Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

87 841 0
Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh -*** - Nguyễn Thị Thanh Hơng Vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao lực học tập học phần chủ nghĩa xà hội khoa học sinh viên trờng cao đẳng Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2008 A mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, khối lợng tri thức khoa học tăng lên cá ợng ch nhanh chóng, dòng thông tin nh vũ bÃo làm cho khoảng cách khối l tri thức khoa học phận tri thức đợc lĩnh hội trờng cao đẳng, đại học năm lại tăng thêm, ®ã thêi gian häc tËp ë trêng cã hạn Vì thế, để hoà nhập phát triển, ngời phải tự học tập, trau dồi kiến thức, đồng thời biết vận dụng kiến thức kỹ đà tích luỹ đợc nhà trờng vào sống Hơn nữa, vấn đề đổi phơng pháp dạy học làm cho ngời học tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, phải sau tiết học ngời học suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn, thay cho lối truyền thụ chiều Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ khoá VII rõ: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho ngời học lực t sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị Hội nghị BCHTW lần thứ khoá VIII tiếp tục khẳng định: Đổi phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Bàn định hớng đổi phơng pháp dạy học trờng cao đẳng, đại học, tác giả Nguyễn Văn C viết: Hiện tơng lai xà hội loài ngời phát triển tới hình mẫu xà hội có thống trị cđa kiÕn thøc, díi sù bïng nỉ vỊ khoa häc công nghệ nhiều yếu tố khác, việc hình thành phát triển thói quen, khả năng, phơng pháp tự học, phát hiện, giải vấn đề, tự ứng dụng lại kiến thức kỹ đà tích luỹ đợc vào tình cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thói quen khả phát triển nói phải đợc hình thành rèn luyện từ ghế nhà trờng Khoa học ngày đà khẳng định: Hiệu dạy học đạt đợc sở kích thích điều khiển tính tích cực, độc lập, sáng tạo ngời học Mọi áp đặt biến ngời học thành nhân vật thụ động vô hiệu hoá d¹y häc Trong lý ln d¹y häc, tỉ chøc ho¹t động tự học cho sinh viên đợc coi hình thức tổ chức dạy học, phơng pháp dạy học Nhng thực tế, cha đợc quan tâm mức, sinh viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động tự học, hiệu hoạt động tự học sinh viên cha cao Thực tiễn cho thấy, vấn đề dạy học môn Chủ nghĩa xà hội khoa học Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An nhiều tồn tại, việc dạy học chủ yếu nhằm cung cấp khối lợng kiến thức xác định, lên lớp cha có quan tâm mức đến việc tổ chức hoạt động tự học Điều không dẫn đến tụt hậu ngời học mà làm cho hä kh«ng tù cËp nhËt, bỉ sung, thÝch øng víi kiến thức mới, khả tự học thờng xuyên, tự học suốt đời để đáp ứng với yêu cầu tơng lai nghề nghiệp Mặt khác, phơng thức thi hết môn CNXHKH Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An áp dụng theo kiểu truyền thống, yêu cầu mà giáo viên đặt với sinh viên thêng ë møc ghi nhí tµi liƯu tri thøc mét cách máy móc Đó nguyên nhân dẫn đến sinh viên lên lớp thiếu tích chủ động, sáng tạo, chất lợng học tập thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu đổi thực tiễn xà hội Xuất phát từ lý chọn đề tài: Vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao chất lợng học tập học phần CNXHKH sinh viên trờng cao đẳng (qua khảo sát Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An) làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài: Trong lịch sử giáo dục, vấn đề tổ chức hoạt động tự học đợc quan tâm từ sím ý tëng d¹y häc coi träng ngêi häc, chó ý đến tự học đà có từ thời cổ đại Tuỳ theo giai đoạn lịch sử mức độ phát triển xà hội mà ý tởng đà phát triển trở thành quan điểm dạy học tiến ngày Thời kỳ Phơng Tây cổ đại, có phơng pháp giảng dạy Socrate (Hy Lạp 469 390 TCN), Arixtèt (384 - 322 TCN) nh»m mơc ®Ých phát chân lý cách đặt câu hỏi để ngêi häc tù t×m kÕt ln Khỉng Tư (551- 479 TCN) nhà triết học, nhà văn hoá, nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại đà quan tâm đến dạy học để phát huy đợc tính tích cực suy nghĩ, tính tự học trò Theo ông thầy giúp học trò mấu chốt quan trọng vấn đề khác học trò phải từ mà tìm ra, thầy không làm tất cho trò, trò phải tự học Đến thời kỳ Phục Hng Châu Âu, phơng pháp dạy học lấy ngời học làm trung tâm đà trở thành t tởng, có nhiều nhà giáo dục vĩ đại đà coi trọng tự học Môngtetxkiơ (1533 - 1592) đợc coi ông tổ s phạm Châu Âu đà cho muốn dạy học có hiệu không nên bắt buộc trẻ em phải làm theo ý muốn chủ quan thầy Lý luận giáo dục J.A.Komenxki (1592 - 1670) đà bao hàm t tởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động ngời học, xem ngời học chủ thể trình học tập K.D.Usinxki - nhà giáo dục lỗi lạc ngời Nga đà quan tâm đến ý đồ phát triển trí tuệ, tích cực, độc lập sáng tạo học sinh nhấn mạnh cách làm cho ngời học giành lấy tri thức đờng tự học, tự tìm tòi khám phá A.P.Primaco với Phơng pháp đọc sách đà kỹ tự học điều kiện cần thiết để đảm bảo cho ngời học đạt kết cao Trong cuèn s¸ch: "Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp sinh viên nh nào" I.F.Knarlapop, tác giả đà khẳng định vai trò to lớn công tác tự học việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ sinh viên không hiểu tiếp thu tri thức Trên sở tảng chủ nghĩa vật biện chứng, nhà giáo dục mác xít đà khẳng định vai trò to lớn hoạt động tự học quan tâm nhiều đến khía cạnh tổ chức nhằm nâng cao hiệu ngời học, tác giả T.A.I.Lina, R.Retzke, G.X.Catxchuc Những năm cuối kỷ XX, nhà khoa học giáo dục toàn cầu nhấn mạnh đến giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng tự học, tự đào tạo Quan điểm học tập suốt đời động lực xà hội giúp ngời đáp ứng đợc với yêu cầu thay đổi nhanh chóng giới Điều thể đòi hỏi có thật mà ngày mÃnh liệt Không thể thoả mÃn đòi hỏi đợc ngời không học cách học Học cách học học cách tự học, tự đào tạo Chúng nhận thấy điểm chung hầu hết tác giả đà đề cập khẳng định vai trò to lớn hoạt động tự học nh nhiệm vụ nhà trờng công tác tổ chức, hớng dẫn, bồi dỡng cho ngời học phơng pháp tự học, quan tâm đến giáo dục động cơ, kỹ tự học thái độ ngời học hoạt ®éng tù häc ë ViƯt Nam, tõ C¸ch mạng Tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời đà quan tâm đến hoạt động học tập cho tất ngời Hoạt động học tập ngời học ngày đợc cải tiến theo hớng tự học, khơi dậy phát huy tính tích cực, động, sáng tạo ngời học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo mục tiêu ngành giáo dục Hồ Chủ Tịch, ngời anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới, gơng sáng tự học, Ngời đề cập sâu sắc đến vấn đề tự học Ngời dạy cách học phải lấy tự học làm gốc, cách dạy phải tránh lối dạy nhồi sä…vỊ häc tËp tr¸nh lèi häc vĐt” [23, tr.319] Tõ năm 60 kỷ XX, t tởng tự học tổ chức hoạt động tự học cho ngời học đà đợc nhiều tác giả nh Phan Trọng Luận, Nguyễn Kỳ, Trần Kiều, Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữđề cập cách trực tiếp gián tiếp công trình nghiên cứu Do nhu cầu thực tiễn nên Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học đời, thu hút quan tâm nhiều ngời Ngày 15/01/1998 Hà Nội, Trung tâm đà tổ chức thành công hội thảo khoa học: Tự học, tự đào tạo, t tởng chiến lợc ph¸t triĨn gi¸o dơc ViƯt Nam” KhÈu hiƯu cđa héi thảo tất lực tự học, tự đào tạo dân tộc Việt Nam anh hùng hiếu học Ngoài có nhiều tác phẩm, viết vấn đề tự học đà đợc tác giả đề cập dới nhiều khía cạnh khác nh: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Bảo với cuốn: Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh, sinh viên trình dạy học, Hà Thị Đức có viết: Hoạt động tự học sinh viên trờng đại học Đồng thời có nhiều đề tài, luận văn, luận án đà sâu nghiên cứu hoạt động tự học nh: Luận án Tiến sĩ Trịnh Quang Từ: "Những phơng hớng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trờng quân sự"; Luận văn Thạc sĩ tác giả Hoàng Văn Thợng: Một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động tự học giáo viên tiểu học huyện Quan Hoá - tỉnh Thanh Hoá; Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Lý: Những biện pháp nâng cao kết hoạt động tự học sinh viên Trờng Cao đẳng S phạm Kon Tum Gần đà có công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bồi dỡng phát triển lực tự học cho sinh viên nh: Luận án Tiến sĩ Lê Trọng Dơng: Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ cao đẳng s phạm.v.v Nh vậy, vấn đề tự học trình dạy học đà đợc nhiều nhà khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả đà vai trò, tầm quan trọng hoạt động tự học, kỹ tự học số biện pháp nhằm vào việc phát huy lực tự học, tự rÌn lun cho ngêi häc Tuy nhiªn trªn thùc tÕ hoạt động tự học sinh viên mối quan tâm lớn Trờng đại học, cao đẳng nói chung Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An nói riêng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Xác định số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học, góp phần đổi phơng pháp dạy học môn CNXHKH nói riêng, nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo nhà trờng nói chung, đồng thời làm phong phú thêm hệ thống lí luận dạy học môn CNXHKH 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề hoạt động tự học - Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tự học môn CNXHKH - Đề xuất số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An tiến hành thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi phơng pháp Phơng pháp nghiên cứu 4.1 Phơng pháp chung luận văn: Là vận dụng phơng pháp luận cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin 4.2 Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4.3 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra, quan sát, vấn trao đổi 4.4 Phơng pháp thống kê - phân tích - tổng hợp: Sử dụng phân tích đánh giá số liệu thu thập đợc sau điều tra 4.5 Phơng pháp thực nghiệm khoa học: Xem xét tính khả thi hiệu phơng pháp s phạm đà đề xuất ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Về lí luận: Đề tài hệ thống hoá số vấn đề lí luận tự học vai trò hoạt động tự học, đồng thời phân tích cần thiết phải tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên 5.2 Về thực tiễn: Đề tài làm rõ thực trạng dạy học môn CNXHKH sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An nay, đồng thời đa phơng pháp tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An trình học tập môn CNXHKH Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu thành chơng: Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An Chơng Thực nghiệm phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An Chơng Quy trình điều kiện thực số phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An B nội dung Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chđ nghÜa x· héi khoa häc cđa sinh viªn trêng Cao đẳng y tế Nghệ An 1.1 Cơ sở lý luận phơng pháp tổ chức hoạt động tự học 1.1.1 Khái niệm phơng pháp Trong nhận thức hành động thực tiễn, ngời tìm cách làm cho hoạt động ngày trở nên nhẹ nhàng hơn, đỡ tốn sức lực mang lại hiệu cao Điều dẫn đến xuất nhu cầu phơng pháp đời sống Thuật ngữ phơng pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là: Method có nghĩa cách thức, thủ đoạn mà chủ thể sử dụng để tác động vào đối tợng nhằm đạt đợc mục đích đề Trong lịch sử triết học đà xuất nhiều quan niệm khác nguồn gốc, chất phơng pháp Chủ nghĩa tâm cho rằng: Phơng pháp nguyên tắc ý chí ngời tự đặt để tiện cho việc nhận thức hoạt động Chủ nghĩa vật trớc Mác khẳng định: Nguồn gốc phơng pháp bắt nguồn từ ý chí chủ quan sản phẩm tuý ngời mà có tính khách quan Kế thừa yếu tố hợp lý phê phán yếu tố sai lầm quan niệm trên, chủ nghĩa vật khẳng định rằng, phơng pháp có nguồn gốc khách quan chủ quan Tính khách quan phơng pháp chỗ lực lợng siêu nhiên sản sinh mà đợc quy định đối tợng mà phơng pháp tác động đến Tính chủ quan phơng pháp đợc quy định chủ thể đặt mục tiêu cải biến đối tợng nghiên cứu Trong Từ điển triết học (NXB Sự thật Hà Nội 1976) tác giả đà khẳng định: Phơng pháp cách thức đề cập đến thực, nghiên cứu tợng 10 tự nhiên xà hội, khoa học quy luật chung tự nhiên, xà hội t [34, tr.744] Từ quan niệm đà cho thấy có nhiều cách xem xét phơng pháp Nhng nhìn chung, đề cập đến phơng pháp đề cấp đến cách thức, đờng mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tợng nhằm đạt đợc mục đích đề Phơng pháp thống tính khách quan tính chủ quan, tÝnh mơc ®Ých cđa ngêi víi viƯc nhËn thøc đối tợng cải tạo đối tợng 1.1.2 Đặc điểm chất hoạt động tự học Có thể nói Chủ tịch Hồ Chí Minh gơng sáng tự học Quan niệm tự học, Ngời cho rằng: Tự học học cách tự động" "phải biết tự động học tập Theo Ngời: Tự động học tập tức tự học cách hoàn toàn tự giác, tự chủ, không đợi nhắc nhủ, không chờ giao nhiệm vụ mà tự chủ động vạch kế hoạch cho tự triển khai thực kế hoạch cách tự giác học tập, tự làm chủ thời gian để học tự kiểm tra đánh giá việc học GS Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: Tự học tự động nÃo, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ có bắp phẩm chất khác ngời học động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan để chiếm lĩnh tri thức nhân loại, biến tri thức thành sở hữu [28, tr.59] Theo Đặng Thành Hng: Tự học học với tự giác, tích cực độc lập cao, học có tự học, hoạt động tự học học sinh trình chủ động, tự giác ngời học nhằm nắm bắt tri thức kỹ năng, kỹ xảo Nếu cá nhân thực trở thành chủ thể học đồng thêi ngêi Êy cịng lµ ngêi tù häc” [18, tr.02] Khi nghiên cứu phơng hớng tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên trờng quân dới góc độ hình thức tổ chức tự học, tác giả Trịnh Quang Từ cho rằng: Tự học trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân ngời học hành động mình, hớng tới mục đích định [29, 73 Quy trình sử dụng phơng pháp mô hình hoá dạy học môn CNXHKH: Bớc 1: Giảng viên hớng dẫn sinh viên nghiên cứu sơ đồ để làm rõ nội dung tri thức bµi häc Bíc 2: Dùa vµo sù híng dÉn cđa giảng viên, sinh viên tự xây dựng sơ đồ, mô hình để tự học Sinh viên tự sử dụng sơ đồ giảng viên đà xây dựng sơ đồ có sẵn tài liệu giáo trình để tái tạo trình tự học nhà, lớp Giảng viên tự xây dựng sơ đồ theo cách hiểu, cách suy nghĩ thân Bớc 3: Sinh viên nghiên cứu sơ đồ mối quan hệ yếu tố phức tạp hoá sơ đồ Bớc 4: Sinh viên khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức dựa sơ đồ 3.1.2.2 Nhóm phơng pháp hoạt động tự học môn CNXHKH nhà cho sinh viên * Hớng dẫn sinh viên lập kế hoạch học môn CNXHKH Trớc hết giảng viên cần hớng dẫn sinh viên xác định mục đích yêu cầu học, ý nghĩa học, nội dung học, hoạt động mà sinh viên cần phải tiến hành để hoàn thành mục tiêu Quy trình lập kế hoạch cho học: Bớc 1: Giúp sinh viên nhận thức ý nghĩa học, môn học Bớc 2: Giúp sinh viên xác định mục tiêu học Bớc 3: Giúp sinh viên xác định nhiệm vụ học tập cần phải hoàn thành, hiểu đợc ý nghĩa việc hoàn thành mục tiêu Bớc 4: Sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu học tập 74 Việc lập kế hoạch cho học giúp sinh viên chủ động việc lĩnh hội tri thức, giúp ngời học học điều cần học, đồng thời giúp ngời học biết lựa chọn, tìm cho phơng pháp hình thức học tập có hiệu * Bồi dỡng số kỹ tự học môn CNXHKH nhà cho sinh viên Các nhà giáo dục học đà coi kỹ học tập sinh viên loại kỹ chuyên biệt hệ thống kỹ s phạm, sử dụng để lĩnh hội tri thức nói riêng, phát triển trí tuệ nói chung trình học tập Sinh viên sử dụng kỹ học tập chủ yếu sử dụng kỹ tự học Trong trình dạy học, kỹ mang tính chất khái quát đợc sinh viên sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo tình khác nhau, sở tri thức thói quen đà đợc luyện tập cách nhuần nhuyễn thông qua luyện tập cách có mục đích, đặc biệt hoạt động có tính chất tự lực hình thành hệ thống kỹ tự học cho sinh viên Hoạt động tự học sinh viên đợc tiến hành hành động tự học, hớng tới mục đích định hoàn thành nhiệm vụ tự học đề Thông qua trình tự học, việc xác định mục đích, xây dựng động cơ, lựa chọn phơng pháp, hình thức tự học hợp lí cần thiết Song điều quan trọng sinh viên phải có hệ thống kỹ tự học, kỹ tự học lực sử dụng hệ thống tri thức, kinh nghiệm mà chủ thể tự học đà tích luỹ đợc nhằm tiến hành hành động học tập để thực có hiệu mục đích nhiệm vụ dạy học đề Kỹ tự học sinh viên đa dạng nhng sinh viên cần ý kỹ nh: Kỹ xây dựng kế hoạch tự học, kỹ đọc sách, kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá Chính kỹ tự học điều kiện vật chất bên để ngời học biến động tự học thành kết cụ thể làm cho ngời học tự tin vào thân, bồi dỡng phát triển hứng thú, trì tính tích cực nhận thức hoạt động tự học họ 75 3.1.2.2.1 Hình thành kỹ xây dựng kế hoạch tự học môn CNXHKH cho sinh viên: Xây dựng kế hoạch tự học công việc quan trọng cần thiết sinh viên trình tự học Có thể nói, kế hoạch tự học điều kiện thuận lợi cho trình học tập sinh viên, thông qua việc xây dựng kế hoạch tự học công việc đợc bố trí, xếp, phân phối hợp lý, xác định đợc phơng pháp Tuy nhiên, thực tế sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An xây dựng thực kế hoạch tự học cha cao, cha thấy đợc mức độ quan trọng hình thức tổ chức công việc, đồng thời cha thấy đợc khả hoàn thành phù hợp với lực cá nhân Để thực đợc điều sinh viên phải xác định tất công việc cần tiến hành, vào nhiệm vụ học tập đợc giao, công việc lớp, cá nhân để phân phối kế hoạch cho hợp lí, xác định quỹ thêi gian tù häc, dù kiÕn thêi gian thùc hiÖn công việc khác Quy trình hớng dẫn sinh viên hình thành kỹ lập kế hoạch tự học: Bớc 1: Hớng dẫn sinh viên liệt kê việc phải làm ngày phải hiểu rõ cần thiết, phải làm việc có kế hoạch, nhận thức rõ vai trò việc tổ chức khoa học lao động trí óc, từ hình thành nhu cầu lập kế hoạch cho thân Bớc 2: Sinh viên dự định phân chia thời gian cho công việc cụ thể hợp lí, khoa học Bớc 3: Sinh viên lập kế hoạch hành động công việc Bớc 4: Thực theo kế hoạch đà đề Bớc 5: Kiểm tra việc thực kế hoạch Khi đà lập kế hoạch đòi hỏi sinh viên phải thực kế hoạch đà đề Muốn vậy, sinh viên phải có tính tự giác, tích cực học tập, sáng tạo, kiên trì, nhẫn nại, tập trung t tởng, tiết kiệm thời gian để thực kế hoạch 76 3.1.2.2.2 Hình thành kỹ tự đọc sách, giáo trình CNXHKH tài liệu tham khảo cho sinh viên: - Kỹ đọc sách đợc hiểu trình ngêi ®äc vËn dơng tri thøc, kinh nghiƯm ®· cã để tiến hành thành thạo thao tác kinh nghiệm chứa đựng sách, biến nội dung tri thức thành kinh nghiệm thân Để việc đọc sách có hiệu quả, đòi hỏi phải thực đợc yêu cầu trình đọc sách, tài liệu - Phải xác định mục đích rõ ràng: Đọc để làm gì? Từ sinh viên định hớng việc khai thác vấn đề cần tìm hiểu để lựa chọn sách, lựa chọn phơng pháp đọc cho phù hợp Quy trình hớng dẫn kỹ đọc sách, giáo trình CNXHKH cho sinh viên: Bớc 1: Để việc đọc sách có kết tự học, trớc tiên sinh viên phải xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ học tập giáo viên đặt ra, ý nghĩa việc hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ học tập Bớc 2: Chọn sách tài liệu tham khảo cho phù hợp dới hớng dẫn giáo viên Bớc 3: Nghiên cứu kỹ giáo trình tài liệu tham khảo sau tiến hành đọc nhanh nội dung cần nghiên cứu Bớc 4: Đọc chậm để nắm nội dung Bớc 5: Ghi chép cách khoa học điều đà học Nh thấy đọc sách giúp cho ngời học mở rộng, đào sâu tri thức, tăng thêm vốn hiểu biết mình, thoả mÃn nhu cầu nhận thức thân đọc sách có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động tự học cho sinh viên 3.1.2.2.3 Hình thành kỹ ghi chép tài liệu tự học môn CNXHKH 77 Ghi chép tài liệu phơng thức tích luỹ tài liệu trình tự học Biết cách ghi chép tài liệu phù hợp với mục đích góp phần hỗ trợ nhiều cho trí nhớ phát huy lực ý ngời học Việc ghi chép nghiên cứu tài liệu môn CNXHKH thĨ hiƯn ë mét sè h×nh thøc sau: + Trích tài liệu + Lập dàn ý nội dung nghiên cứu + Viết đề cơng + Viết bảng tóm tắt + Viết thu hoạch 3.1.2.2.4 Hình thành kỹ hệ thống hoá, khái quát hoá hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên ây l k nng quan trọng thể lực tự học người hc Nu ngi hc không h thng hoá, khái quát hóa c nhng à hc hoạt động tù häc coi chưa cã hiệu * Kh¸i quát hóa: ây l thao tác t din mối quan hệ với c¸c thao t¸c tư khác nh phân tích, tng hp, so sánh, tru tng hóa Các thao tác gn lin vi s cải biến c¸c tài liệu cảm tÝnh ban đầu nhằm đưa chất bªn vËt - hin tng Nh k nng ny, giáo viên có th bao quát mt no qua nhiu ti liệu kh¸c để rót c¸i chung Từ c¸i chung cã thể giải vấn đề thể đặt mà kh«ng cần học thuộc lòng c mt lng tri thc khng l Các hình thức khái quát hoá hoạt động tự học môn CNXHKH: + Khái quát ti liu bng cách xây dựng dàn ý tổng qu¸t, viết đề cương + Kh¸i qu¸t c¸c dấu hiệu chung nhất, chất vật - tượng để rót c¸c quy luật 78 * Hệ thống hãa: Là thao t¸c tư gióp người học nhận thức đối tượng theo hệ thống x¸c định Đã xếp c¸c đối tượng, c¸c vật - tượng theo trật tự theo dấu hiệu chung, tức giáo viên phi bit phát hin nhng im ging kh¸c vật - tượng sp xp chúng Các hình thc h thng hóa hoạt động tự học môn CNXHKH: + Phân chia c¸c đối tượng tài liệu thành nhãm, c¸c dấu hiệu định + Sắp xếp c¸c tài liệu kh¸c theo mt h thng nht nh hoạt động tự học môn CNXHKH đạt kt qu tt, giáo viên cần tïy vào khả ghi nhớ m×nh mà thực c¸c mức độ kh¸c kỹ như: Lập dàn tổng qu¸t chi tiết, vẽ sơ đồ, lập đề cương, sử dụng c¸c dấu hiệu v biu din quan h bng mi tên, gch ni, ct, bng 3.1.2.2.5 Hình thành kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá cho sinh viên: * K nng t kim tra, t ánh giá hoạt động tự häc: Tự kiểm tra, đ¸nh gi¸ kỹ quan trng hoạt động tự học sinh viên Nó giúp sinh viên t iu khin, iu chnh mt cách kp thi sai lm, thiu sót trình tự học để cã biện ph¸p khắc phục nhằm đạt mục đÝch học tập Tự kiểm tra, đ¸nh gi¸ điều kiện để ngêi häc tự khẳng định m×nh, không ngng c gng lên trình t hc T kim tra trình t hc thực chất t¸i c¸ch tự gi¸c trình t hc v mt nh: Kin thc tiếp thu được, lực vận dụng, phong c¸ch th¸i độ học tập việc đạt ch tiêu bn thân mức độ Trong qua tr×nh tự học, việc tự kim tra phi c tin hnh mt cách thng xuyên, có h thng bng nhiu hình thc khác nhau: - Tái hin nhng iu à hc (ngh thm) hoc trình bày lại cho người kh¸c nghe 79 - Lập dn ý cng nhng iu cần nghiên cu - T tr li câu hi mi bi, mi chng giáo trình v t t - So s¸nh, đối chiếu học, tài liệu vỊ lm ca Quá trình kim tra không tách ri trình t ánh giá ánh giá tr×nh tự học thực chất tự ý thức tr×nh độ, vỊ khả nhận thức chÝnh thân mình, qua ó ngi học s so sánh, i chiu gia m à t c v mc tiªu cần đạt chªnh lệch mức độ nào, từ đề phương hướng, biƯn ph¸p khắc phục Tự kim tra, ánh giá trình t hc cng thng xuyên s iu khin cng liên tc, giúp việc tự học sinh viªn cã hệ thống, thu c kt qu ngy cng cao Quy trình kỹ tự kiểm tra, tự đánh giá cho sinh viên trình tự học: Bớc 1: Sinh viên xác định mục tiêu học theo dẫn giảng viên Bớc 2: Sinh viên tự nghiên cứu nghe giảng để hoàn thành mục tiêu học tập Bớc 3: Sinh viên làm kiểm tra trả lời câu hỏi cuối giáo trình Bớc 4: So sánh kết học tập với đáp án giáo trình Nếu sinh viên tiếp tục nghiên cứu nội dung mới, sai sinh viên nghiên cứu lại 3.2 Điều kiện thực số phương ph¸p tổ chức hot ng t hc môn CNXHKH cho sinh viên Trng Cao đng Y t Ngh An Để phng pháp t chc t hc môn CNXHKH có hiu qu cần có c¸c điều kiện sau: 3.2.1 Đối với đội ngũ gi¸o viên 80 Phi c o to chuyên môn, biết thay đổi hoạt động dạy học, cã kü thuật dạy học kh¸c Bởi cã kiến thức chuyên sâu, có phng pháp tt s to cho họ tự tin giảng dạy, ph¸t huy khả năng, tạo t«n trọng đồng nghiệp, người hc v xà hi Ging viên có tinh thn trách nhiệm cao đạo đức nghề nghiệp thể yªu người yªu nghề Thực tế cho thấy, ch ging viên có tâm vi ngh mi n lực cố gắng vượt qua khã khăn, say mª nghiªn cu Phi ngi có tình yêu thng ngi, tình cm quý trng, tôn trng ngi hc, nhn bit c tâm lý ca ngi hc tổ chức hoạt động tự học tốt Thờng xuyên cập nhật thông tin qua sách báo, qua mạng Internet, kỳ họp Quốc hội.v.v Có lực thiết kế, tổ chức hớng dẫn sinh viên tổ chức hoạt động tự học Có biện pháp thay đổi khâu kiểm tra, đánh giá theo hớng sáng tạo, có tính chất khuyến khích sinh viên chủ động tự nghiên cứu Ngoi nhng iu kin trên, dng phng pháp t chc hot ng t hc môn CNXHKH, ging viên cn phi hớng dn ngi hc tuân th bc trình t hc, giúp sinh viên nhn thc rõ tầm quan trọng việc lĩnh hội tri thức Cã ph¸t huy tÝnh tÝch cực, chủ động, s¸ng tạo người học 3.2.2 Đối với sinh viªn: Sinh viªn cần nhận thức đầy đủ vị trí, vai trò ca môn hc to hng thú, nhu cầu học tập, từ rÌn luyện ý thức tự học tập, tự nghiªn cứu Sinh viªn cần phải cã kế hoạch học tập cụ thể phải cã ý thức thực tốt kế hoạch m×nh đ· vạch Cn xác nh cho mt phng pháp hc hp lý, bit kt hp hài hòa phơng ph¸p như: Kết hợp việc ghi với việc tập trung chó ý cao, lập đề cương, đọc tài liệu tham khảo để bổ sung cho 81 Sinh viªn phải cã đủ tài liệu học tập cần thiết, biết cách đọc sách v ghi chép tài liệu cách khoa học, nm vng trình hot ng t học, giải c¸c vấn đề phải linh hoạt, chÝnh xác, trọng tâm, sáng tạo Tham gia hoạt động ngoại khóa, nghe giáo viên bàn v kinh nghiệm tự học, tr¸nh t tëng tự ti, khắc phục tâm lý d tha mÃn, c bit bn thân tÝch cực, chủ động độc lập học hỏi 3.2.3 Đối với nhà trường: Cần quan t©m đầu tư sở vật chất: C¸c phương tiện kỹ thuật dạy học m¸y chiếu, m¸y vi tÝnh để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viªn làm quen với phương pháp ging dy theo công ngh mi H thng th viƯn nhµ trường cần đầy đủ đa dạng loi sách, ti liu hc tp, phòng c, h thống bảng dẫn tra cứu tài liệu Tõng bíc kiện toàn tổ môn, cần quán triệt sâu sắc việc đổi phơng pháp giảng dạy cho giáo viên để giáo viên nhận thấy tính cấp thiết, ý nghĩa việc đổi phơng pháp giảng dạy, yêu cầu tổ môn tổ chức buổi họp, trao đổi, thảo luận để tìm thống cách thức tiến hành trình tự thực việc đổi phơng pháp dạy học Quan tâm tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thiện kiến thức nâng cao trình độ (hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thời gian, bè trÝ giê gi¶ng thn tiƯn) Chó träng viƯc xây dựng giáo viên đầu đàn tổ môn để dẫn dắt, tổ chức hoạt động chuyên môn, làm nòng cốt để xây dựng tổ vững mạnh 3.2.4 i vi t chuyên môn: Phi có kế hoạch đạo, thống nhất, đ¸nh gi¸ đóng chất lượng học tập sinh viªn, thường xuyªn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Cã biƯn ph¸p thay đổi khâu kiểm tra, đánh giá theo hớng sáng tạo, có tính chất khuyến khích sinh viên chủ động tự nghiên cứu 82 Việc đổi phơng pháp dạy học cần theo phơng châm: Dạy cách học, phát huy tính chủ động sáng tạo sinh viên, tận dụng công nghệ thông tin truyền thông Tổ chức cho giáo viên su tầm, tự làm đồ dùng trực quan để phục vụ cho việc giảng dạy tốt Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn, tăng cờng công tác kiểm tra dự giờ, đẩy mạnh việc tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi từ cấp tổ tới cấp trờng Thờng xuyên cập nhật thông tin kiến thức cho giáo viên Một số kiến nghị Qua việc khảo sát, trng cầu ý kiến tiến hành dạy thực nghiệm Ngoài điều kiện cần thiết trên, để tổ chức hoạt động tự học đạt hiệu quả, phát huy đợc tính tích cực chủ động, sáng tạo ngời học mạnh dạn đề xuất số kiến nghị cụ thể nh sau: Nhà trờng cần tăng cờng đầu t sở vật chất, mở cửa th viện thờng xuyên, đa dạng tài liệu, giáo trình, đại hoá phơng tiện kỹ thuật dạy học để sinh viên tiến hành hoạt động tự học cách có hiệu Giảng viên môn cần quan tâm đến việc đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp với thực tiễn dạy học nhằm gây hứng thú học tập sinh viên nâng cao hiệu môn học, việc đổi phơng pháp dạy học cần theo phơng châm: dạy cách học, phát huy tính chủ động sinh viên; tận dụng công nghệ thông tin truyền thông mới, có kế hoạch đạo, thống nhất, đánh giá chất lợng học tập sinh viên Sinh viên cần nâng cao nhËn thøc vỊ tÇm quan träng cđa viƯc lÜnh héi tri thức, có ý thức vơn lên học tập, tích cực tham gia hoạt động nhà trờng, có thói quen tự học thờng xuyên tự học suốt đời 83 Kết luận chơng Tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An loại hình dạy học hớng vào ngời học Để thực tốt phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên quan tâm đến vấn đề nh thiết kế, xếp, cách thức, quy trình, phơng pháp dạy học, yêu cầu giảng viên, sinh viên, nhà trờng Mọi hoạt ®éng thùc tiƠn cđa ngêi nãi chung kh«ng thĨ theo cảm tính mà phải theo nguyên tắc định lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ Dạy học hoạt động thực tiễn, trình dạy học phải có quy trình dạy học cụ thể Quy trình thực phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH sinh viên quy trình: quy trình chung phơng pháp tổ chức tự học quy trình cụ thể phơng pháp tổ chức hoạt động tự học Giữa chúng có thống nhất, hỗ trợ bổ sung Để sử dụng phơng pháp tổ chức tự học đạt kết tối u việc tuân thủ bớc quy trình cần phải có điều kiện cần thiết phía nhà trờng, giảng viên thân sinh viên, đối tợng trực tiếp nhất, định 84 C kết luận Vấn đề tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên đà đợc nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà nghiên cứu bình luận Về mặt lý luận, phơng pháp tổ chức hoạt động tự học đợc coi phơng pháp dạy học tích cực, không ngừng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngời học, đặc biệt môn CNXHKH môn học gắn liền với nhận thức sinh viên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, đờng lối, quan điểm đạo Đảng nhà nớc ta đờng lên chủ nghĩa xà hội, hoạt động tự học sinh viên có vai trò vô quan trọng Tuy nhiên thực tế cho thấy phần lớn sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An cha thực cố gắng nỗ lực tích cực học tập, cha nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí, tác dụng môn học, thời gian dành cho tự học môn CNXNKH ít, cha biết lựa chọn cho phơng pháp tự học hiệu Khắc phục tình trạng đó, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An đà đề xuất vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên là: nhóm phơng pháp tổ chức tự học lớp nhóm phơng pháp tổ chức tự học nhà Hoạt động tự học sinh viên có kết cao đợc tổ chức phối hợp chặt chẽ phơng pháp Các kết thu đợc từ thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An đà mang lại kết khả quan mức độ hứng thú, tính tích cực tự giác sinh viên, kết học tập môn Điều đà khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học vấn đề nghiên cứu mà luận văn đề 85 D Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tÝnh tÝch cùc, tÝnh tù lùc cña häc sinh, sinh viên trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), "Tấm gơng tự học Bác", Tạp chí Giáo dục, (số 5) Lê Khánh Bằng (2004), Phơng pháp tự học tổ chức công tác tự học sinh viên, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Giáo trình CNXHKH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Phơng Chinh (2003), Một số biện pháp nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên khoa giáo dục Mầm non Trờng Cao đẳng S phạm Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn C (2007), "Một số vấn đề tổ chức dạy học môn CNXHKH trờng đại học, cao đẳng nay", Tạp chí Giáo dục, (số 178) Nguyễn Nghĩa Dân (2007), "Mô hình phơng pháp tự học", Tạp chí Giáo dục Thời đại Lê Trọng Dơng (2006), Hình thành phát triển lực tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng S phạm, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Trờng Đại học Vinh Đảng CSVN (1994), Văn kiện Hội nghị BCHTW khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng CSVN (1997), Văn kiện Hội nghị BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng CSVN (2001), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng CSVN (2006), Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đạo (1997), Học tự học suốt đời, Đại học Quốc gia Hà Nội 86 14 Hà Thị Đức (1994), "Hoạt động tự học sinh viên trờng đại học nay", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (số 2) 15 Đoàn Thị Hạnh (2007), Góp phần bồi dỡng lực tự học hình học lớp 10, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học Vinh 17 Trần Bá Hoành (1998), "Vị trí tự học, tự đào tạo trình dạy học, giáo dục đào tạo", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 7) 18 Đặng Thành Hng (2002), Dạy học đại lý luận biện pháp kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Kỳ (1996), Biến trình dạy học thành trình tự học, Tạp chí giáo dục, (Sè 3) 20 Ngun HiÕn Lª (1992), Tù häc - Một nhu cầu thời đại, NXB TP.Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Lý (2001), Những biện pháp nâng cao kết hoạt động tự học sinh viên Trờng Cao đẳng S phạm Kon Tum, Luận văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học S phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Đặng Thị Thanh Mai - Nông Thị Hà (2007), "Tăng cờng khả tự học sinh viên qua hớng dẫn sinh viên cách học", Tạp chí Giáo dục, (số 177) 23 Hồ Chí Minh (1990), "Vấn đề giáo dục", NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Mời (06/01/1998), Vấn đề tự học - Tự đào tạo, Trích th gửi hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo" 25 Nguyễn Thị Oanh (2008), "Một số biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên tiểu học", Tạp chí Giáo dục (số 189) 26 Nguyễn Thị Phơng Thuỷ (2008), "Phơng pháp thuyết trình giảng dạy môn CNXHKH", Tạp chí Giáo dục, (số 191) 27 Hoàng Văn Thợng (2005), Một số biện pháp nâng cao chất lợng hoạt động tự học giáo viên TiĨu häc hun Quan Ho¸ - tØnh Thanh Ho¸, Ln văn Thạc sỹ KHGD, Trờng Đại học Vinh 87 28 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tờng (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trịnh Quang Từ (1995), Những phơng hớng tổ chức hoạt động tự học sinh viên trờng quân sự, Luận án Tiến sĩ 30 Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dỡng lực tự học cho sinh viên", Tạp chí Giáo dục, (số 74) 31 A.P.Primaco (1976), Phơng pháp đọc sách, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 I.F.Knarlapop (1978), Phát huy tính tích cực sinh viên nh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 K.D.Usinxki, "Đề cơng giảng Tâm lý học trẻ em s phạm", Tài liệu lu hành nội 34 P.Iuđin M.M.Rôzentan (1976), (chủ biên), Từ điển triết học, NXB Sù thËt, Hµ Néi 35 N.A.Rubakin (1984), Tù häc nh nào, NXB Thanh niên, Hà Nội 36 R.Retke (chủ biên), (1973), Học tập hợp lý, NXB Đại học THCN, Hà Nội 37 J.A.Komenxki (1991), Thiên đờng trái tim, NXB Ngoại văn 38 V.I.Lê Nin, Toàn tập, NXB TiÕn bé, Matxc¬va, tËp 23 ... pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An Chơng Thực nghiệm phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An Chơng Quy... d? ?y học đà trở thành mục đích nhiệm vụ trình tự học học sinh sinh viên Hoạt động tự học hoạt động tách rời hoạt động học tập Có thể nói, tự học học tập, nhng hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên. .. phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH cho sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế NghƯ An 9 B néi dung Ch¬ng C¬ së lý luận thực tiễn phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn Chủ nghĩa xà hội khoa học

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tự học môn CNXHKH. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 1.1.

Quan niệm của sinh viên Trờng Cao đẳng Y tế Nghệ An về tự học môn CNXHKH Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1.3. Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 1.3..

Thực trạng sử dụng các phơng pháp tổ chức hoạt động tự học môn CNXHKH của giảng viên Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.4. Vấn đề chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 1.4..

Vấn đề chấp hành các phơng pháp tổ chức tự học môn CNXHKH của sinh viên trớc yêu cầu của giảng viên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 1.5: Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên: - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 1.5.

Thực trạng về sử dụng các phơng pháp tự học của sinh viên: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 1.6. Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn CNXHKH. a. Nguyên nhân chủ quan. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 1.6..

Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tự học môn CNXHKH. a. Nguyên nhân chủ quan Xem tại trang 36 của tài liệu.
Đa số sinh viên cho rằng, do cha biết lựa chọn phơng pháp và hình thức học tập cho phù hợp và các em xem đây là nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng  - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

a.

số sinh viên cho rằng, do cha biết lựa chọn phơng pháp và hình thức học tập cho phù hợp và các em xem đây là nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kết quả điểm thi môn triết họ cở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 2.1..

Kết quả điểm thi môn triết họ cở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 40 của tài liệu.
+ Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN. - Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN từ các nớc  t bản chủ nghĩa đã phát triển cao. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

c.

điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN. - Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN từ các nớc t bản chủ nghĩa đã phát triển cao Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trong đó: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN là chế độ phát triển cao nhất: + Có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công hữu về t liệu sản xuất - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

rong.

đó: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN là chế độ phát triển cao nhất: + Có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công hữu về t liệu sản xuất Xem tại trang 58 của tài liệu.
+ Theo C.Mác, Ph.Ăngghen: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN có quá trình phát triển qua các giai đoạn từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

heo.

C.Mác, Ph.Ăngghen: Hình thái kinh tế - xã hội CSCN có quá trình phát triển qua các giai đoạn từ trình độ thấp lên trình độ cao hơn Xem tại trang 59 của tài liệu.
Câu 4: Mô hình CNX Hở Việt Nam mà Đảng và nhân dân ta đang xây - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

u.

4: Mô hình CNX Hở Việt Nam mà Đảng và nhân dân ta đang xây Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.3. Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần hai. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 2.3..

Kết quả học tập của sinh viên sau thực nghiệm lần hai Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mức độ hứng thú của sinh viên đối với phơng pháp dạy học (sau thực nghiệm) - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

Bảng 2.4.

Mức độ hứng thú của sinh viên đối với phơng pháp dạy học (sau thực nghiệm) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ kết quả của bảng 2.4 cho thấy: Với phơng pháp tự học trên lớp có 77% sinh viên rất thích, thích 16,7%, bình thờng 6,26%. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

k.

ết quả của bảng 2.4 cho thấy: Với phơng pháp tự học trên lớp có 77% sinh viên rất thích, thích 16,7%, bình thờng 6,26% Xem tại trang 66 của tài liệu.
Xem các mô hình trực quan, sử dụng các   mô   hình   sách   giáo   khoa,   thảo  luận, kết luận. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

em.

các mô hình trực quan, sử dụng các mô hình sách giáo khoa, thảo luận, kết luận Xem tại trang 70 của tài liệu.
5 Sử dụng mô hình, sơ đồ để hệ thống hoá tri thức cho sinh viên. - Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao năng lực học tập học phần chủ nghĩa xã hội khoa học của sinh viên các trường cao đẳng( qua khảo sát tại trường cao đẳng y tế nghệ an)

5.

Sử dụng mô hình, sơ đồ để hệ thống hoá tri thức cho sinh viên Xem tại trang 90 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan