Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm

62 1.1K 0
Khái quát lịch sử phép biện chứngvà sự đối lập giữa phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp tư duy siêu hình trong tác phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9Mục lục 9Mục lục .1 Phần mở đầu .2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Tình hình nghiên cứu .3 3. Mục đích nhiệm vụ .4 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4 5. Phơng pháp nghiên cứu 4 6. Bố cục 4 Phần nội dung .5 Chơng 1. Phép biện chứng thể hiện trong tác phẩm Chống ĐuyRinh Biện chứng tự nhiên của Ăngghen 5 1.2. Lịch sử phép biện chứng qua hai tác phẩm Chống Đuy rinh Biện chứng tự nhiên .12 1.3. Sự đối lập giữa phơng pháp t duy biện chứng phơng pháp t duy siêu hình qua hai tác phẩm 18 Chơng 2.Nội dung quy luật của phép biện chứng qua tác phẩmChống Đuyrinh Biện chứng tự nhiên của Ăngghen 26 2.1. Một số vấn đề chung về Quy luật của phép biện chứng qua hai tác phẩm Chống Đuy rinh Biện chứng tự nhiên .26 2.1.1. Tính khách quan tính lịch sử của quy luật .27 2.1.2. Mối quan hệ giữa quy luật của hiện thực quy luật của t duy .31 2.1.3. Đặc điểm cửa quy luật biện chứng .34 2.2. Nội dung các quy luật cơ bản của phép biện chứng 38 2.2.1. Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập .38 2.2.2. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lợng thành những thay đổi về chất ngợc lại .42 2.2.3. Quy luật phủ định của phủ định .47 2.3.ý nghĩa của việc nghiên cứu phép biện chứng đối với việc học tập triết học trong giai đoạn hiện nay ở nớc ta giải pháp .53 Phần kết luận 59 Tài liệu tham khảo .61 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngời của t duy [1.201]. Phép biện chứng là chìa khóa để giúp con ngời nhận thức chinh phục thế giới [8.6], nắm vững nguyên tắc phơng pháp luận của phép biện chứng duy vật không những là nhân tố cơ bản để hình thành thế giới quan khoa học mà còn là điều kiện tiên quyết cho sự sáng tạo của chính Đảng cách mạng. Lịch sử t tởng thực tiễn cách mạng cho thấy, khi nào chúng ta nắm vững lý luận phép biện chứng, biết vận dụng đúng các nguyên tắc, phơng pháp của nó một cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, biết lấy cái bất biến ứng vào cái vạn biến nh Hồ Chí Minh nói thì việc cải tạo tự nhiên, xã hội đợc tăng cờng. Hệ vấn đề phép biện chứng hiện nay trở nên đặc biệt cấp bách là do tính chất biện chứng trong sự phát triển của xã hội của nhận thức khoa học hiện đại ngày càng bộc lộ rõ nét hơn [3]; những chuyển biến mang tính toàn cầu - đa dạng đang diễn ra khắp hành tinh chúng ta. Bên cạnh đó khoa học tự nhiên trong quá trình phát triển của mình gặp không ít các vấn đề biện chứng của chính sự phát triển. Giờ đây, sự tiến hóa của giới tự nhiên đang đợc nghiên cứu ở mọi cấp độ vi mô vĩ mô. Sự phát triển của sinh học trong những năm gần đây đã thâm nhập sâu hơn vào cấu trúc, sự phát triển của thế giới vật chất sống, bí mật của sự tự phát triển của cơ thể sống, cơ sở phân tử, dới phân tử của phát triển cá thể của phát triển nói chung đang đợc mở ra. Bên cạnh những thành tựu to lớn đó, cách mạng khoa học công nghệ hiện đại cũng bộc lộ những mâu thuẫn của sự tiến hóa mà trong quá khứ đ- 2 ợc xem nh là sự làm chủ của con ngời đối với lực lợng tự nhiên thì giờ đây con ngời không kiểm soát đợc nó. Việt Nam đang thực hiện công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, việc nghiên cứu phép biện chứng một cách có hệ thống là bức thiết đối với đổi mới t duy.Tiếp tục vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin T tởng Hồ Chí Minh vào công cuộc đổi mới là công cụ t duy sắc bén đa nớc ta dành thắng lợi trên con đờng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc. Tuy vậy, hiện nay cái sai, sự xuyên tạc phổ biến là tách nguyên lý, quy luật của phép biện chứng ra khỏi bối cảnh lịch sử của nó, tách luận điểm ra khỏi hệ thống lý luận Chính vì lẽ đó việc khẳng định giá trị của triết học Mác trớc hết phải xuất phát từ việc khẳng định giá trị kinh điển của nó. Lịch sử triết học Mác cho thấy Ăngghen đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện phép biện chứng. Nếu trong bộ T Bản Mác chỉ ra phép biện chứng trong lĩnh vực xã hội thì trong hai tác phẩm Chống Đuy rinh Biện chứng của tự nhiên Ăngghen đã tập trung minh chứng cho giá trị phổ biến của phép biện chứng duy vật trong lĩnh vực tự nhiên. Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài phép biện chứng trong hai tác phẩm của Ăngghen làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Nhng do thời gian có hạn nên tác giả chỉ giải quyết Một số vấn đề phép biện chứng trong tác phẩm Chống Đuy rinh Biện chứng tự nhiên của F. Ăngghen . Tác giả hy vọng góp phần khằng định giá trị của tác phẩm vai trò của nó trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về phép biện chứng không phải là vấn đề mới bởi từ trớc tới nay không ít ngời đào sâu tìm hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng của Hêghen. Về phép biện chứng trong hệ thống triết học của Mác - Ăngghen cũng vậy. Có không ít chơng sách, bài báo viết về phép biện chứng của giới nghiên cứu triết học Mác xít ở Liên Xô nh: 3 Ilencov,Rôđentan . Những luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ; những bài báo viết về phép biện chứng Tuy vậy ,nội dung phép biện chứng là hết sức phong phú nên dừng lại nghiên cứu, xem xét các khía cạnh của phép biện chứng là cha đủ .Chúng ta cha thấy sự nghiên cứu sâu về phép biện chứng trong riêng hai tác phẩm Chống Đuy rinh Biện chứng tự nhiên của Ăngghen để thấy công hoàn thiện phép biện chứng của Ăngghen.Vì vậy tác giả muốn chọn vấn đề này là đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. 3. Mục đích nhiệm vụ Mục đích:Tìm hiểu phép biện chứng của Ăngghen thể hiện trong hai tác phẩm Chống Đuyrinh Biện chứng tự nhiên. Nhiệm vụ: -Hiểu đợc lịch sử phép biện chứng sự đối lập của phơng pháp t duy siêu hình biện chứng -Hiểu đợc nội dung quy luật qua hai tác phẩm -Hiểu đợc ý nghĩa phép biện chứng trong giai đoạn hiện nay 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu -Đối tợng nghiên cứu: Phép biện chứng trong hai tác phẩm Chống Đuyrinh Biện chứng tự nhiên của Ăngghen. -Phạm vi nghiên cứu: Tác giả chỉ đi vào tìm hiểu một số nội dung của phép biện chứng trong hai tác phẩm nh: Phơng pháp t duy siêu hình ph- ơng pháp t duy biện chứng; lịch sử phép biện chứng; quy luật của phép biện chứng. 5. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phơng pháp: Phơng pháp logic lịch sử, phân tích tổng hợp,các luận điểm trong tác phẩm của Ăngghen 6. Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo. Phần nội dung của khoá luận tốt nghiệp có hai chơng với 6 tiết. 4 Phần nội dung Chơng 1. Phép biện chứng thể hiện trong tác phẩm Chống ĐuyRinh Biện chứng tự nhiên của Ăngghen Ăngghen trong tác phẩm Chống Đuy rinh đã định nghĩa Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động phát triển của tự nhiên, của xã hội của t duy [201.1]. Vậy, trọng tâm của phép biện chứng chính là vấn đề quy luật của phép biện chứng. Tuy vậy, để xem xét vấn đề quy luật trong hai tác phẩm trên ta phải phân định rạch ròi đợc: Phơng pháp t duy biện chứng phơng pháp t duy siêu hình, phép biện chứng duy tâm phép biện chứng duy vật nh một phông nền hết sức cần thiết. 1.1. Hoàn cảnh ra đời kết cấu của tác phẩm Chống Đuy rinh Biện chứng tự nhiên của F.Ăngghen Tác phẩm Biện chứng tự nhiênđợc Ăngghen viết trớc ,sau đó ông dừng lại để viết Chống Đuy rinh.Do hai tác phẩm đợc viết trong cùng một thời gian nên có nhiêu vấn đề quan tâm giống nhau.Phép biện chứng là một vấn đề nh vậy.Tuy nhiên,hai tác phẩm có hoàn cảnh ra đời kết cấu khác nhau. Tác phẩm Biện chứng tự nhiên đợc viết năm 1873 - 1886, trong đó phần chủ yếu đợc viết từ năm 1873-1883, phần bổ sung 1883-1886.Trong thời gian viết tác phẩm này Ănghen cũng dừng lại để viết tác phẩm Chống Đuy rinh. Những đặc điểm căn bản ảnh hởng đến tác phẩm này: Từ sau công xã Pari (1871) phong trào cách mạng của giai cấp vô sản thế giới tạm thời lắng xuống. Công xã Pari cũng là cơ sở thực tiễn để Mác - Ănghen tĩnh tâm lại để khái quát các tác phẩm của mình. Giữa hai ông 5 đã có sự phân công : Mác nghiên cứu về kinh tế, Ăngghen nghiên cứu về khoa học tự nhiên. Khoa học tự nhiên cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 có bớc phát triển mới, chuyển sang giai đoạn khái quát lý luận. Bản thân những công trình của khoa học tự nhiên taọ ra bớc phát triển nh: Học thuyết tiến hoá, những phát minh ấy đã chứng tỏ rằng bản thân quá trình tự nhiện có sự chuyển hoá một cách biện chứng, trái với quan niệm của các nhà tự nhiên lúc bấy giờ . Nhng quan điểm siêu hình vẫn là thống trị thời kỳ ấy, vì vậy nó cản trở khoa học tự nhiên phát triển. Sự phát triển của khoa học tự nhiên lúc này đòi hỏi phải có một quan điểm mới, có một phơng pháp mới trong việc xem xét các quá trình tự nhiên vì muốn giải phóng khoa học tự nhiên khỏi phơng pháp t duy siêu hình, tức giải phóng các nhà khoa học tự nhiên từ thói quen siêu hình thì phải khái quát thành thành tựu của khoa học tự nhiên để xây dựng quan niệm biện chứng duy vật đối với khoa học tự nhiên. Những nhà triết học duy tâm thời kỳ này cũng sử dụng những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên để giải thích những quan điểm duy tâm chống lại thế giới quan duy vật. Đặc biệt chống lại Chủ nghĩa Mác- Lênin. Trớc tình hình ấy, Ăngghen phải dành ra thời gian để khái quát khoa học tự nhiên chứng minh cho quan điểm duy vật biện chứng, bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin, chứng minh sự phát triển khoa học tự nhiên cũng nh nhận thức của con ngời về khoa học tự nhiên một cách biện chứng. Mục tiêu trớc mắt của tác phẩm Biện chứng tự nhiên là: + Tổng kết các thành tựu mới của khoa học tự nhiên, + Xây dựng hệ thống quan niệm đúng đắn về giới tự nhiên: Quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên để chống lại quan niệm siêu hình hay duy tâm về tự nhiên. Đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu. 6 + Trên cơ sở khái quát những thành tựu khoa học tự nhiên còn nhằm mục đích phát triển hơn nữa lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật. Ăngghen không viết tác phẩm này một cách phổ thông về phép biện chứng mà ông muốn chứng minh rằng những quy luật của phép biện chứng là những quy luật thực sự của tự nhiên. Mục tiêu sâu xa của nó là: cùng với bộ T bản làm cho quan niệm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về thế giới đầy đủ hoàn chỉnh hơn Biện chứng tự nhiênlà tác phẩm cha hoàn chỉnh nên không kết cấu theo chơng, tiết; tác phẩm đợc phân ra làm 4 phần lớn: 1. Những sơ thảo đề cơng: gồm 2 sơ thảo đề cơng chung cục bộ. Sơ thảo đề cơng chung gồm 11 vấn đề, sơ thảo đề cơng cục bộ gồm 7 vấn đề. Ăngghen đã trình bày những nội dung mà ông định viết trong tác phẩm này. Căn cứ vào đây, ta thấy Ăngghen muốn nghiên cứu tập trung về phép biện chứng. Nó đợc thể hiện trong những lĩnh vực khác nhau. 2. Các bài viết các chơng: có những bài viết đã hoàn chỉnh, có bài phải đợc chỉnh sửa. Có 8 bài viết: 1) Lời nói đầu - khái quát sự phát triển của khoa học tự nhiên từ thế kỷ 15 đến giữa thế kỷ 19. Trong đó Ăngghen phân tích ảnh hởng của khoa học tự nhiên với quan niệm của con ngời về thế giới, chỉ ra sự thay đổi siêu hình của con ngời về tự nhiên bằng quan niệm biện chứng. 2) Bài tựa Chống Đuy rinh về biện chứng : trình bày khái quát sự phát triển của t duy lý luận trên cơ sở phân tích sự phát triển của khoa học tự nhiên đơng thời, Ăngghen đã chỉ rõ sự cần thiết phải có hình thức t duy lý luận mới với khoa học tự nhiên. 3) Khoa học tự nhiên trong thế giới thần linh :trình bày những hạn chế của chủ nghĩa kinh nghiệm, hay tri thức kinh nghiệm vai trò của t duy lý luận, hạn chế của tri thức kinh nghiệm. Ăngghen khẳng định nếu chỉ dựa vào chủ nghĩa kinh nghiệm thuần tuý không thể tránh khỏi rơi vào chủ nghĩa thần linh. 4) Tính chất chung của phép biện chứng với tính cách là khoa học về các mối liên hệ với tính chất là siêu hình học:Ăngghen muốn chứng minh: 3 quy 7 luật của phép biện chứng duy vật đều đợc rút ra từ lịch sử của giới tự nhiên của loài ngời. Ăngghen đã lấy nhiều lĩnh vực để chứng minh cho các quy luật đó. 5) Những hình thức vận động cơ bản: quan điểm duy vật biện chứng về vận động của vật chất khẳng định vận động là phơng thức tồn tại của vật chất, là tính cố hữu của vật chất, nêu ra 5 hình thức vận động vật chất. 6) Sự vận động - công: bằng sự so sánh hai công thức đo vận động .Ăngghen đã khẳng định chỉ có phân tích lý luận mới hiểu đợc bản chất của công thức đó. 7) Sự ma sát của thuỷ triều Kantơ Tonson Fetơ, sự quay của trái đất sự hút của mặt trăng: vận động của nhiệt, điện, trong đó Ăngghen nghiên cứu sự chuyển hoá các hình thức vận động của cơ giới từ đó chứng minh: Vận động không tự tạo ra mà là thuộc tính vốn có của vật chất, các hình thức vận động có thể chuyển hoá cho nhau. 8) Tác dụng của lao động trong quá trình chuyển biến từ vợn thành ngời: Ăng ghen phân tích đặc trng hoạt động lao động của con ngời khác căn bản với hoạt động của con vật nh thế nào? Đây là hoạt động có tính sáng tạo mang tính xã hội của con ngời khác căn bản với hoạt động mang tính bản năng. 3. Bút ký đoạn ngắn: là những ghi chép của Ăngghen cha hoàn chỉnh. Trong phần này đã trình bày những ghi chép của Ăngghen về khoa học tự nhiên những khái quát triết học của Ăngghen về khoa học tự nhiên. Một:Trích từ lịch sử khoa học: trong đoạn bút ký này Ăngghen nghiên cứu sự phát triển của khoa học tự nhiên trong mối liên hệ với sự phát triển của lịch sử loài ngời. Từ đó đi đến kết luận: ngay từ đầu sự ra đời phát triển của khoa học tự nhiên đã do sản xuất quy định tức là xuất phát từ nhu cầu của sản xuất, từ thực tiễn của các ngành khoa học. Hai: Khoa học tự nhiên triết học, Ăngghen đã trình bày quan niệm chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa triết học khoa học tự nhiên, phê phán một số quan điểm của các nhà khoa học tự nhiên. 8 Ăngghen đã phân tích sự phát triển của khoa học tự nhiên triết học để chi rõ vai trò của triết học duy vật biện chứng đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên. Ba: Biện chứng gồm: -Những vấn đề chung của biện chứng, những quy luật cơ bản của biện chứng. -Lôgic biện chứng nhận thức luận bàn về giới hạn của nhận thức. Trong bút kỳ này, Ăngghen trình bày nhiều nội dung của phép biện chứng duy vật lôgic biện chứng, làm rõ tính khách quan của những quy luật, những phạm trù của phép biện chứng duy vật. Chỉ rõ mối quan hệ giữa biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, giữa các phạm trù trừu tợng của t duy với các sự vật. Bốn: những hình thức vận động của vật chất, phân loại các ngành khoa học. Trong bút ký này Ăngghen đã trình bầy quan điểm duy vật biện chứng về vật chất vận động. Theo Ăngghen có thể phân vận động ra nhiều hình thức khác nhau. 4. Tên sắp xếp mục lục các bản thảo. Nh vậy,tuy đợc viết trớc nhng Biện chứng tự nhiênlại cha đợc hoàn chỉnh ,điều đó không ngăn cản tác phẩm này có một vị trí quan trong trong hệ thông lý luận Mác-Ăngghen nói chung, phép biện chứng nói riêng. Tác phẩm Chống Đuy rinh đợc viết năm 1876-1878. Sự ra đời của tác phẩm này không phải là do mong muốn chủ quan mà do đòi hỏi chính trị - xã hội quy định. Tác phẩm này lúc đầu tiên mang tên: Ông Đuyrinh đảo lộn khoa học đợc Ăngghen viết từ tháng 5/1876 - 7/1878. Đầu tiên tác phẩm đợc công bố dới dạng những bài báo trong tạp chí Tiến lên - Cơ quan Trung ơng của Đảng Dân Chủ Xã Hội Đức tháng 7/1878 đợc in thành sách nhng khi xuất bản thì đã bị tịch thu. Trong khoảng thời gian ấy ở Đức có nhiều đặc điểm sau về tình hình chính trị - xã hội. 9 Phong trào đấu tranh của công nhân lúc này phát triển rất mạnh sau khi có Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời, hình thành Đảng Dân Chủ Xã Hội Đức để lãnh đạo phong trào . Tuy nhiên, chủ nghĩa cơ hội đứng đầu là Latsan, chủ nghĩa này phá hoại phong trào công nhân từ trong nội bộ. Latsan tự xng là học trò của Mác nhng khi tuyên truyền chúng lại lập ra những hội do Nhà nớc t sản bảo trợ, tức là hớng phong trào công nhân theo hớng cải lơng, không thiết lập chuyên chính vô sản để đa công nhân đấu tranh đến cùng mà chỉ nhằm nâng cao đời sống của công nhân. Tức là, muốn giai cấp công nhân hoà hợp với chế độ lãnh đạo. Nó đòi hỏi phải vạch rõ tính chất phản động để truyền bá phong trào cộng sản vào công nhân. Vào năm 1875, Đuy rinh một nhân vật, một nhà t tởng tiểu t sản ở Đức đã viết một loạt những bài báo nêu lên những quan điểm của mình về triết học, kinh tế, chính trị học, chủ nghĩa xã hội trái với quan điểm của Mác. Đặc biệt Đuy rinh đã xuất bản 3 cuốn sách: Bài giảng về triết học, Bài giảng về Kinh tế, chính trị kinh tế - xã hội , Lịch sử phê phán kinh tế, chính trị kinh tế - xã hội. Trong đó Đuy Rinh tuyên bố ông là ngời gắn bó với chủ nghĩa xã hội công kích Chủ nghĩa Mác-Lênin. Tính chất những quan điểm của Đuy Rinh là sự pha trộn một cách triết chung chủ nghĩa duy vật tầm thờng, chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa thực chức. Tuy nhiên, có nhiều ngời, ngay cả những lãnh tụ của phong trào công nhân đã đánh giá rất cao những tác phẩm của Đuy rinh cho rằng đây là những tác phẩm hay nhất sau bộ T bản của Mác còn phổ biếntrong phong trào công nhân, lấy t tởng của ông Đuyrinh làm nền tảng t tởng trong phong trào công nhân. Đây là nguy hiểm cho phong trào công nhân, làm cho nội bộ Đảng Dân Chủ Xã Hội Đức còn non trẻ bị chia rẽ, không có sự thống nhất về t tởng dẫn đến suy yếu phong trào công nhân mất phơng hớng. Trớc tình hình đó, một số ngời bạn của Mác - Ănghen đã viết th cho Mác - Ănghen đang ở Luân Đôn đề nghị phải viết những bài chống lại những t tởng đó. Ăngghen theo đề nghị của Mác (Mác đã hiểu rõ tính 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan