Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

55 2.3K 16
Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN

Trang 1

lời nói đầu

Trong đời sống hàng ngày, lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô, đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công chúng Nó là một hiện tợng mất cân bằng kinh tế khá phổ biến trong nền kinh tế thị trờng Khi lạm phát đã trở thành con bệnh, đến mức hai con số trở lên, xuất hiện siêu lạm phát thì nó trở thành sức cản, gây tác động phá hoại rất nghiêm trọng ở Việt nam lạm phát hai con số đã diễn ra liên tục nhiều năm trong thời kỳ kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp Sau hai cuộc điều chỉnh giá l -ơng và giá - l-ơng - tiền 1981-1985, lạm phát đã trở thành siêu lạm phát 3 con số trong các năm 1986-1988 Song chỉ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI mới đánh giá đúng mức phá hoại to lớn của con bệnh lạm phát và những giải pháp đợc áp dụng đã mang lại những kết quả đầy triển vọng.

Sau một thời gian thực tập ở Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô -Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, đợc xem xét, nghiên cứu nhiều tài liệu về những vấn đề kinh tế cơ bản, em đã nhận thức đợc ý nghĩa của vấn đề lạm phát đối với nền kinh tế nói chung và của nền kinh tế Việt nam nói riêng Vì vậy em chọn đề tài:

Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện t

“Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện t ợng lạm phát ở Việt nam”

làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Thông qua việc tìm hiểu bản chất của lạm phát, ảnh hởng của nó tới nền kinh tế, em đã hiểu sâu sắc hơn về lạm phát và ảnh hởng của nó đến nền kinh tế của từng quốc gia theo các mức độ khác nhau Trong đề tài em đã đa ra những khái niệm cơ bản, phân loại các loại lạm phát, những nguyên nhân chính đợc xem xét trên góc độ lý thuyết, các giải pháp chung để khắc phục hiện tợng lạm phát Từ những cơ sở lý thuyết này kết hợp với những kiến thức kinh tế đã đợc học em đã xây dựng nên một số mô hình lạm phát thông qua ý tởng của một vài trờng phái kinh tế nh trờng phái tiền tệ, trờng phái cấu trúc Tiếp theo đó là việc đánh giá hiện tợng lạm phát ở Việt nam từ sau ngày đổi mới, tìm ra những nguyên nhân, đa ra những giải pháp khắc phục hiện tợng này Và cuối cùng, dựa vào số liệu thực tế thu thập đợc tại Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, em đa ra một vài mô hình thực nghiệm về lạm phát của Việt nam ta trong thời kỳ

Trang 2

- Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt nam trong suốt thời gian sau thời kỳ đổi mới.

- Phần IV: Mô hình lạm phát ở Việt nam.

Trong quá trình thực hiện bài viết này, em đã đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy: thầy Ngô Văn Mỹ - Giáo viên khoa Toán kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân; thầy Hoàng Văn Thành - Cán bộ thuộc Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng Em xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các thầy!

Hà nội, ngày 15-4-2005 Sinh viên: Trơng Sĩ Quý

Phần I: Lý thuyết về lạm phát

1 Khái niệm về lạm phát:

Nói về lạm phát là nói về một vấn đề lớn của một nền kinh tế, nó là một biến vĩ mô quan trọng mà bất kỳ một Chính phủ của một quốc gia nào đó cũng không thể bỏ qua nó khi tiến hành hoạch định một chính sách kinh tế Hiểu và vận dụng đúng đắn phạm trù về lạm phát không phải là một vấn đề đơn giản với bất kỳ một quốc gia nào nhất là đối với những nớc đang phát triển nh nớc ta Vì vậy trong cùng một quốc gia có thể có nhiều số liệu khác nhau về con số lạm phát trong năm của quốc gia đó Dới góc độ của bài viết này, chúng ta có thể quan niệm về lạm phát qua một số khái niệm dới đây:

Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian

2

Trang 3

Một định nghĩa khác: lạm phát là tỷ lệ phần trăm nói lên sự mất giá của đồng tiền trong tháng này so với tháng trớc, kỳ này so với kỳ trớc, năm này so với năm trớc,

Lạm phát là biểu hiện việc tiêu dùng quá với khả năng hiện có về lực lợng hàng hoá Song cũng có đôi lúc, lạm phát không phản ánh đúng thực chất nói ở trên.

Lạm phát là hiện tợng chung của tất cả các nớc trên thế giới, không phải riêng của nớc ta Đối với nớc có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nớc điều hành tài giỏi sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý Nớc kém phát triển hoặc có sự biến động về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý.

Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số giá chung của giá cả và loại chỉ số biểu hiện lạm phát hay chỉ số giá chung của toàn bộ hàng hoá cấu thành tổng sản phẩm quốc dân.

Chỉ số giá là tỷ lệ phần trăm phản ánh sự biến động giá cả khi so sánh hai mặt hàng với nhau trong một thời gian nhất định (tháng, quý, năm) trong một không gian nhất định.

Chỉ số giá có ý nghĩa rất lớn trong việc xem xét tình hình biến động giá cả trong một thời gian nhất định Thông qua tỷ giá và chỉ số giá, ngời sản xuất, kinh doanh sẽ thấy đợc mặt hàng nào đang đợc lợi về giá, mặt hàng nào đang thua thiệt về giá Từ đó có những quyết định thích hợp trong sản xuất kinh doanh Thông qua chỉ số giá, Nhà nớc đa ra những chính sách phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc.

Việc xây dựng chỉ số giá đợc tiến hành nh sau:

Đầu tiên, lựa chọn một “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tgiỏ hàng hoá” để tính chỉ số giá cả Tổng các mức giá cho mỗi năm Sau đó, lựa chọn năm gốc Chia mức giá năm hiện tại cho năm

Khi “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tnăm hiện thời” cũng là “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tnăm gốc” thì chỉ số này bằng 100 Đối với một năm bất kỳ, các mức giá năm hiện thời và các mức giá năm gốc sẽ không giống có thể xảy ra nhất Nếu mức giá hiện thời lớn hơn mức giá gốc, chỉ số này

3

Trang 4

sẽ lớn hơn 100 Ngợc lại, nếu mức giá hiện thời nhỏ hơn mức giá năm gốc thì chỉ

Lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung, nó đợc đo bằng chỉ số giá Lu ý rằng đây không phải sự tăng lên của tất cả các mức giá trong suốt quá trình lạm phát Một vài mức giá vẫn giảm xuống, nhng các mức giá này đang có khuynh hớng tăng kéo giá cả chung tăng lên.

Giảm phát là sự giảm xuống của mức giá cả chung, nó cũng đợc đo bằng chỉ số giá Lu ý rằng nó không bao gồm sự giảm xuống tất cả các mức giá trong quá trình giảm phát Một vài mức giá thực tế vẫn tăng nhng nó đang có khuynh hớng giảm xuống kéo mức giá chung giảm xuống.

Lạm phát đợc đo bằng chỉ số giá cả: chỉ số giá cả đợc dùng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùng CPI.

Giá tiêu dùng là giá cả mà ngời tiêu dùng mua hàng hoá và chi trả các dịch vụ nhằm phục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày của ngời dân Giá tiêu dùng đợc thể hiện bằng giá bán lẻ hàng hoá trên thị trờng và giá các loại dịch vụ, nhằm phục vụ sinh hoạt đời sống của các tầng lớp dân c.

Muốn tính chỉ số giá tiêu dùng phải có các điều kiện:

Thứ nhất, phải có danh mục mặt hàng tiêu dùng và dịch vụ đại diện thống

nhất trong cả nớc để thống kê giá tiêu dùng.

Thứ hai, tổ chức mạng lới điều tra và phơng pháp điều tra giá bán lẻ hàng

hoá và dịch vụ tiêu dùng.

Thứ ba, phải có bảng giá kỳ gốc cố định và quyền số cố định dùng để tính

chỉ số giá tiêu dùng

Bảng danh mục hàng hoá và dịch vụ đại diện thống kê giá tiêu dùng hiện nay đợc chia thành 3 phân nhóm nh sau:

Trang 5

+ Văn hoá, thể thao, giải trí, + Đồ dùng và dịch vụ khác.

10 nhóm trên đợc gọi 10 nhóm cấp I đợc chia thành hai bộ phận hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ tiêu dùng.

Nhóm cấp II có 34 nhóm Nhóm cấp III có 86 nhóm

Nh vậy, CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị tr-ờng Để tính CPI ngời ta dựa vào tỷ trọng của phần chi cho từng mặt hàng trong tổng chi tiêu cho tiêu dùng của thời kỳ có lạm phát.

Qi,0 : khối lợng hàng hoá tiêu dùng ở thời kì i từ thời gian gốc Pi,0 : mức giá hàng hoá ở thời kì i từ thời gian gốc

Pi,t : mức giá sản phẩm thời kì t Tỷ lệ lạm phát đợc xác định bởi:

INFt = 100(Pt – Pt – 1)/Pt – 1

Trong đó: INFt là tỷ lệ lạm phát năm t Pt, Pt – 1 là mức giá năm t và t-1 Một vài chỉ số liên quan đến lạm phát khác là:

- CCPI đo mức giá tiêu dùng chung nhng loại trừ các nhân tố cấu thành các mức giá không ổn định và biến đổi nên không thể dự báo các lý do từ thời kỳ này đến thời kỳ kia, ví dụ nh mức giá của lơng thực và năng lợng.

- Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá chung phải trả cho tài sản hữu hình, bán thành phẩm và thiết bị sản xuất Nó đợc tính toán hàng tháng Sự biến động của PPI co thể dự đoán sự biến động tơng lai của CPI

- CPPI đo mức giá sản xuất chung nhng loại trừ các nhân tố cấu thành các mức giá không ổn định và biến đổi nên không thể dự báo đợc Sự biến động trong chỉ số CPPI có khuynh hớng dự báo sự biến động trong tơng lai của chỉ số CCPI.

2 Phân loại lạm phát:

Có nhiều cách phân biệt lạm phát dựa trên các tiêu thức khác nhau:

+ Về mặt định lợng:

5

Trang 6

Dựa trên độ lớn nhỏ của tỉ lệ % lạm phát tính theo năm, ngời ta chia lạm phát ra thành:

- Lạm phát một con số mỗi năm: Samuelson gọi là lạm phát vừa phải Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỷ lệ lạm phát dới 10% một năm Đây là mức lạm phát mà nền kinh tế chấp nhận đợc, với mức lạm phát này những tác động kém hiệu qủa của nó là không đáng kể.

- Lạm phát 2 con số: khi tỷ lệ tăng, giá đã bắt đầu tăng đến hai con số mỗi năm ở mức thấp (11, 12, 13%/năm) thì tác động của nó đến nền kinh tế là không đáng kể, nền kinh tế có thể vẫn chấp nhận đợc Nhng khi tỷ lệ tăng giá ở mức 2 chữ số cao, lạm phát sẽ trở thành kẻ thù của sản xuất và thu nhập vì những tác động tiêu cực của nó là không nhỏ Lạm phát hai chữ số trở thành mối đe doạ đến sự ổn định của nền kinh tế.

- Siêu lạm phát: tuỳ theo quan niệm của các nhà kinh tế, ngoài các loại lạm phát trên đây còn có lạm phát ba chữ số Nhiều ngời coi các loại lạm phát này là siêu lạm phát vì nó có tỷ lệ lạm phát rất cao và tốc độ tăng rất nhanh Với siêu lạm phát tác động tiêu cực của nó đến đời sống và nền kinh tế là hết sức nghiêm trọng: kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng, thu nhập thực tế của ngời lao động giảm mạnh Chúng ta có thể thấy một hình ảnh của siêu lạm phát là ở nớc Đức năm 1922-1923 Đây có thể nói nó là hình ảnh điển hình về siêu lạm phát trong lịch sử lạm phát thế giới, giá cả tăng từ 1 đến 10 triệu lần.

+ Về mặt định tính:

- Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:

Lạm phát cân bằng: khi nó tăng tơng ứng với thu nhập, do vật lạm phát không ảnh hởng đến đời sống của ngời lao động.

Lạm phát không cân bằng: tỷ lệ lạm phát tăng không tơng ứng với thu nhập Thực tế thì lạm phát không cân bằng thờng hay xảy ra nhất.

- Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng:

Lạm phát dự đoán trớc: lạm phát xảy ra trong một thời gian tơng đối dài với tỷ lệ lạm phát hàng năm khá đều đặn, ổn định Do vậy, ngời ta có thể dự đoán tr-ớc đợc tỷ lệ lạm phát cho những năm tiếp sau Về mặt tâm lý, ngời dân đã quen với tình hình lạm phát đó và ngời ta đã có những chuẩn bị để thích nghi với tình hình lạm phát này.

Lạm phát bất thờng: lạm phát xảy ra có đột biến mà trớc đó cha hề xuất hiện Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của mọi ngời đều cha thích nghi đợc Lạm phát bất thờng gây ra những cú sốc cho nền kinh tế và sự thiếu tin tởng của ngời dân vào chính quyền đơng đại.

6

Trang 7

Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nớc đang phát triển thờng diễn ra trong thời gian khá dài, và vì thế, hậu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn Cũng vì vậy dựa vào các loại lạm phát đã phân chia ở trên kết hợp với độ dài thời gian lạm phát để chia lạm phát ở các nớc này thành 3 loại:

- Lạm phát kinh niên thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50%

Ta xét lý thuyết về lợng của tiền tệ:

Hình thức hoá thông thờng nhất của lý thuyết đó là công tức Irving Fisher: M x V = P x T

Trong đó: M là khối lợng tiền tệ lu thông;

V là tốc độ lu thông của tiền tệ (cùng một đơn vị tiền tệ có thể qua nhiều chu trình chi trả trong một thời gian nhất định);

P là mặt bằng chung của giá cả;

T là khối lợng giao dịch phải bảo đảm.

Một định nghĩa rộng hơn của khối lợng tiền tệ dẫn đến biểu thức: M x V + M’ x V’ = P x T

Trong đó phân biệt lợng tiền tệ lu thông M với tiền gửi (M’), mỗi thành phần của khối lợng tiền tệ chung lại có một tốc độ lu thông (tơng ứng với V và V’).

ý nghĩa đơn giản nhất là mọi sự tăng tiền tệ cao hơn tăng sản xuất thực tế đều đợc thể hiện (đối với một tốc độ lu thông không đổi của tiền tệ) ra bằng sự hiệu chỉnh giá cả chung sao cho giá trị tổng thể của trao đổi bằng giá trị của khối lợng tiền tệ mới đang lu thông Trong thời hạn ngắn hoặc trong trờng hợp bộ máy sản xuất không đáp ứng đợc nhu cầu tăng lên, biến động của giá cả sẽ tỉ lệ thuận với biến động của khối lợng tiền tệ.

Nhà kinh tế học A Marshall cho rằng sự phát hành tiền với t cách là nhu cầu tiền tệ phụ thuộc vào thu nhập thực tế của quốc gia (Y), mặt bằng chung của giá cả (P) và một hệ số (k), hệ số này tuỳ theo các tác giả biểu thị tỉ số giữa khối lợng tiền tệ và thu nhập phụ thuộc vào nhiều yếu tố không đơn thuần là một hệ số kỹ thuật Công thức M = k x P x Y có ý nghĩa khối lợng tiền tệ quyết định giá

7

Trang 8

trị giao dịch, lợng tiền tệ mong muốn tác động lên lợng tiền tệ lu thông Nh vậy, độ lớn của khối lợng tiền tệ quyết định giá trị của thu nhập quốc gia (P x Y); nh-ng nếu nó tìm cách đa tiền tệ vào nền kinh tế thật thì nó lại bỏ qua các quan hệ giữa cung và cầu của tiền tệ.

Sau đó nhà kinh tế M Friedman đã định rõ nhu cầu của tiền tệ nhờ hàm số:

y là thu nhập thờng xuyên;

w là tỉ lệ giữa thu nhập từ thiết bị và con ngời;

RM, RB, RE là hiệu suất danh nghĩa dự kiến của tiền tệ, trái phiếu và cổ phần.

Gp là tỉ lệ lạm phát dự kiến;

u là biến biểu thị các yếu tố khác.

Ông khẳng định rằng “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tlạm phát lúc nào và ở đâu cũng là một hiện tợng tiền tệ” mà trách nhiệm thuộc về chính sách của Nhà nớc Đối với Friedman, việc phát hành tiền tệ thuộc về các quyết định hoặc một sự kiểm soát của chính phủ Bị sức ép thờng xuyên của các yếu tố khác nhau hoặc của hệ thống ngân hàng, Nhà nớc phải tiêu nhiều mà không tăng thuế kịp, hoặc hợp thức hoá các khoản nợ của t nhân để duy trì hoạt động kinh tế hoặc giúp đỡ một tầng lớp xã hội nào đó Nh vậy, việc phát hành tiền tệ cho phép dẫn đến “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tthuế lạm phát”, các khoản thu của Nhà nớc tăng chừng nào các khoản thuế lợi tức không khớp một cách máy móc với lạm phát và chừng nào các bản tổng kết tài sản của các doanh nghiệp không tính lại giá Cùng trong thời gian đó, nợ của Nhà nớc cũng nhẹ bớt đi Nh vậy, “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tChính phủ ở khắp mọi nơi phải chịu trách nhiệm về lạm phát”.

Muốn kìm hãm lạm phát, theo Friedman nên kìm hãm sự tăng thêm tiền ở một tỉ lệ cố định và vừa phải, nó có hiệu qủa là ổn định đợc các dự đoán về lạm phát và hớng cơ chế đến một sự cân bằng bền trên tất cả các thị trờng Nhịp điệu tăng trởng của tiền tệ phải cùng nhịp điệu tăng trởng của nền sản xuất đích thực duy trì trong thời gian dài và bảo đảm đợc một sự phát triển kinh tế không lạm phát.

Lịch sử về lạm phát chỉ ra rằng không có cuộc lạm phát nào cao mà không có sự tăng trởng mạnh mẽ về tiền tệ Lợng tiền tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ một chính sách vĩ mô nào giảm đợc tốc độ tăng tiền cũng dẫn đến giảm tỉ lệ lạm phát và điều này đặc biệt phù hợp với thời kì ngắn hạn.

8

Trang 9

Khi ngân sách thâm hụt lớn các chinh phủ có thể in thêm tiền để trang trải, lợng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát Và một khi giá cả tăng lên thì sự thâm hụt mới lại nảy sinh đòi hỏi phải in thêm một lợng tiền mới và lạm phát tiếp tục tăng vọt Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát Tuy nhiên các chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân qua bán tín phiếu Lợng tiền danh nghĩa không tăng lên thêm nên không có nguy cơ lạm phát Nhng nếu thâm hụt kéo dài, số tiền phải trả cho dân cả gốc lẫn lãi sẽ lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là điều chắc chắn.

3.2 Lạm phát do nhu cầu:

Quan hệ tiền tệ - nhu cầu, sự cung cấp sản phẩm tạo ra nhu cầu chính nó, điều đó có nghĩa là nhu cầu tổng thể đợc tạo nên bởi toàn bộ thu nhập đợc phân phối vào dịp sản xuất, cũng tức là nó nhất thiết phải bằng sự cung ứng tổng thể, không có sự tích trữ tiền của Vậy nhu cầu quá mức chỉ có thể có do sự tăng tr-ởng không kiểm soát đợc các phơng tiện chi trả trong tay những ngời có nhu cầu Học thuyết tiền tệ cho rằng nhu cầu có thể xuất phát từ sự tăng độc lập tốc độ lu thông tiền tệ, từ sự du nhập các ngoại tệ, hoặc lợi nhuận và lãi cổ phần từ nớc ngoài chuyển về nớc, hoặc từ chỗ giảm tích trữ hoặc giảm để dành Việc tăng xu hớng tiêu dùng này có thể giải thích bằng sự xuất hiện của những sản phẩm mới, của sự sửa đổi hệ thống giá tơng đối, của việc một số tầng lớp xã hội giầu lên cho phép họ mua đợc những của cải mới, hoặc của một sự thay đổi trong dự đoán giá cả, thu nhập hoặc thù lao tiết kiệm.

Việc phát hành tiền tệ mặc dầu nhiều hay ít cũng chỉ dẫn đến lạm phát trong trờng hợp bộ máy sản xuất không thể đáp ứng đợc mức tăng của nhu cầu Sự hiệu chỉnh cung - cầu đợc thực hiện bằng giá cả thay cho số lợng, và trờng hợp với mọi tình trạng phát hành tiền tệ.

Do đó, việc tăng giá chỉ xuất hiện khi năng lực sản xuất ở ngời, công cụ và nguyên liệu đều đã đợc huy động tối đa, khi các khối hàng dự trữ đều không đủ và khi nhập khẩu không thoả mãn đợc nhu cầu trong nớc Nhng nó chỉ trở thành lạm phát nếu nhu cầu quá mức lại nảy sinh và không có yếu tố nào can thiệp vào để làm tăng mức cung ứng tổng thể đủ thoả mãn nhu cầu.

Biện pháp duy nhất để lập lại cân bằng cung cầu sẽ là một sự hiệu chỉnh bằng giá cả Hơn nữa, việc tạo nên thu nhập phụ do việc tăng giá tất yếu nảy sinh một động lực lạm phát toàn diện.

9

Trang 10

3.3 Lạm phát do chi phí:

Lạm phát do chi phí sản xuất là lạm phát phát sinh từ chỗ tăng tiền chi cho các yếu tố sản xuất cao hơn khả năng sản xuất của chúng Sự tăng đó đã kích động các chủ doanh nghiệp tăng giá sản phẩm của họ bán cho các doanh nghiệp hoặc gia đình Những ngời này lại có xu hớng tăng giá của họ hoặc lại yêu cầu tăng tiền lơng Cứ nh thế quá trình lạm phát đợc hình thành và duy trì.

Theo quan điểm này, nguồn gốc của lạm phát là ở trong quá trình hình thành chi phí và cung cấp Nếu tiền lơng tăng lên trong một hay nhiều ngành thì nó cũng đợc áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp của các ngành đó dù điều kiện sản xuất có nh thế nào chăng nữa, rồi nó có xu hớng lan đến phần còn lại của nền kinh tế, mặc dầu với mức độ thấp hơn và gây khó khăn cho những doanh nghiệp sản xuất kém hơn.

Ngay cả khi sản lợng cha đạt tiềm năng nhng vẫn có khả năng và trên thực tế đã xảy ra lạm phát ở nhiều nớc, kể cả các nớc phát triển cao Đó là đặc điểm của lạm phát hiện đại Kiểu lạm phát này gọi là lạm phát chi phí đẩy, vừa lạm phát vừa suy giảm sản lợng, tăng thêm thất nghiệp nên cũng còn gọi là “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tlạm phát đình trệ”.

Các cơn sốt giá cả của thị trờng đầu vào đặc biệt là các vật t cơ bản nh xăng dầu, điện là nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao Tuy tổng cầu không thay đổi nhng giá cả đã tăng lên và sản lợng lại giảm xuống.

Giá cả sản phẩm trung gian tăng đột biến thờng do các nguyên nhân: thiên tai, chiến tranh, sự biến động kinh tế, chính trị Đặc biệt sự biến động giá dầu lửa do OPEC tạo ra trong những năm 1970 đã gây ra các cuộc lạm phát đình trệ

Trang 11

Việc tăng các loại chi phí, việc tìm cách tăng khả năng sản xuất hoặc hiệu suất, cũng nh mong muốn tiêu dùng dẫn đến phơng cách cuối cùng là các doanh nghiệp và các gia đình phải vay thêm nợ Nếu gia tăng làm nhẹ đi một phần gánh nặng nợ nần của những ngời đi vay thì số nợ đó vẫn tăng không kém và đẻ ra những chi phí phụ, điều đó làm việc tăng giá thiết bị đợc trả bằng tiền đi vay.

Có thể nói lạm phát và tăng lơng luôn đi liền với nhau Tiền lơng là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất của tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Mặt khác ngời ta thấy một sự đồng bộ chung của tăng trởng tiền lơng và giá sản phẩm trong các nớc công nghiệp lớn, giá cả càng tăng vọt thì lơng tăng càng nhiều.

3.4 Lạm phát, hiện tợng cấu trúc:

Những cách giải thích lạm phát do tiền tệ, do nhu cầu và do chi phí, nếu xét riêng từng cách thì cách nào cũng có một phần sự thật Hơn nữa chúng có thể bổ sung cho nhau để cho một cách phân tích chặt chẽ quá trình lạm phát Nhng chúng đều có thiếu sót là không đặt lạm phát trong bối cảnh của sự tiến triển của hệ thống kinh tế đã xảy ra lạm phát Vì vậy, lạm phát rõ ràng không phải là hiện tợng thoáng qua của một nền kinh tế bất kỳ và trừu tợng, cũng không phải là hậu quả của một sự quản lý tồi của các nhà chức trách tiền tệ mà là một hiện tợng gắn liền với cấu trúc của chủ nghĩa t bản thế giới và của các thành phần quốc gia của nó Điều này không có nghĩa là trong nền kinh tế kế hoạch hoá không có tăng giá Việc tăng giá có thể đợc quyết định để phản ánh trọng lợng đầu t đã thực hiện, sự khan kiệt của một số nguyên liệu hoặc sự thiếu hụt của một số sản phẩm nhằm mục đích hạn chế tiêu dùng.

Lạm phát không phải là hậu quả của một sự hoạt động tồi của một nền kinh tế, làm rối loạn tình trạng bình thờng của mức trung bình của giá cả ổn định, những sự rối loạn đó là do phát hành tiền tệ hoặc do trả tiền thù lao quá cao hoặc do nhu cầu quá nhiều, hoặc do những cú sốc ngoại sinh Nếu tất cả những yếu tố đó đều đợc tính đến, chúng không độc lập với nhau mà tạo thành một tổng thể chặt chẽ Điều đó làm cho chi tiêu tăng lên kéo giá cả lên nhanh hơn việc nhà kinh doanh có thể làm tăng đầu ra Ngời ta gọi đó là lạm phát cầu - kéo.

11

Trang 12

Trên hình vẽ, một sự tăng lên trong toàn bộ cầu từ AD0 đến AD1 kéo giá tăng từ P0 lên P1 Nếu nền kinh tế không có đủ việc làm, lạm phát cầu kéo làm tăng sản lợng đầu ra và giảm bớt thất nghiệp.

Nạn thất nghiệp và nạn lạm phát dai dẳng có thể xảy ra đồng thời Có sự mất liên hệ giữa các thủ tục quy định tiền lơng và tình hình thị trờng việc làm Có thể nói thất nghiệp là một trong những hậu quả nặng nề nhất của tình trạng lạm phát Để điều tiết mối quan hệ này Nhà nớc có một vai trò hết sức quan trọng, nổi bật là những vai trò sau:

Thứ nhất, pháp luật liên quan đến giới lao động, tính chất tập thể và bắt buộc đối với mọi ngời, của những điều quy định về luật xã hội, về những điều kiện thải hồi và về định mức lơng Ví dụ nh việc tạo ra mức lơng tối thiểu cho các nghề, việc định thời gian làm việc trong tuần

Thứ hai, Nhà nớc và các cơ quan Nhà nớc giữ quyền điều tiết rất lớn đối với nhu cầu tổng thể qua số tiền của các khoản chi công cộng, “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện ttiền lơng gián tiếp”, và sự tạo lập các phơng tiện chi trả theo khả năng của nền kinh tế.

Về các khoản chi công cộng, việc tăng tỉ lệ phần trăm các khoản nộp bắt buộc nh thuế trực tiếp và thuế gián tiếp thi hành trong toàn thể các nớc phát triển là một yếu tố quan trọng ổn định nhu cầu tổng thể Vì vậy số d ngân sách trở thành một hiện tợng ngoại lệ và nếu nó xảy ra nó có thể đơn giản đợc dùng

Trang 13

Sau cùng, chính sách tiền tệ theo nghĩa rộng do các nhà cầm quyền điều hành đã đảo lộn các điều kiện cấp vốn của nền kinh tế Sự huỷ bỏ vĩnh viễn việc đối chiếu với một khối lợng dự trữ kim loại và giá trị bằng vàng của tiền tệ đã cho phép thả lỏng việc tạo lập ra các phơng tiện chi trả Vì thế, một hệ thống tiền tệ mới trong nớc và quốc tế đã đợc thành lập Nó có chức năng tạo ra các phơng tiện chi trả cho phép bảo đảm sự thơng phẩm hoá các sản phẩm và dịch vụ làm ra, ở một mức giá thích hợp để sự tăng trởng tiếp tục và tơng hợp với các mục tiêu của thu nhập thực tế.

3.5 Các nguyên nhân khác:

Trong một nền kinh tế thị trờng mở có rất nhiều yếu tố tác động đến cung tiền tệ, làm tăng chi phí sản xuất mà chúng trực tiếp hay gián tiếp tác động làm tăng tỷ lệ lạm phát Cũng vậy, các chính sách kinh tế vĩ mô của các nhà hoạch định chính sách cũng có thể gây ra lạm phát.

Một trong những nguyên nhân khác nữa gây ra tình trạng lạm phát là lạm phát theo tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ n-ớc ngoài tăng cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát Khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trớc hết nó tác động lên tâm lý của những ngời sản xuất trong nớc, muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái Thứ hai, khi tỷ giá tăng, giá nguyên liệu, hàng hoá nhập khẩu cũng tăng cao, đẩy chi phí về nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phát phí - đẩy nh đã nói ở trên Việc tăng giá của nguyên liệu và hàng hoá nhập khẩu thờng gây ra phản ứng dây chuyền, làm tăng giá cả ở rất nhiều các hàng hoá khác, đặc biệt là các hàng hoá của những ngành có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau (nguyên liệu của ngành này là sản phẩm của ngành khác ).

Một nguyên nhân nữa dẫn đến lạm phát là lãi suất tiền gửi Lãi suất thực tế thờng ít thay đổi và ở mức mà cả ngời cho vay và ngời đi vay đều có thể chấp nhận đợc Nếu khác đi có thể tạo mức d cầu hoặc d cung và sẽ đẩy lãi suất này về mức ổn định Nhng lãi suất danh nghĩa lại biến động theo lạm phát Khi lạm phát thay đổi lãi suất danh nghĩa sẽ thay đổi để duy trì lãi suất thực tế ở mức ổn định Vậy lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát Khi tỷ lệ lạm phát tăng lên, lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng mạnh, tăng mức độ gửi tiền vào ngân hàng, vào quỹ tiết

13

Trang 14

kiệm hoặc đẩy ra thị trờng để mua về mọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu trên thị trờng hàng hoá và tiếp tục đẩy giá lên cao

4 Tác động của lạm phát:

Từ thực tế diễn biến lạm phát của các nớc trên thế giới, các nhà kinh tế cho rằng: lạm phát cao và triền miên có ảnh hởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.

Tác động gây ấn tợng mạnh của lạm phát là trong quan hệ giữa chủ nợ và con nợ, gây nên sự chuyển dịch của cải giữa các tác nhân; nhng những tác động đó thay đổi gia sản của họ một cách không đồng đều, tuỳ theo tính chất của nó (tiền mặt, tài sản sinh lợi, bất động sản ).

Mặt khác, nếu nhịp điệu lạm phát ảnh hởng trực tiếp đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp, thì nó cũng trở nên sáng rõ qua cách ứng xử của những doanh nghiệp đó vì ở trong lòng nó hình thành giá cả hàng hoá và tiền lơng đợc thoả thuận.

Nhng những ứng xử nh vậy trong lạm phát gặp phải một trở lực lớn khi sự cạnh tranh quốc tế xảy ra nhanh hơn; những khoảng cách lớn của các biến động giá cả các nớc thay đổi các điều kiện của cạnh tranh quốc tế và tác động trở lại hoạt động trong nớc Một tỷ lệ lạm phát trong nớc cao hơn ở những nớc nó cạnh tranh kìm hãm xuất khẩu, nâng cao nhập khẩu và sự thâm hụt đối ngoại tiếp theo có nguy cơ gây ra sự mất giá của đồng tiền quốc gia dẫn đến sự lạm phát du nhập mới.

Nhng sự giảm lạm phát không phải chỉ có những hiệu quả tích cực Ngợc lại với lạm phát, nó trừng phạt những tác nhân mắc nợ, kìm hãm sự kích thích đầu t và sự phục hồi hoạt động và việc làm chừng nào lãi suất danh nghĩa cha hạ bằng mức hạ của lạm phát Tuy nhiên sự giảm lạm phát có thể làm cho nhu cầu phục hồi khi giá không tăng nhiều bằng lơng Nhng việc tăng mức mua đó nhất thiết bị hạn chế bởi vì sự giảm lạm phát đúng là dựa trên sự tăng vừa phải đồng lơng danh nghĩa.

4.1 Lạm phát và lãi suất:

Để duy trì và ổn định sự hoạt động của mình, các ngân hàng phải luôn cố gắng duy trì tính hiệu quả của cả tài sản nợ và tài sản có của mình, tức là luôn luôn phải giữ cho lãi suất thực ở mức ổn định Khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu

14

Trang 15

muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp tăng cao.

4.2 Lạm phát và thu nhập thực tế:

Trong trờng hợp thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy ra sẽ làm giảm thu nhập thực tế của ngời lao động Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị cuả những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Điều đó xảy ra là do chính sách thuế của Nhà nớc đợc tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao, điều đó làm cho số tiền thuế thu nhập mà ngời có tiền cho vay phải nộp tăng cao Kết qủa cuối cùng là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế), thực (sau khi đã loại trừ tác động của lạm phát ) mà ngời cho vay nhận đợc bị giảm đi.

Suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của con ngời lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ và những hậu quả về chính trị, xã hội có thể xảy ra.

Trong thời gian dài, việc tăng giá thờng kết hợp với các pha phát triển, vì nó tạo nên một tình trạng ổn định, thậm chí cả sự tăng nhanh khả năng sinh lời của vốn đầu t, thoả mãn những ngời nắm giữ vốn Tuy nhiên những biến động trên thị trờng thế giới nh cú sốc dầu mỏ đã làm doanh lợi kinh tế của các doanh nghiệp giảm, và ngợc lại sự giảm lạm phát đã làm cho nó tăng lên.

4.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng:

Trong quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, khi lạm phát tăng cao ngời cho vay sẽ là ngời chịu thiệt và ngời đi vay sẽ là ngời đợc lợi Điều này đã tạo nên sự phân phối thu nhập không bình đẳng giữa ngời cho vay và ngời đi vay Hơn thế nữa, nó còn thúc đẩy những ngời kinh doanh tăng cờng thu hút tiền vay để đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.

Lạm phát tăng cao còn khiến những ngời thừa tiền và giàu có, dùng tiền của mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát nh vậy sẽ có thể gây ra những rối loạn trong nền

15

Trang 16

kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa ngời giàu và ng-ời nghèo.

4.4 Lạm phát và nợ quốc gia:

Lạm phát cao làm cho Chính phủ đợc lợi do thuế thu nhập đánh vào ngời dân, nhng những khoản nợ nớc ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn Chính phủ đợc lợi trong nớc nhng sẽ bị thiệt với nợ nớc ngoài do lạm phát đã làm tỷ giá tăng cao và đồng tiền trong nớc trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nớc ngoài tính trên các khoản nợ.

4.5 Lạm phát và thất nghiệp:

Lạm phát và thất nghiệp là hai căn bệnh nặng của kinh tế thị trờng Nhà kinh tế học A.W.Phillips đã nghiên cứu mối quan hệ giữa hai hiện tợng này và ra đời một đờng gọi là đờng cong Phillips biểu hiện mối quan hệ này.

Ban đầu đờng cong Phillips có dạng: (hình 1) gp = - (u-u*)

Trong đó: gp là tỷ lệ lạm phát.

u là tỷ lệ thất nghiệp thực tế u* là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.

 là độ dốc của đờng cong Phillips.

Đờng này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp và lạm phát, điều này nói lên một điều rằng có thể đánh đổi lạm phát để lấy thất nghiệp thấp.

Có thể thấy lạm phát bằng không khi tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ lệ tự nhiên Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn tỷ lệ tự nhiên thì lạm phát xảy ra Độ dốc  càng lớn thì một sự tăng, giảm nhỏ của thất nghiệp sẽ xảy ra sự tăng giảm đáng kể về lạm phát Độ lớn của  phản ánh sự phản ứng của tiền lơng Nếu tiền lơng có độ phản ứng mạnh thì  lớn, nếu có tính ì cao thì  nhỏ Nếu đờng Phillips nằm ngang thì lạm phát phản ứng rất kém với thất nghiệp

Trang 17

Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát dự kiến, vì thế đờng cong Phillips đã đợc mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỉ lệ lạm phát dự kiến.

gp = gpe - (u-u*)

Trong đó: gpe là tỉ lệ lạm phát dự kiến (hình 2)

Đờng này cho thấy khi thất nghiệp bằng tỉ lệ tự nhiên thì lạm phát bằng tỉ lệ dự kiến Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn tỉ lệ tự nhiên thì lạm phát thấp hơn tỉ lệ dự kiến Đờng này gọi là đờng Phillips ngắn hạn ứng với thời kỳ mà tỉ lệ lạm phát dự kiến cha thay đổi Trong thời kỳ này nếu có những cú sốc cầu, giả sử cầu tăng lên nhanh, nền kinh tế sẽ đi dọc đờng Phillips lên phía trên, lạm phát tăng, thất nghiệp giảm Nếu không có sự tác động của các chính sách thì vì giá tăng lên mức cung tiền thực tế giảm xuống, lãi suất tăng lên và tổng cầu dần dần đ ợc điều chỉnh trở lại mức cũ, nền kinh tế với lạm phát và thất nghiệp sẽ quay trở về trạng thái ban đầu Nhng khi lạm phát đã đợc dự kiến, tiền lơng và các chi phí khác cũng đợc điều chỉnh theo tỉ lệ lạm phát nên giá cả dừng ở tỉ lệ dự kiến và thất nghiệp trở lại tỉ lệ tự nhiên, đờng Phillips ngắn hạn nói trên dịch chuyển lên trên.

Riêng và các cơn sốt cung đẩy chi phí sản xuất và giá cả lên, sản lợng việc làm giảm xuống Nh vậy tất cả thất nghiệp và lạm phát tăng lên – không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong ngắn hạn - đó là thời kỳ đình trệ thất nghiệp Cho tới khi Chính phủ tăng mức cung tiền liên tục để giữ cho tổng cầu không suy giảm và thất nghiệp không thể tăng, nền kinh tế vẫn đạt sản lợng nh cũ nhng giá cả đã tăng lên theo tỉ lệ tăng tiền.

Trong ngắn hạn tỉ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỉ lệ thất nghiệp dự kiến nhng trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác động của các chính sách tài khoá và tiền tệ Đó là cơ sở để xây dựng đờng Phillips dài hạn.

Trang 18

Trong dài hạn tỉ lệ lạm phát thực tế bằng tỉ lệ lạm phát dự kiến, nghĩa là gp = gpe Điều đó có nghĩa là :

0 = - (u-u*) hay u = u*

Nh vậy, trong dài hạn tỉ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỉ lệ tự nhiên cho dù tỉ lệ lạm phát thay đổi nh thế nào Vậy trong dài hạn lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau.

Có thể nói lạm phát là một trong những biến kinh tế vĩ mô quan trọng giúp Chính phủ các nớc nhận biết thực trạng nền kinh tế cũng nh hoạch định chính sách kinh tế Vậy tại sao Nhà nớc lại phải quan tâm đến chỉ số lạm phát?

Nh trên đã trình bày, lạm phát tác động rất lớn đến nền kinh tế quốc dân mà những hậu quả nặng nề của những cuộc siêu lạm phát đến nền kinh tế là không thể kể siết Tất nhiên Chính phủ các nớc luôn tìm cách để duy trì lạm phát ở mức thấp Hàng năm các quốc gia thờng công khai các chỉ số về cân đối ngân sách và thu chi ngân sách Cân đối ngân sách và thu chi ngân sách, công việc hàng đầu của Chính phủ các quốc gia trên thế giới Bởi vì, quy luật chung về hoạt động của Chính phủ ở bất cứ một nớc nào cũng xuất phát từ một công việc chung đó là duy trì bộ máy hành chính để đảm bảo mọi hoạt động của xã hội về các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, môi trờng Muốn duy trì đợc các hoạt động trên phải có nguồn thu.

Nguồn thu chính của Chính phủ các quốc gia đó là thuế Ngoài thuế ra còn có một số khoản phụ thu khác nh viện trợ ODA, các tổ chức quốc tế liên Chính phủ, phi Chính phủ.

Về chi ngân sách của Chính phủ các nớc phổ biến nhất với các mục: chi cho bộ máy hành chính, chi cho bộ máy quốc phòng, chi cho dịch vụ công cộng, chi cho bảo hiểm và phúc lợi xã hội, chi cho hoạt động kinh tế, chi trả nợ và một số khoản khác.

Muốn thu đợc thuế phải dựa vào các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của toàn xã hội Bất cứ một quốc gia nào khi nhìn vào tốc độ phát triển của thu nhập quốc dân trên đầu ngời ngày càng tăng là biểu hiện đáng mừng cho quốc gia đó Thu nhập quốc dân tăng chứng tỏ mức tiêu dùng của xã hội cũng tăng lên Nhng của cải vật chất của xã hội sản xuất ra trong năm đợc tiêu dùng phải thông qua lu thông của tiền tệ Tiền và của cải vật chất của xã hội lu thông nếu ở trạng thái cân đối sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý Bởi vì trong thực tế không bao giờ có cân đối một cách tuyệt đối Vì vậy, cân đối chỉ là tạm thời, mất cân đối là th

-18

Trang 19

ờng xuyên Do mất cân đối lại là tác nhân thúc đẩy sản xuất để thoả mãn tiêu dùng Lạm phát tăng báo hiệu xấu của đời sống xã hội Ngợc lại, lạm phát giảm đến mức số âm cũng báo hiệu sự trì trệ của nền kinh tế, sức tiêu dùng giảm, kinh tế không phát triển đi đến suy thoái Với hiện trạng trên, Chính phủ phải tìm nguyên nhân và bằng luật pháp, thuế khoá, các chính sách cụ thể để đa nền kinh tế của đất nớc đi vào ổn định, phát triển vững chắc, Chính phủ sẽ có nguồn thu ổn định để chi dùng vào việc điều hành đất nớc.

5 Biện pháp khắc phục lạm phát:

Do lạm phát tăng cao và kéo dài đã gây ra những hậu quả lớn trong đời sống của nhân dân lao động và cho tăng trởng kinh tế, Chính phủ các quốc gia cần phải có những biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa và khắc phục lạm phát.

5.1 Những biện pháp tình thế:

Những biện pháp này đợc áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tcơn sốt lạm phát”, trên cơ sở đó sẽ áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Các biện pháp này thờng đợc áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.

Thứ nhất: các biện pháp tình thế thờng đợc Chính phủ các nớc áp dụng, trớc hết

là phải giảm bớt lợng tiền giấy trong nền kinh tế nh ngừng phát hành tiền vào lu thông Biện pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ Tỷ lệ lạm phát tăng cao, ngay lập tức ngân hàng trung ơng phải dùng các biện pháp có thể đa đến tăng cung ứng tiền tệ nh ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết khấu đối với các tổ chức tín dụng, dừng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nớc dụng các biện pháp làm giảm lợng tiền cung ứng trong nền kinh tế nh: ngân hàng trung ơng bán ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ, bán ngoại tệ và vay, phát hành các công cụ nợ của Chính phủ để vay tiền trong nền kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách Nhà nớc, tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân c Các biện pháp này rất có hiệu lực vì trong một thời gian ngắn nó có thể làm giảm bớt đợc một khối lợng khá lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế quốc dân, do đó giảm bớt đợc sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng.

Thứ hai: thi hành chính sách tài chính thắt chặt nh tạm hoãn những khoản chi

cha cần thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức có thể đợc.

19

Trang 20

Thứ ba: tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lợng tiền có trong lu

thông bằng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp cần thiết khác để thu hút hàng hoá từ ngoài vào.

Thứ t: đi vay và xin viện trợ nớc ngoài.

Thứ năm: cải cách tiền tệ Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm

phát lên quá cao mà các biện pháp trên đây cha mang lại hiệu qủa mong muốn.

5.2 Những biện pháp chiến lợc:

Đây là các biện pháp có tác dụng lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Tổng hợp các biện phá này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của đất nớc, làm cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững Các biện pháp chiến l-ợc thờng đl-ợc áp dụng là:

- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lu thông hàng hoá Có thể nói đây là biện pháp chiến lợc hàng đầu để hạn chế lạm phát, duy trì sự ổn định tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân Sản xuất trong nớc ngày càng phát triển, quỹ hàng hoá đợc tạo ra ngày càng tăng về số lợng và đa dạng về chủng loại, tạo tiền đề vững chắc nhất cho sự ổn định tiền tệ Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, Chính phủ cần phải chú trọng phát triển các ngành các hoạt động làm tăng thu ngoại tệ nh xuất khẩu hàng hoá, phát triển ngành du lịch

- Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính Thực hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thờng xuyên của ngân sách Nhà nớc trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nớc.

- Tăng cờng công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nớc trên cơ sở tăng các khoản thu cho ngân sách Nhà nớc một cách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt là thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nớc.

Phần II: Mô hình về lạm phát

Cho đến nay, các mô hình về lạm phát là rất nhiều Các biến giải thích đối với các mô hình là khác nhau, nó phụ thuộc vào quan niệm của từng trờng phái, tình hình phát triển của mỗi quốc gia, ở những thời kỳ khác nhau thì có những mô hình khác nhau Lý do là vì ở mỗi thời kỳ có những sự biến động nhất định trong nền kinh tế đặc biệt là ở những quốc gia đang phát triển thì sự biến động ấy là hết sức mạnh mẽ Những sự biến động ấy xuất phát từ sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý, những tác động từ bên ngoài Do đó những yếu tố ảnh hởng đến lạm phát ở thời kỳ này thì sang kỳ sau có thể sự ảnh hởng không còn

20

Trang 21

lớn hoặc không còn ảnh hởng Sau đây ta đi tìm hiểu một số mô hình lạm phát của một số trờng phái.

Trớc tiên ta thấy 3 trong số những nhân tố ảnh hởng đến tỷ lệ lạm phát đó là: tăng cung tiền, tăng thu nhập và tỷ lệ biến động của thị trờng Mức giá P là mức giá trung bình của giá hàng hoá thơng mại PT và hàng hoá phi thơng mại PN

Hàng hoá thơng mại là những loại hàng hoá mà chúng đợc trao đổi, mua bán trên thị trờng, dùng làm hàng hoá xuất nhập khẩu Hàng hoá phi thơng mại là những loại hàng hoá mà chúng không đợc trao đổi, buôn bán trên thị trờng.

Có thể miêu tả dới dạng hàm log - tuyến tính nh sau: log P = α(log PN) + (1- α)(log PT) (1)

Trong đó: α biểu hiện tỷ lệ của hàng hoá phi thơng mại trong tổng số hàng tiêu dùng Mức giá của hàng hoá thơng mại (PT) đã đợc xác định trên thị trờng quốc tế và giá trị đồng tiền trong nớc có thể đợc biểu hiện bằng giá cả nớc ngoài (Pf) và tỷ lệ trao đổi (e):

Cả 2 sự tăng tỷ lệ trao đổi (giá trị đồng tiền trong nớc) và sự tăng lên trong giá cả nớc ngoài sẽ dẫn đến sự tăng trong các mức giá.

Mức giá của hàng hoá phi thơng mại (PN) giả thiết rằng đợc thiết lập trên thị trờng tiền tệ, ở đây nhu cầu của hàng hoá phi thơng mại là giả thiết, cho đơn giản, chuyển tới nhu cầu của cả nền kinh tế Kết quả là mức giá của hàng hoá phi thơng mại đợc xác định bởi điều kiện cân bằng thị trờng tiền tệ, mức cung tiền thực (Ms /P) bằng cầu tiền thực tế (md), mà lợi nhuận cân bằng của các mức giá các hàng hoá phi thơng mại:

)log(log

logPN  Msmd (3)

ở đây Ms biểu hiện cung tiền danh nghĩa của tiền, md là cầu thực của tiền,

 là nhân tố biểu hiện mối quan hệ giữa cầu nền kinh tế mở với cầu của hàng hoá phi thơng mại Cầu thực của tiền (md) đợc giả thiết là một hàm của thu nhập thực tế, lạm phát dự tính và lãi suất nớc ngoài:

t tỉ lệ lạm phát dự kiến trong thời kì t-1 đến t

rt+1 là lãi suất nớc ngoài danh nghĩa dự kiến trong thời kỳ t+1 đợc điều chỉnh bởi sự thay đổi dự kiến trong lãi suất nớc ngoài trong thời kỳ t+1.

Tỉ lệ lạm phát dự kiến trong thời kỳ t đợc giả định bởi phơng trình:

21

Trang 22

Trong đó: logPt1 là tỉ lệ lạm phát thực tế trong giai đoạn t-1 và t1 là tỉ lệ lạm phát dự kiến trong giai đoạn t-1 ở đây chúng ta cho rằng d1 = 1, khi đó

Chúng ta cho rằng tỉ lệ lãi suất nớc ngoài (rt+1) đợc biểu diễn dới dạng ph-ơng trình các tỉ lệ quan sát trong thời kỳ t:

E(rt+1) = rt (7)

Sự tăng lên trong tơng lai của tỷ lệ lãi suất nớc ngoài (rt+1) đợc giả định dẫn đến sự giảm xuống trong cầu tiền thực hiện hành nh là kết qủa của sự thay đổi các tác động Sự thay đổi các phơng trình (6) và (7) từ phơng trình (4) sinh ra hàm cầu tiền dạng log-tuyến tính:

Các phơng trình (2) và (9) có thể thay đổi từ phơng trình (1), trong đó log(log 2 log 3 log 1 4 )(1)(loglog f)

Trên đây là mô hình mang tính khái quát, đi vào trờng hợp cự thể đối với tình hình cụ thể của các nhóm nớc đang phát triển nh Việt Nam , có thể xem xét các mô hình kinh tế lợng về lạm phát theo các trờng phái sau:

1 Mô hình của trờng phái cấu trúc:

Trờng phái cấu trúc xem lạm phát là vấn đề thuộc về cấu trúc, họ xem đó là kết quả tất yếu của việc các nớc đang phát triển cố gắng thực hiện chiến lợc phát triển mà không tiến hành những cải cách cần thiết.

Theo quan điểm trên ta có thể thấy cái mà Nhà nớc quan tâm là phát triển kinh tế mà kết quả của nó chính là tổng sản phẩm quốc nội - GDP Theo đề xuất của trờng phái này, mô hình đợc xây dựng nh sau:

Biến phụ thuộc ở đây là lạm phát ở thời kỳ nghiên cứu Các biến giải thích bao gồm lạm phát ở thời kỳ trớc đó (biến trễ một thời kỳ), tổng thu nhập quốc nội và bậc mở của nền kinh tế.

Gọi Pt, Pt-1 là lạm phát ở thời kỳ t và t-1 (lấy phần trăm thay đổi của chỉ số giá của ngời tiêu dùng);

Yt là thu nhập ở thời kỳ t (tổng sản phẩm quốc nội GDP ở giá cố định);

22

Trang 23

Zt là bậc mở của nền kinh tế (tỷ lệ của tổng xuất khẩu và nhập khẩu đối với Ut là sai số ngẫu nhiên.

2 Mô hình của trờng phái tiền tệ:

Trờng phái tiền tệ coi lạm phát là hiện tợng tiền tệ gây ra bởi chính sách tài chính và tiền tệ không hợp lý.

Về mặt lý thuyết mà nói, chính sách tiền tệ bao gồm chính sách tiền tệ mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng lợng tiền cung ứng, khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm Trờng hợp này, chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái kinh tế, chống thất nghiệp Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lợng tiền cung ứng, hạn chế đầu t, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế Trờng hợp này rõ ràng để chống lạm phát Nh vậy, nếu chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ơng nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lên, tất yếu dẫn đến tình trạng lạm phát Ngợc lại, chính sách tiền tệ Ngân hàng trung ơng nhằm thắt chặt cung ứng tiền tệ thì sẽ làm cho giá cả của hàng hoá và dịch vụ giảm xuống và nh vậy tỉ lệ lạm phát giảm xuống

Từ sự phân tích trên có thể thấy rằng cung tiền là một yếu tố quan trọng gây ra tình trạng lạm phát.

Gọi Mt và Mt-1 là cung tiền ở thời kỳ tiền tệ và t-1 (tổng của tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn mà lý thuyết tài chính tiền tệ ký hiệu là Vt là sai số ngẫu nhiên.

Kết hợp 2 trờng phái trên ta đợc mô hình hỗn hợp sau:

Trang 24

3 Mô hình lạm phát chi phí đẩy:

Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng lạm phát đó là chi phí sản xuất tăng lên và đợc gọi là lạm phát chi phí đẩy Lạm phát này phát sinh từ chỗ tăng tiền chi cho các yếu tố sản xuất cao hơn khả năng sản xuất của chúng Sự tăng đó đã kích động các chủ doanh nghiệp tăng giá sản phẩm của họ bán cho các doanh nghiệp hoặc gia đình Những ngời này lại có xu hớng tăng giá của họ hoặc lại yêu cầu tăng tiền lơng Cứ nh thế quá trình lạm phát đợc hình thành và

OPH là sản lợng thực tế tính theo giờ; IPDt-1 là biến IPD trễ một thời kỳ; U là tỷ lệ thất nghiệp;

u1, u2 là sai số ngẫu nhiên.

Phần III: Đánh giá tình hình lạm phát ở Việt Nam trongnhững năm qua

A Tình hình lạm phát trong những năm qua

Trong thập niờn 1980 và đầu thập niờn 1990, Việt Nam trải qua một nạn lạm phỏt phi mó Mức lạm phỏt gia tăng từ 125% vào năm 1980 lờn đến 487% vào năm 1986 Sau khi chớnh sỏch “đổi mới” và thả lỏng giỏ cả được thi hành, mức lạm phỏt giảm xuống 4.2% vào năm 1999 Nạn lạm phỏt phi mó trong gần hai thập niờn gõy ra bởi một lý do chớnh là Nhà nước tài trợ ngõn sỏch thiếu hụt bằng cỏch in thờm tiền Ngoài ra nhu cầu của dõn chỳng, nhất là về thực phẩm thỡ nhiều mà hàng hoỏ sản xuất ra thỡ quỏ ớt Ngõn sỏch thiếu hụt vỡ phải nuụi

24

Trang 25

khoảng 200,000 quân đóng ở Kampuchia trong khi không nhận một đồng viện trợ nào của phương Tây Còn viện trợ của cựu Liên Bang Xô Viết và các nước Xã Hội Chủ Nghĩa Đông Âu bị giảm nhanh chóng rồi chấm dứt vào cuối thập niên 1980

Trong khoảng thời gian từ 1992 trở về sau lạm phát ở mức thấp dưới 10% Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng lạm phát trong giai đoạn này là mức sản xuất thực phẩm nội địa, giá thực phẩm trên thị trường quốc tế đặc biệt là giá gạo, và giá xăng nhớt và ảnh hưởng của nó trên chi phí chuyên chở Mức lạm phát ở mức 4.0% và 3.3% lần lượt vào 2002 và 2003.

Đặc biệt vào đầu thập niên thứ nhất của thế kỷ 21 Việt Nam trải qua giảm phát nhẹ ở mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001 Giảm phát là trường hợp ngược lại với lạm phát, có nghĩa là giá cả hạ thấp, và kết quả là làm tăng giá trị của đồng tiền so với hàng hoá và dịch vụ Một hậu quả của sự giảm phát là mức thất nghiệp gia tăng Mức tiêu thụ suy giảm vì người mua có khuynh hướng đình hoãn chi tiêu để chờ đợi cho giá cả xuống thấp hơn nữa

Trong vài năm qua nền kinh tế Việt Nam có những nét có vẻ ngày càng khởi sắc, chẳng hạn như tốc độ phát triển kinh tế đã từ 4.8% năm 1999 lên đến trên 7% năm 2003.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính xảy ở châu Á năm 1997, Việt Nam chủ trương chính sách kích cầu nhằm giảm bớt ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng và bù lại mức giảm đầu tư trực tiếp của nước ngoài Ta thấy mức tăng đầu tư nhanh chóng đưa lên từ tỷ lệ 27,6% GDP năm 1999 lên tới 35% GDP vào năm 2003 Đây cũng là tỷ lệ đầu tư kỷ lục trên thế giới, thế nhưng do hiệu quả sản xuất thấp vì chính sách đầu tư vẫn tập trung vào khu vực Nhà nước, tốc độ phát triển cũng chỉ đạt được 7,3% Đầu tư cao nhưng khoảng 60%, tức là khoảng 7,5 tỷ USD vẫn là đầu tư của nhà nước, trong đó nguồn vốn đầu tư của nhà nước là từ ngân sách (gần 40%), vay nước ngoài (30%), phần còn lại là vốn doanh nghiệp (không biết bao nhiêu là từ vay ngân hàng và bao nhiêu là vốn tự có) Tỷ lệ đầu tư của nước ngoài giảm, nhưng có một điểm sáng là tỷ lệ đầu tư của tư nhân

25

Trang 26

tăng từ 24% năm 1999 lờn 26,7% năm 2003 Tỷ lệ đầu tư của nhà nước tiếp tục cao, tổng số tiền đầu tư lớn, do đú tham nhũng bành trướng ở mức độ gần như khụng cũn kiểm soỏt được là điều dễ hiểu Nếu như tỷ lệ tham nhũng tiền đầu tư của nhà nước lờn 20-30% như đó thảo luận trong một kỳ họp quốc hội, thỡ số tiền tham nhũng cú thể lờn tới 1,5 – 2,25 tỷ USD một năm

Trong đầu tư, chớnh sỏch của nhà nước vẫn là tập trung phỏt triển sản xuất thay thế nhập khẩu (sắt thộp, xi măng, đường), kể cả đưa tới việc bảo vệ thị trường nội địa cho đầu tư nước ngoài (xe hơi, xe gắn mỏy), thay vỡ tập trung phỏt triển sản xuất nhằm xuất khẩu Do chớnh sỏch trờn, thiếu hụt cỏn cõn xuất nhập khẩu ngày càng cao, tăng từ 0% GDP năm 1999 lờn 13,5% GDP năm 2003

Mức thiếu hụt cỏn cõn xuất nhập khẩu năm 2003 là 5.1 tỷ USD Mức thiếu hụt này chưa tạo nờn khủng hoảng cỏn cõn thanh toỏn vỡ hiện nay thiếu hụt được bự đắp bằng 2,5 tỷ do lao động người Việt ở nước ngoài và Việt kiều gửi về, khoảng 1 tỷ đầu tư trực tiếp của nước ngoài và phần cũn lại là vay mượn nước ngoài Nhưng tỡnh hỡnh phỏt triển kớch cầu hệ thống quốc doanh thiếu hiệu quả này khụng thể tiếp tục trong tương lai, và đú là tương lai rất gần.

Chớnh sỏch kớch cầu, đi liền và đũi hỏi ngõn hàng tăng tớn dụng đó đưa lạm phỏt đến mức bỏo động Cả năm 2003, lạm phỏt là 3%, đến năm 2004 lạm phát đã là 9.5% Nếu nhìn về quá khứ, từ mức lạm phỏt rất cao trong suốt thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, cú năm lờn tới trờn 774%, đến năm 1991 chỉ cũn 67%; sau đú liờn tục giảm và xuống mức thấp nhất là 0,1% năm 1999 Tỷ lệ lạm phỏt trong cỏc năm 1996 - 1997 chỉ là 4,5% và 3,6% Năm 1998, mặc dự chịu ảnh hưởng lớn của khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ chõu á, tỷ giỏ ngoại tệ tăng và giỏ lương thực cú nhiều đột biến, nhưng tỷ lệ lạm phỏt cũng chỉ ở mức 9,2%

Nếu so sánh với các nớc trong khu vực thì ta có thể thấy rằng trong hơn chục năm qua, tỷ lệ lạm phát của chúng ta ở mức trung bình trong khu vực Tỷ lệ này thấp hơn một số nớc nh Indonesia, Myanmar, Lào Nh đã nói ở trên lạm phát là hiện tợng chung của tất cả các nớc trên thế giới, không phải riêng của nớc ta Đốivới nớc có nền kinh tế phát triển, đời sống chính trị ổn định, Nhà nớc điều hành tài giỏi

26

Trang 27

sẽ có tỷ lệ lạm phát hợp lý Nớc kém phát triển hoặc có sự biến động về kinh tế, chínhtrị sẽ dẫn đến tỷ lệ lạm phát không hợp lý Ta tham khảo bảng dới đây.

Tỷ lệ lạm phát của các nớc thuộc khối ASEAN qua một số năm(Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu á - ADB)

Có thể nói tỷ lệ lạm phát năm 2004 là cao, nó đã ảnh hởng không ít đến nền kinh tế và xã hội: chỉ số giỏ tiờu dựng và lạm phỏt tăng cao và kộo dài sẽ cú những ảnh hưởng tiờu cực đến toàn bộ nền kinh tế Những tỏc động chủ yếu bao gồm: Giỏ cả tăng mạnh sẽ làm tăng chi phớ sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế Lạm phỏt cao làm giảm giỏ trị đồng tiền trong nước Khi cỏc mức giỏ cả trong tương lai khú dự đoỏn hơn thỡ cỏc kế hoạch chi tiờu và tiết kiệm hợp lý sẽ trở nờn khú thực hiện hơn Người dõn ngày càng lo ngại về việc sức mua trong tương lai của họ bị giảm xuống và mức sống của họ cũng vỡ vậy mà kộm đi Lạm phỏt cao khuyến khớch cỏc hoạt động đầu tư mang tớnh đầu cơ trục lợi hơn là đầu tư vào cỏc hoạt động sản xuất (vớ dụ: khi cú lạm phỏt, nếu ngõn hàng khụng tăng lói suất tiền gửi thỡ dõn chỳng sẽ khụng gửi tiền ở ngõn hàng mà tỡm cỏch đầu cơ vào đất đai khiến giỏ cả đất đai tăng cao ) Lạm phỏt cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến những người cú thu nhập khụng tăng kịp mức tăng của giỏ cả, đặc biệt là những người sống bằng thu nhập cố định như là những người hưởng lương hưu hay cụng chức Phỳc lợi và mức sống của họ sẽ bị giảm đi

Một hậu qủa nữa của lạm phát đó là tỷ lệ thất nghiệp tăng lên khi lạm phát tăng Theo nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp ở nớc ta vẫn đang ở mức cao.

27

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:51

Hình ảnh liên quan

Ban đầu đờng cong Phillips có dạng: (hình 1) gp = -ε(u-u*) - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

an.

đầu đờng cong Phillips có dạng: (hình 1) gp = -ε(u-u*) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Trong đó: gpe là tỉ lệ lạm phát dự kiến. (hình 2) - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

rong.

đó: gpe là tỉ lệ lạm phát dự kiến. (hình 2) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3 - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

Hình 3.

Xem tại trang 44 của tài liệu.
Trong bảng số liệu trên, chỉ số đợc sử dụng là chỉ số giá tiêu dùng đợc hiệu chỉnh khi lấy năm 1994 làm năm gốc - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

rong.

bảng số liệu trên, chỉ số đợc sử dụng là chỉ số giá tiêu dùng đợc hiệu chỉnh khi lấy năm 1994 làm năm gốc Xem tại trang 51 của tài liệu.
Mô hình tổng quát trên có thể viết tờng minh dới dạng hàm tuyến tính nh sau:    INF = a0 + a1M2 + a2GROWTH_GDP - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

h.

ình tổng quát trên có thể viết tờng minh dới dạng hàm tuyến tính nh sau: INF = a0 + a1M2 + a2GROWTH_GDP Xem tại trang 53 của tài liệu.
Về mặt ý nghĩa kinh tế mà nói đây là một mô hình đúng. Mô hình nói lên rằng khi cung tiền lu thông trên thị trờng tăng thì tỷ lệ lạm phát tăng, khi tốc độ  phát triển kinh tế tăng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

m.

ặt ý nghĩa kinh tế mà nói đây là một mô hình đúng. Mô hình nói lên rằng khi cung tiền lu thông trên thị trờng tăng thì tỷ lệ lạm phát tăng, khi tốc độ phát triển kinh tế tăng thì tỷ lệ lạm phát cũng tăng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Khắc phục tự tơng quan bằng cách đa thêm biến vào mô hình. Ta đa các biến trễ một thời kỳ của M2 và GROWTH_GDP vào mô hình và ớc lợng lại ta đợc kết  quả sau: - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

h.

ắc phục tự tơng quan bằng cách đa thêm biến vào mô hình. Ta đa các biến trễ một thời kỳ của M2 và GROWTH_GDP vào mô hình và ớc lợng lại ta đợc kết quả sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Ta thêm các biến trễ một thời kỳ vào mô hình, hồi quy ớc lợng ta đợc kết quả sau: - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

a.

thêm các biến trễ một thời kỳ vào mô hình, hồi quy ớc lợng ta đợc kết quả sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
Các kết quả trên cho thấy rằng sự có mặt của các biến trong mô hình là có ý nghĩa. - Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiện tượng lạm phát ở VN.doc

c.

kết quả trên cho thấy rằng sự có mặt của các biến trong mô hình là có ý nghĩa Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan