Tài liệu Bai du thi_1000 nam Thang Long_Nam_Da chinh lan 3 (1) doc

94 362 1
Tài liệu Bai du thi_1000 nam Thang Long_Nam_Da chinh lan 3 (1) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Cuc thi tỡm hiu Thng Long - Hà Nội nghìn năm Văn hiến Anh hùng” với quy mơ tồn quốc thức phát động ngµy 11/10/2009 Cuộc thi gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến lịch sử Thăng Long - Hà Nội câu hỏi tự luận để người viết tự bày tỏ cảm xúc, tình yêu với Thủ nghìn năm văn hiến anh hùng qua viết nêu bình luận, cảm tưởng câu mở đầu hát "Người Hà Nội" tác giả Nguyễn Đình Thi Mục đích thi nhằm góp phần tuyên truyền, giáo dục sâu rộng ý nghĩa kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, nâng cao hiểu biết truyền thống lịch sử văn hóa, phát huy giá trị tốt đẹp Thăng Long Hà Nội nghìn năm văn hiến, Thủ Anh hùng, Thành phố hịa bình niên nhân dân nước, hướng tới việc hình thành phong trào thi đua thiết thực chào mừng Đại lễ kỷ niệm kỷ nim 1000 nm Thng Long - H Ni BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang Là ngời quê hơng Bắc Ninh anh hùng, quê hơng vị vua tài ba anh minh lỗi lạc Lý Công Uẩn, ngời đà xây dựng lên vơng chiều nhà Lý đặt móng xây dựng thủ đô Thăng Long - Hà Nội dân tộc Việt nam anh hùng; Chúng BTV đoàn xà Văn Môn, Yên Phong - Bắc Ninh đón nhận tham gia thi với tình cảm tự hào Lý Công Uẩn, vơng triều nhà Lý, quê hơng Bắc Ninh Thủ đô Thăng Long - Hà Nội Qua thi đà hiểu rõ lịch sử hào hùng dân tộc Việt Nam, với trách nhiệm cao thu thập t liệu hiểu biết để với công dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh trao đổi, nghiên cứu đặc biệt nhằm giáo dơc thÕ hƯ trỴ vỊ trun thèng oai hïng cđa dân tộc Việt Nam, thủ đô Hà Nội quê hơng Bắc Ninh anh hùng BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang Lý Công Uẩn (974 - 1028) Lý Công Uẩn, người khai sáng vương triều Lý, khai sinh Thủ đô Thăng Long - Hà Nội, sinh nuôi dưỡng, giáo dục nơi cửa chùa Năm 1009, Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) nhà Tiền Lê mất, Lý Công Uẩn giới tăng sĩ quần thần tôn lên làm vua cách êm thấm kịp thời, lấy niên hiệu Thuận Thiên (nghĩa “theo ý trời”), miếu hiệu Lý Thái Tổ Chưa đầy năm sau (năm 1010) ông ban Thiên Đô Chiếu (Chiếu dời đô) từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La, đổi tên thành Thăng Long Đó định có ý nghĩa lịch sử trọng đại Lý Công Uẩn thể trí tuệ việt trác, thiên tài, tầm nhìn xa vượt ngàn năm, lòng lo toan cho cháu nước Việt muôn đời Đây sách vị hoàng đế mà 10 kỉ sau sức trường tồn quyt sỏch ca tri vy! Một vài nét Thăng Long - Hà Nội BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang * Vậy tên u t bao giờ? Hà Nội nghĩa địa danh Hà Nội bắt Sau diệt triều Tây Sơn, vua Gia Long đổi phủ Phụng Thiên (vốn đất đai kinh thành Thăng Long cũ) phủ Hoài Đức coi đơn vị trực thuộc ngang với trấn tức trực thuộc trung ương mà đại diện Tổng trấn Bắc Thành Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831), vua liền tiến hành đợt cải cách hành lớn, xóa bỏ Bắc Thành (gồm 11 trấn phủ trực thuộc) miền Bắc lập 15 tỉnh trực thuộc trung ương Lúc phủ Hoài Đức trở thành bốn phủ họp thành tỉnh Hà Nội Danh từ Hà Nội bắt đầu có từ Hà Nội nghĩa phía sơng Vì thực tế tỉnh đại thể bao quanh hai sông Hồng sông ỏy BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang Bản đồ Thăng Long lúc mang tên Trung Đơ (vẽ năm 1490) Bốn phủ là: phủ Hồi Đức (gồm huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm), phủ Thường Tín (gồm huyện Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên), phủ Ứng Hòa (gồm huyện Sơn Minh - Ứng Hịa; Hồi An phía nam Ứng Hòa (gồm huyện Sơn Minh - Ứng Hịa; Hồi An - phía nam Ứng Hòa phần Mỹ Đức; Chương Đức - Chương Mỹ; Thanh Oai), phủ Lý Nhân (gồm huyện: Nam Xang - Lý Nhân, Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục) Như vậy, tỉnh Hà Nội lúc gồm thành phố Hà Nội, nửa phía đơng tỉnh Hà Tây (chính tỉnh Hà Đơng thời Pháp Thuộc) toàn tỉnh Hà Nam Rõ ràng, tỉnh Hà Nội đại phận nằm kẹp hai sụng Hng v sụng ỏy BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang Cú ngi cho chữ Hà Nội lấy từ câu sách Mạnh Tử (Thiên Lương Huệ Vương): “Hà Nội tắc di kỳ dân Hà Đông, chuyển kỳ túc Hà Nội” (Hà Nội bị tai họa đưa dân Hà Đơng, đưa thóc từ Hà Đơng Hà Nội) Ngun Trung Quốc thời Mạnh Tử (thế kỷ thứ III tr.CN) phía bắc sơng Hồng gọi đất Hà Nội, phía nam Hà Ngoại Vùng đất Hà Nội ứng với tỉnh Hà Bắc Lại sơng Hồng tới địa đầu tỉnh Sơn Tây ngày chạy theo hướng Bắc-Nam, trở thành ranh giới hai tỉnh Thiểm Tây Sơn Tây Sơn Tây phía Đơng sơng Hồng nên thời cổ có tên đất Hà Đơng, cịn Thiểm Tây Hà Tây Thực có việc dùng câu sách Mạnh Tử nói Nhưng trường hợp năm 1904 muốn đổi tên tỉnh Cầu Đơ cho khỏi nôm na, người ta dùng để gọi tỉnh Cầu Đơ tỉnh Hà Đơng dựa vào tên Hà Nội có từ trước * Hà Nội qua bao lần đổi tên (lấy mốc thời gian từ 1010 đến nay)? Hà Nội qua nhiều lần đổi tên Năm 1010, lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, đổi tên thành Thăng Long, hành đặt phủ Ứng Thiên, năm 1015 đổi gọi Nam Kinh Cui i Trn, vo nm BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang 1397, H Quý Ly ép vua Trần Thuận Tông dời đô vào Thanh Hóa đóng thành xây gọi Tây Đơ Năm 1400, Hồ Q Ly giành ngơi vua đóng Tây Đô, Thăng Long trở thành Đông Đô Từ năm 1407 đến 1427, Đông Đô bị quân Minh chiếm đóng, chúng đổi tên Đơng Quan Năm 1428, Lê Lợi giải phóng Đơng Quan, đến năm 1430 đổi tên thành Đông Kinh Tuy tên Thăng Long dùng Đời Lê Thánh Tông, thành Đông Kinh tức kinh đô Thăng Long gọi phủ Trung Đơ phủ Phụng Thiên Đời Tây Sơn đóng đô Phú Xuân (Huế) gọi Thăng Long Bắc Thành Đời Nguyễn Gia Long gọi Bắc Thành đổi phủ Phụng Thiên phủ Hoài Đức Năm 1831 Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội gồm phủ: Hồi Đức, Ứng Hịa, Thường Tín, Lý Nhân tỉnh ly đóng phủ Hồi Đức tức thành Thăng Long cũ, Thăng Long gọi Hà Nội Cái tên giữ tận Thời Pháp thuộc, bên cạnh tên Hà Nội, thành phố gọi Hà Thành tên gọi ny khụng thụng dng Về Chiếu dời đô BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang * Bản phiên âm Hán - Việt: Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam Đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phụ Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, trí đại phất trường, tốn số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỉ Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ chi Chính Nam Bắc Đơng Tây chi vị; tiện giang sơn hướng bối chi nghi Kỳ địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa Thành tứ phương thấu chi yếu hội; vi vạn vng chi thng ụ BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang Trm dc nhõn th địa lợi dĩ định cư, khanh đẳng hà? * Bản dịch tiếng Việt: Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải vua thời Tam Đại; theo ý riêng tự tiện dời đô Làm cốt để mưu nghiệp lớn, chọn chỗ giữa, làm kế cho cháu muôn vạn đời, kính mệnh trời, theo ý dân, có chỗ tiện dời đổi, vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, chịu yên đóng đô nơi đây, đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp Trẫm đau đớn, không dời Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, khu vực trời đất, thế rồng chầu hổ phục, nam bắc đơng tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sa, BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp nước Việt đó nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời Trẫm muốn nhân địa lợi mà định nơi ở, khanh nghĩ nào? (Bản dịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993) * Ý nghĩa Chiếu dời đô: Chiu di ụ ó th hin ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại vị vua Đại Cồ Việt 1000 năm trước ông chọn Đại La làm kinh để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kỳ cho muôn đời sau Bản chiếu nêu bật vai trị kinh đơ Thăng Longxứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hố của quốc gia Thời gian sau đó, Thăng Long vẫn kinh triều Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, Lê Trung Hưng và là Thủ đô của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thăng Long thực “nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” Nhận xét kinh đô Thăng Long, sử gia Ngô Sỹ Liờnvit: BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang 10 ... Việt Nam, với trách nhiệm cao thu thập t liệu hiểu biết để với công dân Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh trao đổi, nghiên cứu đặc biệt nhằm giáo dục hệ trẻ truyền thống oai hùng dân tộc Việt Nam, ... Hồi An phía nam Ứng Hịa (gồm huyện Sơn Minh - Ứng Hịa; Hồi An - phía nam Ứng Hòa phần Mỹ Đức; Chương Đức - Chương Mỹ; Thanh Oai), phủ Lý Nhân (gồm huyện: Nam Xang - Lý Nhân, Kim Bảng, Duy Tiên,... dời chưa tốt nên tinh thần dân tộc chủ đạo mà khỏc nhNam quc sn h("sụng nỳi BTV Đoàn xà Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh Trang 11 nc Nam vua Nam ở") và Bình Ngơ Đại Cáo ("từ Đinh, Lý, Trần bao đời

Ngày đăng: 23/12/2013, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan