Văn hoá nghệ an trong 20 năm đổi mới

88 340 2
Văn hoá nghệ an trong 20 năm đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài khoá luận này, được thực hiện và hoàn thành là nhờ có sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhiều tập thể và cá nhân trong suốt quá trình sưu tầm và xác minh tư liệu, các cô chú trong phòng lưu trữ của UBND Tỉnh, Tỉnh uỷ, Sở văn hoá thông tin. Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các cán bộ quản lý thư viện của Trường Đại học Vinh, các thầy cô giáo và bạn bè. Đặc biệt, xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS.TRẦN VŨ TÀI đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bản thân tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Do năng lực còn nhiều hạn chế, khoá luận chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Rất momg được sự góp ý của Hội đồng khoa học, các thầy cô khoa lịch sử của Trường Đại học Vinh và các bạn. Tác giả TrÇn ThÞ Trang MỤC LỤC Trang Mở đầu .1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .4 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 4 5. Bố cục đề tài .5 Nội dung 6 Chương 1. Vài nét khái quát về văn hoá Nghệ An trước năm 1986 .6 1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội .6 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2. Truyền thống văn hoá - lịch sử 11 1.2. Vài nét về văn hoá Nghệ An trước năm 1986 .15 1.2.1. Thành tựu .15 1.2.2. Hạn chế .22 Chương 2. Văn hoá Nghệ An trong 10 năm đầu đổi mới (1986 -1995) .24 2.1. Chủ trương đổi mới của Đảng bộ Nghệ An về lĩnh vực văn hoá 24 2.2. Tình hình văn hoá Nghệ An 28 2.2.1. Văn hoá vật thể .28 2.2.2. Văn hoá phi vật thể .34 2.2.3. Công tác quản lý văn hoá 43 Chương 3. Văn hoá Nghệ An trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá (1996 - 2005) .47 3.1. Chủ trương đổi mới của Đảng bộ Nghệ An về lĩnh vực văn hoá .47 3.2. Sự phát tiển của văn hoá Nghệ An .50 3.2.1. Văn hoá vật thể .50 3.2.2. Văn hoá phi vật thể .58 3. 2.3. Công tác quản lý văn hoá .76 Kết luận .79 Tài liệu tham khảo .85 Phụ lục A - Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài Xứ Nghệ - một vùng văn hoá có truyền thống lâu đời. Xứ Nghệ bao gồm Nghệ An, Hà Tĩnh là vùng có chung một điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội. Văn hoá xứ Nghệ trên lu vực Sông Cả, là một trong những cái nôi của loài ngời, đợc chắt lọc, hun đúc qua chiều dài năm tháng, hình thành nên bản sắc văn hoá và con ngời xứ Nghệ. Một bản sắc riêng, mang một dấu ấn riêng mà không một địa phơng nào có. Nghiên cứu về văn hoá nói chung và văn hoá Nghệ An nói riêng có ý nghĩa lớn trên nhiều mặt. Về mặt lí luận khoa học có thể giúp chúng ta thấy đợc sự vận động và phát triển, cũng nh sự giao lu tiếp xúc giữa các yếu tố văn hoá, qua đó bổ sung làm phong phú thêm cho bản sắc văn hoá xứ Nghệ. Về mặt thực tiễn đó là những thành tựu văn hoá đạt đợc cũng nh những hạn chế tồn tại. Sự đóng góp của văn hoá xứ Nghệ trong sự phát triển của tỉnh, cũng nh hiệu quả mà văn hoá đem lại cho đời sống nhân dân. Có thể thấy văn hoá Nghệ An trong 20 năm đổi mới đã đạt đợc nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực. Về văn hoá vật thể với công tác trọng tâm là đi vào trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, công trình văn hoá nh khu di tích Kim Liên, Quảng Trờng Hồ Chí Minh, khôi phục các làng nghề thủ công truyền thống, phát triển văn hoá ẩm thực, văn hoá sinh thái Về văn hoá phi vật thể từng b ớc khôi phục và phát triển các lễ hội truyền thống, đi vào khai thác di sản văn hoá xứ Nghệ, thực hiện công tác xã hội hoá hoạt động văn hoá, phát động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá với nội dung cốt lõi là xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khối phố, đơn vị văn hoá Từng b ớc cải cách bộ máy quản lý văn hoá, đào tạo và bồi dỡng cán bộ, củng cố và xây dựng hệ thống thiết chế văn hoá từ tỉnh đến cơ sở. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc vẫn còn nhiều hạn chế cần khắc phục trong những năm tới. Sự phát triển văn hoá giữa các vùng, miền còn nhiều chênh lệch, một số thanh niên cha có ý thức trong hoạt động văn hoá, sự quan tâm và đầu t cho văn hoá của các cấp uỷ, ban ngành cha thật sự tơng xứng và sâu sát Trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đợc tăng cờng thì yêu cầu đổi mới văn hoá cũng trở nên cấp thiết. Với mục đích khai thác toàn diện văn hoá xứ Nghệ, khôi phục lại những giá trị văn hoá truyền thống, phát triển thêm những nét văn hoá mới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là ngành du lịch. Nâng cao chất lợng cuộc sống và mức hởng thụ văn hoá cho mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng "nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc". Một thực tế sau 20 năm đổi mới (1986 - 2005), các nghành, các lĩnh vực trong đó có văn hoá đang tập trung tổng kết, đánh giá lại quá trình thực hiện trong những năm qua trên những thành tựu đạt đợc và rút ra bài học kinh nghiệm để làm nền cho sự phát triển trong những năm tiếp theo. Đề tài đi vào khái quát quá trình phát triển của văn hoá Nghệ An bao gồm những yếu tố văn hoá vật thể và phi vật thể, cùng với những nét văn hoá mới đã và đang đợc xây dựng trong thời đại mới. Từ đó chúng ta có một cái nhìn toàn diện, khách quan về những thành quả đạt đợc cũng nh những mặt còn hạn chế tồn tại của văn hoá Nghệ An trong quá trình phát triển của mình, và tầm vóc của văn hoá xứ Nghệ trong mặt bằng chung của văn hoá dân tộc. Tôi quyết định lựa chọn vấn đề: "Văn hoá Nghệ An trong 20 năm đổi mới (1986 - 2005)" để làm đề tài khoá luận cho mình, góp phần đánh giá, tổng kết lại quá trình phát triển của văn hoá Nghệ An trong những năm qua. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hoá Nghệ An là đề tài đợc các nhà nghiên cứu, tìm hiểu dới nhiều góc độ, phơng diện khác nhau. Đẫ có nhiều công trình công bố đề cập tới văn hoá Nghệ An từ những góc độ chuyên môn khác nhau. Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An do Trần Kim Đôn, Nguyễn Thanh Tùng, Ninh Viết Giao chủ biên, đã xuất bản cuốn: Nghệ An - lịch sử và văn hoá , (Nhà xuất bản Nghệ An, 2005). Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian Sở văn hoá thông tin Nghệ An với tác phẩm Hơng ớc Nghệ An (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1998). Văn hoá Nghệ An từ xa đến nay, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới 1986- 2005, cũng đợc đề cập trong nhiều hội thảo lớn, trên các tập chí chuyên ngành. Các công trình nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu ở nhiều khía cạnh, một đơn vị nhỏ của văn hoá, trình bày theo từng chủ đề qua từng thời điểm khác nhau dới sự chỉ đạo của Sở văn hoá thông tin Nghệ An. Tiêu biểu có kỷ yếu hội nghị tổng kết công tác văn hoá thông tin vùng miền núi và dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An (Sở văn hoá thông tin xuất bản, 2002), Hội thảo khoa học bàn về Vua Mai Hắc Đế đợc tổ chức tại trờng Đại học Vinh trong 2008 vừa qua. Đặc biệt là những ấn phẩm của Sở văn hoá thông tin Nghệ An với tiêu đề: văn hoá Nghệ An phát hành thờng xuyên đều đặn mỗi tháng một số, góp phần giúp độc giả có cái nhìn cụ thể, toàn diện về văn hoá và con ngời xứ Nghệ. Ngoài ra văn hoá Nghệ An còn đợc đề cập theo từng mảng khác nhau trong các khoá luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sỹ của sinh viên, học viên trờng Đại học Vinh. Hồ Trung Thảo với Văn hoá - Giáo Dục Quỳnh Lu trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2006) , (khoá luận tốt nghiệp Đại học, 2008); Nguyễn Văn Dũng với Góp phần tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá Mai Hắc Đế ở Nam Đàn Nghệ An (khoá luận tốt nghiệp). Có tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu lịch sử dòng họ, khu văn hoá di tích, Cao Thị Hờng với Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá khu di tích Trần Phú- Đức thọ Hà Tĩnh , (khoá luận tốt nghiệp Đại học, 2005), Văn Nam Thắng với Lịch sử văn hoá dòng họ Nguyễn Sỹ ở Thanh Lơng Thanh Chơng Nghệ An thế kỷ XVI đến nay, (luận văn Thạc sỹ) Nhìn chung các công trình đã công bố chỉ nghiên cứu về một mảng, một đơn vị văn hoá cụ thể, thiếu tính hệ thống. Tổng kết, đánh giá về văn hoá Nghệ An trong 20 năm đổi mới vẫn là một đề tài còn bỏ ngõ. Từ thực tế trên, trong đề tài luận văn của mình, chúng tôi cố gắng đi vào khái quát, hệ thống lại "Văn hoá Nghệ An trong 20 năm đổi mới (1986 - 2005)", để làm nổi bật những giá trị văn hoá xứ Nghệ. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là văn hoá Nghệ An bao gồm những chủ trơng của Đảng bộ Nghệ An về văn hoá, thành tựu và hạn chế trên lĩnh vực văn hoá vật thể và phi vật thể trong quá trình đổi mới từ 1986 - 2005, sự tác động của văn hoá đến đời sống xã hội, từ đó rút ra nguyên nhân thành công, bài học kinh nghiệm và những đề xuất kiến nghị góp phần phát triển hiệu quả hoạt động văn hoá thông tin. Trong đó, chúng tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau đây: - Tình hình văn hoá Nghệ An trớc năm 1986. - Văn hoá Nghệ An trong mời năm đầu đổi mới (1986 - 1995). - Văn hoá Nghệ An trong thời kì công nghiêp hoá - hiên đại hoá (1996 - 2005). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu bao gồm những chủ trơng, biện pháp của chính quyền nhằm phát triển văn hoá, tình hình văn hoá qua từng thời kỳ. Phạm vi không gian là tỉnh Nghệ An (trớc năm 1991 là tỉnh Nghệ Tĩnh cũ) và phạm vi thời gian là 20 năm đổi mới (1986 - 2005). 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài, nguồn tài liệu chính và chủ yếu là dựa vào những ấn phẩm văn hoá của Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian, Sở văn hoá thông tin Nghệ An với tạp chí văn hoá, đặc biệt là các báo cáo của Sở văn hoá thông tin Nghệ An qua từng năm, từng thời kì phát triển, các kỷ yếu hội thảo về văn hoá Nghệ An, các khóa luận tốt nghiệp, luận văn Thạc sỹ. Nguồn tài liệu điền dã bao gồm những ghi chép, tìm hiểu của tác giả trong quá trình điền dã thực địa để thực hiện đề tài. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Cần vận dụng cơ sở của phơng pháp luận là Chủ nghĩa duy vật biện chứng, t tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của ĐCS Việt Nam về văn hoá. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic, ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp liên nghành nh điền dã, thống kê xã hội học, phỏng vấn 5. Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo. Nội dung chính của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng sau: Chơng1. Khái quát tình hình văn hoá Nghệ An trớc năm 1986. Chơng 2. Văn hoá Nghệ An trong 10 năm đầu đổi mới (1986 - 1995). Chơng 3. Văn hoá Nghệ An trong thời kì Công nghiệp hoá - hiện đại hoá (1996 -2005). B - NI DUNG Chng 1. KHI QUT TèNH HèNH VN HO NGH AN TRC NM 1986 1.1. iu kin t nhiờn - xó hi Vn húa l khỏi nim rng, l ni lu gi v bo tn nột p nhng giỏ tr cuc sng qua chiu di nm thỏng. Cng nh vy, vn húa Ngh An l nột p ca con ngi Ngh An c ỳc kt theo chiu di lch s. Cú nhng lp vn húa ó tr thnh kho tng vụ giỏ, nhng cng cú nhng lp vn húa ang c i sõu tỡm tũi, phỏt huy v xõy dng trờn nhng chng ng mi, trong thi k cụng nghip húa - hin i húa t nc, thi k hi nhp kinh t quc t. Gúp mt phn nh phn sc lc vo nn vn húa chung ca c nc, xõy dng mt "nn vn húa tiờn tin, m bn sc dõn tc". Trờn phng din luụn m ca tip thu cỏi mi, tinh hoa vn húa ca nhõn loi làm giàu thêm cho nền văn hóa của dân tộc. “Hòa nhập” không đồng nghĩa sẽ “hòa tan”, “phần gốc” văn hóa luôn giữ trọn vẹn. Ngược dòng lịch sử, tìm hiểu quá trình phát triển văn hóa Nghệ Tĩnh và từ năm 1991 trở đi là Nghệ An phát triển thế nào? Là cái nôi truyền thống, mang đậm những dấu ấn văn hóa đặc trưng riêng biệt mà ở các vùng khác không thể có. Điều đó phải kể đến sự ảnh hưởng của những nhân tố: điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội. Cũng có thể xem những nhân tố đã làm nên con người Nghệ Tĩnh “mộc mạc khô cằn” nhưng giàu tình cảm “nặng tình, nặng nghĩa”. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Tỉnh Nghệ An nằm trong tọa độ từ 18 0 35 ’ 00 ’’ đến 20 0 00 ’ 10 ” vĩ độ Bắc, và từ 103 0 50 ’ 25 ” đến 105 0 40 ’ 30 ” kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông giáp Biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Pôli Khămxẩy, Hủa Phăn thuộc nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, với đường biên giới dài khoảng 419 km. Diện tích tự nhiên của Nghệ An có 16.370 km 2 , đứng thứ nhất trong cả nước. Địa hình Nghệ An rất đa dạng. Đó là một quá trình lịch sử hình thành, kiến tạo lâu dài và phức tạp. Núi đồì, trung du là dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai toàn tỉnh. Dãy Trường Sơn trùng điệp ở phía Tây, có đỉnh Puxailaileng cao 2.711 m. Trong lòng đất chứa nhiều khoáng sản, kim loại quý như vàng, kẽm, thiếc, chì, măng gan. Về khoáng sản phi kim loại có các loại đất sét làm gạch ngói, đá hoa. Đặc biệt đá vôi có trữ lượng rất lớn (khoảng 250 triệu m 3 ), phân bố rải rác nhiều nơi trong tỉnh nhất là ở Quỳnh Lưu, Anh Sơn. Đó là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các công trình xây dựng, làm đường sá, cho các nhà máy ximăng và các lò nung vôi. Ngoài ra tại Quỳ Châu còn có mỏ đá quý, trong đó hồng ngọc là chủ yếu. Không chỉ ở các huyện Miền núi, mà ở các huyện đồng bằng, ven biển cũng đều có các dãy núi xen kẽ, tuy có làm cho đồng bằng bị xen kẽ nhưng đã tạo thế nông - lâm kết hợp và cảnh quan đẹp mắt. Với nhiều vùng tiểu khí hậu, nhiều loại đất đai khác nhau Nghệ An có có điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, tổng hợp. Đất đai trồng trọt phong phú, nhất là vùng đất đỏ bazan Phủ Quỳ rất thích hợp với các cây công nghiệp dài ngày như cao su, chè, cà phê, cây ăn quả và các loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, mía. Đất phù sa ven sông, ven biển tuy độ màu mỡ không cao nhưng là vùng thâm canh cây lương thực. Nghệ An có con sông lớn nhất là sông Lam (tức sông Cả) bắt nguồn từ Thượng Lào chảy về biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam dài 523 km (trong địa bàn Nghệ An có 375 km). Hệ thống sông Lam có tới 151 nhánh lớn nhỏ. Các phụ lưu chính trong đất Nghệ An có sông Con, sông Giăng . Sông Lam tuy về mùa mưa thường gây lũ lụt nhưng cũng có giá trị lớn về kinh tế, giúp các cư dân ven sông đánh bắt nguồn thủy sản, tận dụng thành quả mà thiên nhiên ban tặng. Đồng thời trong quá trình đi lên phát triển kinh tế hiện nay đã xây dựng mô hình nuôi các bằng lồng, bè xung quanh khu vực hai bên sông. Không những thế hàng năm nó còn có giá trị to lớn trong việc bồi đắp phù sa phì nhiêu cho nhiều bãi ven sông. Ngoài ra còn có nhiều con sông khác như sông Bùng, sông Hoàng Mai .và hệ thống kênh đào nối liền với nhau, đặc biệt là kênh nhà Lê. Cũng mang lại nhiều giá trị kinh tế cao, góp phần đem lại đời sống nhân dân ngày càng tốt hơn. Sông Lam (Sông Cả xưa kia), được xem là cái nôi văn hóa dân tộc. Người Việt Cổ hình thành nên con người Việt Nam ngày nay. Nói đến sông Cả là nói đến bề dày văn hóa Nghệ Tĩnh nói riêng và cũng như dân tộc Việt Nam nói chung không thể phủ nhận và phai mờ.

Ngày đăng: 23/12/2013, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan