Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12 CCGD

85 1.3K 4
Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh KHoa Địa ------------------------- Phùng Thị Hằng vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học Địa lớp 12 - CCGD khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành : Phơng pháp Trêng §¹i häc Vinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp Vinh - 2005 Phïng ThÞ H»ng - 42A Khoa §Þa 2 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy giáo Mai Văn Quyết - ngời đã trực tiếp hớng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, các bạn sinh viên tập thể lớp K42A - Địa đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể các giáo viên, học sinh Trờng THPT Yên Định III, Trờng THPT Lê Văn Hu đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian tiến hành thực nghiệm s phạm. Lần đầu tiên làm quen với một đề tài ứng dụng khoa học trong thực tiễn nên bản thân không tránh khỏi những bỡ ngỡ, lúng túng và chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, 5/2005 Sinh viên thực hiện Phùng Thị Hằng Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 3 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp A. Mở đầu 1. do chọn đề tài Vì lợi ích m ời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời ( Hồ Chí Minh ) Sự nghiệp trồng ngời là một vấn đề mà ở bất cứ quốc gia nào, thời đại cũng đều phải quan tâm. Xã hội càng phát triển thì ngời ta càng quan tâm và cũng đòi hỏi nhiều hơn ở giáo dục. Đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ đổi mới. Đó là một xu thế tất yếu để đáp ứng kịp thời các yêu cầu cấp thiết của sự phát triển kinh tế - xă hội (KT- XH), đảm bảo sự hội nhập và giao lu quốc tế. Cùng với sự phát triển của đất n- ớc, nền giáo dục của nớc ta đã đợc quan tâm, đầu t phát triển. Ngày nay khi giáo dục đã trở thành quốc sách hàng đầu, đợc tạo điều kiện đi trớc một bớc nhằm phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì giáo dục nói chung và giáo dục phổ thông của chúng ta càng bộc lộ nhiều bất cập. So với nhiều nớc trên thế giới và khu vực nh: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapo . thì phải thừa nhận sự phát triển giáo dục những ta còn nhiều mặt thua kém nếu không nói là đang có nguy cơ tụt hậu. Một trong những điểm yếu bất cập dễ thấy và luôn đợc nói đến trong giáo dục phổ thông là tình trạng chậm đổi mới, thậm chí lạc hậu của phơng pháp giáo dục tồn tại. Bài học của những nớc có nền giáo dục đi trớc ta một bớc cho thấy chúng ta vẫn luôn phải xác định lấy gốc giáo dục làm kế sách trăm năm (Đặng Tiểu Bình) và dựa trên xu thế phát triển của thời đại, đặc điểm hoàn cảnh nớc nhà trong mỗi giai đoạn nhất định mà cần thiết phải đổi mới hệ thống giáo dục cho phù hợp. Mục tiêu giáo dục của thời đại ngày nay nh Tổng thống Singapo Hiển Long đã nói: Chúng ta sẽ dạy ít hơn để con cái chúng ta có thể học đợc nhiều hơn. Rõ ràng việc đi tìm và vận dụng những phơng pháp dạy học có hiệu quả hơn đang trở thành một trong những nhiệm vụ cấp bách của nền giáo dục nớc ta. Nói theo quan điểm triết học thì mọi hoạt động của con ngời đều bao gồm hai phạm trù: mục đích và phơng pháp. Sau khi đã có mục đích hoạt Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 4 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp động thì tất cả mọi con đờng, cách thức, phơng tiện cần đến cho hoạt động để đạt đợc mục đích là phơng pháp hoạt động. Và theo quan điểm này thì phơng pháp dạy học là những con đờng, cách thức và phơng tiện tác động qua lại của giáo viên và học sinh nhằm đảm bảo lĩnh hội nội dung học nh mục đích dạy học đã quy định. Mỗi môn học đều có những phơng pháp riêng và mỗi phơng pháp đều có những vai trò đóng góp nhất định góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Hệ thống phơng pháp dạy học môn Địa hiện nay khá phong phú. Ngoài các phơng pháp truyền thống còn có các phơng pháp tích cực nh: giải quyết vấn đề , đàm thoại, thảo luận, tìm tòi - nghiên cứu . Trong đó phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề (GQVĐ) là một trong những phơng pháp trội mang lại hiệu quả cao trong dạy học Địa lý. Phơng pháp dạy học GQVĐ đã có từ lâu, nó không phải là vấn đề hoàn toàn mới nhng đến nay cha đợc sử dụng nhiều trong dạy học Địa ở các tr- ờng THPT. Dạy học GQVĐ không chỉ thuộc phạm trù phơng pháp mà đã trở thành mục đích của việc dạy học. Nó đợc cụ thể hoá thành một nhân tố của mục tiêu là năng lực GQVĐ, năng lực có vị trí quan trọng hàng đầu để con ngời thích ứng đợc với sự phát triển của xã hội tơng lai. Có thể nói môn Địa lý, đặc biệt là môn Địa KT- XH Việt Nam có nhiều khả năng sử dụng phơng pháp dạy học GQVĐ bởi vì bản thân kiến thức Địa lý, bản thân mỗi bài trong SGK Địa lớp 12 đã là một hoặc vài vấn đề, đã có thể tạo ra đợc nhiều tình huống có vấn đề (THCVĐ). Tuy nhiên, hiện nay khả năng vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học Địa ở một số trờng phổ thông vẫn còn hạn chế. Một số giáo viên cha biết cách đa học sinh vào THCVĐ nên không kích thích đợc sự suy nghĩ, tìm tòi của học sinh. Vì thế năng lực chủ động, tự giác, tích cực vận dụng các thao tác t duy để giải thích, chứng minh và lựa chọn những biện pháp tối u để giải quyết một vấn đềhọc sinh đang còn là khâu yếu của quá trình dạy học môn Địa lý. Từ những nhận thức trên cùng với việc phân tích hiện trạng vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào chơng trình Địa lớp 12, chúng tôi mạnh Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 5 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp dạn chọn nghiên cứu đề tài: Vận dụng phơng pháp giải quyết vấn đề trong dạy học Địa lớp 12- CCGD nhằm góp phần sử dụng có hiệu quả các ph- ơng pháp dạy học theo hớng tích cực để nâng cao hứng thú, kết quả học tập cho học sinh. 2. lịch sử nghiên cứu vấn đề Phơng pháp dạy học GQVĐ là phơng pháp dạy học đợc vận dụng phổ biến không chỉ đối với môn Địa mà còn đợc áp dụng nhiều ở môn học khác. Đây đợc coi là một phơng pháp tổng quát theo hớng tìm tòi, sáng tạo có thể thoả mãn cao nhất nhu cầu nhận thức, đem lại hứng thú học tập cho học sinh. Vì thế phơng pháp dạy học GQVĐ đã đợc rất nhiều tác giả ở các lĩnh vực khác nhau quan tâm. ở nớc ta, phơng pháp dạy học GQVĐ đợc nghiên cứu và sử dụng phổ biến nhất trong tài liệu Thử đi tìm những phơng pháp dạy học hiệu quả của tác giả Lê Nguyên Long, Nxb Giáo dục, 2000. Trong tài liệu này tác giả đã đi tìm và xây dựng nhiều THCVĐ khác nhau ở các lĩnh vực: Văn học, lịch sử, vật . để khẳng định t tởng cơ bản của phơng pháp dạy học GQVĐ là đa quá trình học tập của học sinh về gần hơn với quá trình tìm tòi, phát hiện, khám phá của các nhà khoa học. Dạy học theo phơng pháp GQVĐ là phơng pháp dạy học đang đợc đề cao. Địa là môn có nhiều khả năng sử dụng phơng pháp dạy học GQVĐ nên từ lâu đã đợc quan tâm nghiên cứu. Trong những năm gần đây phơng pháp dạy học GQVĐ đang đợc rất nhiều tác giả quan tâm. Đó là đóng góp của các tác giả Nguyễn Dợc - Nguyễn Trọng Phúc trong giáo trình luận dạy học Địa (Nxb ĐHQG Hà Nội, 1993), các tác giả Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng với cuốn Phơng pháp dạy học Địa theo hớng tích cực, (Nxb ĐHSP, 2003), các tác giả Nguyễn Đức Vũ - Phạm Thị Sen với tài liệu Đổi mới phơng pháp dạy họctrờng THPT (Nxb Giáo dục, 2004). Và gần đây nhất là giáo trình Một số vấn đề trong dạy học Địa trờng phổ thông của tác giả Nguyễn Trọng Phúc, (Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004). Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 6 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Bên cạnh đó còn có các giáo trình phơng pháp giảng dạy Địa của tổ Phơng pháp giảng dạy - khoa Địa - Trờng ĐHSP Hà Nội, Phơng pháp giảng dạy Địa (sách CĐSP), Nxb Giáo dục, 1983 của hai tác giả Nguyễn Dợc, Mai Xuân San, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 12.1994 Phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực - một phơng pháp vô cùng quý báu (Phạm Văn Đồng) . Cũng đều đề cập các vấn đề liên quan đến việc vận dụng phơng pháp GQVĐ trong dạy học nói chung và bộ môn Địa KT- XH nói riêng. Ngoài ra, phơng pháp dạy học GQVĐ còn đợc đặc biệt chú trọng nghiên cứu trong hệ thống các phơng pháp giảng dạy Địa KT- XH lớp 12 và đợc đề cập trong cuốn Sách giáo viên Địa lớp 12 (Nxb Giáo dục). Tất cả các tài liệu đó đều đề cập đến vai trò, tác dụng của phơng pháp dạy học GQVĐ nh một phơng pháp có hiệu quả quan trọng không thể thiếu trong việc phát triển t duy, kích thích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện ra các mối quan hệ nhân quả, biết cách lựa chọn những biện pháp tối u để giải quyết một vấn đề. Bên cạnh đó, gần đây đã có một số khoá luận tốt nghiệp Đại học đề cập đến việc vận dụng linh hoạt phơng pháp dạy học GQVĐ kết hợp các ph- ơng pháp dạy học tích cực khác trong dạy học Địa KT- XH nh đề tài Vận dụng phơng pháp sử dụng số liệu thống kế vào dạy - học Địa lớp 11 - PTTH của tác giả Bùi Thị Nhung, Xác định nội dung và phơng pháp giáo dục môi trờng trong dạy học Địa lớp 10 - CCGD của tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh. Nhìn chung các giáo trình, các tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học và khoá luận tốt nghiệp Đại học đã đề cập đến những nét đặc trng cơ bản, các mức độ của phơng pháp dạy học GQVĐ và nêu lên cấu trúc của một bài dạy theo phơng pháp GQVĐ, vai trò, tác dụng, ý nghĩa của phơng pháp dạy học GQVĐ nhng cha có đề tài nào đi sâu vào việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ cho chơng trình một lớp cụ thể để khai thác tốt hơn ph- ơng pháp dạy học hiệu quả này. Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 7 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp Nội dung môn Địa KT- XH lớp 12 chú trọng đến việc liên hệ, phân tích những vấn đề xảy ra trên đất nớc ta và những giải pháp cho các vấn đề đó. Vì thế, yêu cầu đòi hỏi phải sử dụng những phơng pháp dạy học có hiệu quả trong việc phát triển t duy sáng tạo, chủ động, tích cực, tự giác để bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên cho học sinh. Dạy học theo ph- ơng pháp GQVĐ là một trong những phơng pháp phát huy tính tích cực cho học sinh đợc đánh giá cao. Nhng việc nghiên cứu sự vận dụng cụ thể phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học Địa lớp 12 đến nay cha đợc tác giả nào quan tâm. Bởi vậy, trong đề tài này chúng tôi vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào dạy học Địa lớp 12 - CCGD nhằm nêu bật vai trò của các THCVĐ và nâng cao hiệu quả dạy học Địa lớp 12. 3. ĐốI Tợng Và PHạM VI NGHIÊN Cứu Đề TàI 3.1. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài là sự vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học Địa lớp 12. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ vào một số nội dung, bài tiêu biểu trong chơng trình Địa lớp 12 - CCGD. 4. mục đích nghiên cứu Dạy học vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Là sinh viên sắp sửa ra trờng với mong muốn trở thành một ngời giáo viên giảng dạy địa tốt, biết cách vân dụng đúng, có hiệu quả, thành công những nội dung và ph- ơng pháp dạy học địa nên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Vận dụng phơng pháp giải quyêt vấn đề trong dạy học Địa lớp 12 - CCGD nhằm những mục đích sau: - Giúp chúng tôi làm quen, rèn luyện, nâng cao và khắc sâu hơn phơng pháp nghiên cứu một đề tài khoa học giáo dục. Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 8 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp - Vận dụng phơng pháp GQVĐ vào dạy - học địa lớp 12 đạt hiệu quả cao, qua đó bồi dỡng cho hoc sinh năng lực t duy, sáng tạo, năng lực GQVĐ trong học tập và thực tiễn cuộc sống một cách độc lập và tự chủ. 5. nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu cơ sở luận và thực tiễn của việc Vận dụng ph ơng pháp GQVĐ trong dạy học môn Địa lớp 12 - CCGD . - Nghiên cứu thực trạng của việc vận dụng phơng pháp dạy học giải quyết môn Địa lớp 12 - CCGD ở các trờng phổ thông. - Xác định những nội dungvấn đề trong chơng trình Địa lớp 12 - CCGD và xây dựng một số giáo án theo theo phơng pháp GQVĐ - Tiến hành TN s phạm và đánh giá kết quả nghiên cứu. 6. phơng pháp nghiên cứu đề tài Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã lựa chọn phối hợp nhiều phơng pháp trong đó có hai phơng pháp chủ yếu: 6.1. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng Bao gồm: Thu thập tài liệu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu và xử các số liệu cần thiết. 6.2. phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Điều tra thực tế - Điều tra tìm hiểu quan sát quá trình dạy học địa trên lớp - Tiếp xúc trao đổi với các giáo viên và học sinh phổ thông để xem xét tình hình vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong hoạt động dạy của giáo viên và học của học sinh. - Dự giờ một số giáo viên ở cả ba khối lớp 10, 11, 12 tập trung nhiều nhất ở lớp 12 6.2.2. Tiến hành thực nghiệm s phạm Để đảm bảo tính khoa học cho đề tài và xem đề tài có khả thi hay không. Sau khi xây dựng xong một số giáo án tiêu biểu thì tiến hành giảng dạy một số tiết với phơng pháp GQVĐ, có thể kết hợp linh hoạt với các ph- Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 9 Trờng Đại học Vinh Khoá luận tốt nghiệp ơng pháp khác phù hợp với nội dung bài giảng. Sau đó đa kết quả cho tổ thực nghiệm đối chứng và rút ra kết luận, kinh nghiệm của bản thân trong quá trình thực hiện đề tài. 7. Giả thiết khoa học Nếu đề tài này đợc nghiên cứu thành công sẽ cho thấy đợc hiệu quả của việc vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học môn Địa lớp 12 - CCGD. Đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất lợng học tập, nghiên cứu và khả năng vận dụng kiến thức cho học sinh cũng nh mở đờng thành công hơn cho giáo viên trong quá trình đi tìm những phơng pháp dạy học hiệu quả. 8. Kế hoạch thực hiện đề tài Bao gồm các bớc tiến hành: * Giai đoạn 1: - Tháng 9 năm 2004 - Chọn và nhận đề tài * Giai đoạn 2: - Tháng 9 đến tháng 12 năm 2004 - Su tầm, thu thập tài liệu và đọc các tài liệu có liên quan * Giai đoạn 3: - Tháng 1 năm 2005 - Xây dựng đề cơng nghiên cứu * Giai đoạn 4: - Tháng 2 đến tháng 4 năm 2005 - Tìm hiểu tình hình vận dụng phơng pháp dạy học GQVĐ trong dạy học địa ở các trờng phổ thông. - Soạn giáo án và tiến hành TN s phạm. * Giai đoạn 5: - Tháng 4 đến tháng 5 năm 2005 - Viết khoá luận và bảo vệ đề tài. 9. Bố cục của khoá luận Ngoài Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo. Khoá luận đợc kết cấu trong ba chơng. Tổng gồm: 78 trang, cỡ giấy A4 (không kể bìa). Phùng Thị Hằng - 42A Khoa Địa 10

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:58

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Về tình hình vận dụng - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

2.1.2..

Về tình hình vận dụng Xem tại trang 30 của tài liệu.
5.6. Các loại hình thức tổ chức công nghiệp bao gồm:  - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

5.6..

Các loại hình thức tổ chức công nghiệp bao gồm: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trong đó, hình thức nào là quan trọng và đ- đ-ợc tập trung phát triển nhiều nhất ở nớc ta? 6 - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

rong.

đó, hình thức nào là quan trọng và đ- đ-ợc tập trung phát triển nhiều nhất ở nớc ta? 6 Xem tại trang 50 của tài liệu.
- Phát triển mô hình kinh tế V.A.C. - Tích cực thâm canh tăng vụ. - Trồng nhiều ngô, khoai, sắn - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

h.

át triển mô hình kinh tế V.A.C. - Tích cực thâm canh tăng vụ. - Trồng nhiều ngô, khoai, sắn Xem tại trang 51 của tài liệu.
1. Vấn đề dân số - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

1..

Vấn đề dân số Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Một số bản đồ, bảng số liệu có liên quan. - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

t.

số bản đồ, bảng số liệu có liên quan Xem tại trang 74 của tài liệu.
- GV: Bổ sung, ghi bảng. - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

sung.

ghi bảng Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng tỷ lệ tơng ứng (%): LớpTổng số  - Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học địa lý lớp 12   CCGD

Bảng t.

ỷ lệ tơng ứng (%): LớpTổng số Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan