 26% kèm rối loạn. .. TRONG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu được thực hiện với sự đồng ý của ban lãnh đạo VSKTT Tran Thi Ha An 34 http://www.ebook.edu.vn - Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân được giải thích rõ mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu quyền rút khỏi nghiên cứu mà không cần giải thích - Các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp được đảm bảo giữ bí mật - Nghiên cứu chỉ mô tả lâm sàng, ... Xét nghiệm bản: công thức máu, máu lắng, chức năng gan, thận, sinh hoá máu, điện não đồ, X quang tim phổi + Các xét nghiệm để chẩn đoán phân biệt nếu cần + Các trắc nghiệm tâm lý: Beck, Zung, MMPI 2.3.3 Các thông số nghiên cứu 2.3.3.1 Các yếu tố chung của nhóm nghiên cứu - Đặc điểm về tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm về tuổi khởi phát của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Đặc điểm về giới:... ở rối loạn thể hoá, đau chỉ là một phần của bệnh cảnh lâm sàng, ngoài ra còn rất nhiều triệu chứng của quan hay hệ thống khác [44] ∗ Rối loạn chuyển di: Biểu hiện của rối loạn chuyển di là một hoặc nhiều triệu chứng về vận động và cảm giác tự động, gợi ý về một bệnh thần kinh mà không các triệu chứng đau, triệu chứng dạ dày - ruột, triệu chứng tình dục như trong RLCTH [13], [44] - Rối loạn. .. - Đặc điểm về nơi ở: nông thôn, thành thị - Đặc điểm về nghề nghiệp: Tran Thi Ha An 29 Lao động trí óc Lao động chân tay Kinh doanh – buôn bán Tự do – không ổn định - Đặc điểm về trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp – cao đẳng - đại học Sau đại học - Đặc điểm về tình trạng hôn nhân: Chưa kết hôn Kết hôn Ly hôn/ ly thân Goá 2.3.3.2 Phân tích đặc điểm lâm sàng. .. về mặt thể C Một số mức độ tật chứng của hoạt động xã hội và gia đình thể quy vào bản chất của các triệu chứng và hành vi đã gây ra 1.5.2 Chẩn đoán phân biệt - Các RLDCT khác: rối loạn nghi bệnh, rối loạn đau, rối loạn chuyển di ∗ Rối loạn nghi bệnh: Bệnh nhân bận tâm dai dẳng với nỗi sợ hãi hoặc với ý tưởng mình bị một bệnh lý trầm trọng do sự hiểu biết sai lệch về các triệu chứng thể Nỗi... trình bệnh Tran Thi Ha An 33 http://www.ebook.edu.vn - Số triệu chứng trung bình trong thời gian nằm viện - Rối loạn trầm cảm: mức độ nhẹ, vừa, nặng - Rối loạn lo âu: rối loạn hoảng sợ, rối loạn lo âu lan toả, ám ảnh sợ - Thang điểm Beck, Zung - Đặc điểm nhân cách theo thang MMPI: Diễn đồ V – tâm thể Nghi bệnh (Hd cao) Trầm cảm (D cao) Phân ly (Hy cao) Suy nhược (Pt cao) Các kết quả khác - Mức độ ảnh . tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hoá” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hoá. . định, rối loạn nghi bệnh, rối loạn thần kinh tự trị dạng cơ thể, rối loạn đau dạng cơ thể dai dẳng và các RLDCT khác[4], [9], [53]. Tuy có một số điểm khác

Ngày đăng: 15/11/2012, 09:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi của nhúm nghiờn cứu. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.1.

Đặc điểm về tuổi của nhúm nghiờn cứu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đặc điểm tuổi khởi phỏt bệnh. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.2.

Đặc điểm tuổi khởi phỏt bệnh Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đặc điểm về nơi ở. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.3.

Đặc điểm về nơi ở Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3. 5: Đặc điểm về trỡnh độ học vấn. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3..

5: Đặc điểm về trỡnh độ học vấn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3. 7: Đặc điểm chung của cỏc triệu chứng cơ thể - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3..

7: Đặc điểm chung của cỏc triệu chứng cơ thể Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3. 8: Cỏc vị trớ đau. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3..

8: Cỏc vị trớ đau Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3. 9: Cỏc triệu chứng dạ dày- ruột. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3..

9: Cỏc triệu chứng dạ dày- ruột Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.12: Cỏc triệu chứng giả thần kinh. - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.12.

Cỏc triệu chứng giả thần kinh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.14: Số triệu chứng trung bỡnh lỳc nằm viện và chỉ số test Beck, Zung - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.14.

Số triệu chứng trung bỡnh lỳc nằm viện và chỉ số test Beck, Zung Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.13: Số triệu chứng cơ thể trung bỡnh trong cả quỏ trỡnh bệnh và giới - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.13.

Số triệu chứng cơ thể trung bỡnh trong cả quỏ trỡnh bệnh và giới Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.17: Mức đồ ảnh hưởng của cỏc triệu chứng đến hoạt động nghề nghiệp và xó hội.  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.17.

Mức đồ ảnh hưởng của cỏc triệu chứng đến hoạt động nghề nghiệp và xó hội. Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.18: Thỏi độ của bệnh nhõn khi được khỏm và điều trị chuyờn khoa tõm thần.  - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.18.

Thỏi độ của bệnh nhõn khi được khỏm và điều trị chuyờn khoa tõm thần. Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.20: Thời gian bị bệnh - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.20.

Thời gian bị bệnh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.19: Thời gian nằm viện và kết quả điều trị                 Kết quả        - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.19.

Thời gian nằm viện và kết quả điều trị Kết quả Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.21: Cỏc chuyờn khoa cơ thể đó khỏm - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.21.

Cỏc chuyờn khoa cơ thể đó khỏm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.22: Nơi giới thiệu bệnh nhõn đến khỏm chuyờn khoa tõm thần - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa

Bảng 3.22.

Nơi giới thiệu bệnh nhõn đến khỏm chuyờn khoa tõm thần Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan