Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở

116 2.2K 1
Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN DIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2010 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ XUÂN DIỆN Chuyªn ngµnh: LL & PPDH Bé M¤N TO¸N M sè: · 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THUẬN VINH - 2010 4 Lêi c¶m ¬n Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh, dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Thuận. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy đã trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong chuyên ngành Lý luận và Phương pháp giảng dạy bộ môn Toán, Trường Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm cùng các thầy khoa Sau đại học, trường Đại học Vinh. Phòng Giáo dục và Đào tạo Hương Khê, Ban giám hiệu cùng bạn bè đồng nghiệp trường THCS Hương Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm gia đình, bạn bè thân thích - nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành luận văn. Dù đã rất cố gắng nhưng luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầy, giáo và các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Mục đích nghiên cứu 11 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .11 4. Giả thuyết khoa học 12 5. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Đóng góp luận văn 12 7. Cấu trúc luận văn 12 Chương 1 SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .13 1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học .13 1.1.2. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học .14 1.1.3. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học .16 1.2. PPDH phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh 17 1.2.1. Tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập 17 1.2.2. PPDH phát huy tính tích cực của HS .21 1.3. Đôi nét thực trạng về dạy học toán ở trường THCS .26 1.4. Những thành tố sở của PPDH 31 Quan điểm hoạt động trong PPDH môn Toán .31 1.5. Tình hình thực tế về việc vận dụng các thành tố sở trong quá trình dạy học môn Toán 52 1.6. Kết luận Chương 1 .53 Chương 2 .54 VẬN DỤNG CÁC THÀNH TỐ SỞ CỦA PPDH VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ ĐẠI SỐ BẬC THCS 54 2.1. Về cấu trúc, nội dung và chương trình môn Toán THCS. Mục đích, yêu cầu .54 2.1.1. Phân bố chương trình .54 2.1.2. Yêu cầu về kiến thức 57 2.1.3. Yêu cầu về kỹ năng, tư duy và thái độ .57 2.2. Vận dụng các thành tố sở của PPDH vào dạy học một số chủ đề cụ thể 57 2.2.1. Vận dụng vào chủ đề Tập hợp số .59 2.2.2. Vận dụng vào chủ đề Hàm số 72 2.2.3. Vận dụng vào chủ đề Phương trình, Bất phương trình .84 2.3. Kết luận Chương 2 103 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1. Mục đích thực nghiệm 104 3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 104 3.2.1. Tổ chức thực nghiệm .104 3.2.2. Nội dung thực nghiệm 105 3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm .108 3.3.1. Đánh giá định lượng .108 3.4. Kết luận chung về thực nghiệm .112 KẾT LUẬN .113 .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 7 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HĐTP Hoạt động thành phần HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở Nxb Nhà xuất bản MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành TƯ Đảng cộng sản Việt Nam (khoá VIII 1997) khẳng định “… Phải đổi mới phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học…”. 1.2. Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2005) đã quy định: “ …Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh …” 1.3. PPDH là một trong những yếu tố quyết định chất lượng quá trình dạy học môn Toán. PPDH là cách thức hoạt động và giao lưu của thầy gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò nhằm đạt các mục tiêu dạy học. Lựa chọn PPDH như thế nào cho thích hợp với những tình huống cụ thể - đó không phải là điều đơn giản, bởi vì còn tuỳ thuộc vào nội dung, thời gian, trình độ nhận thức và môi trường dạy học. Không phải giảng giải thật kỹ là học sinh sẽ nhớ lâu và tiếp thu được; nhưng cũng không phải giao toàn bộ vấn đề cho học sinh tự phát hiện và khám phá. Một bộ phận giáo viên suy nghĩ cực đoan rằng, không cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học vì rất khó triển khai trong thực tế, vậy nên chỉ cần giảng giải thật kỹ là học sinh tiếp thu tốt và nhớ lâu. Bên cạnh đó, những giáo viên, do thiếu bản lĩnh trong nhận thức nên lại cứ ngỡ rằng, đổi mới PPDH mang lại sự thay đổi và khởi sắc lớn lao. Họ cho rằng, hiện nay SGK viết cho học sinh, vì vậy học sinh chỉ tự tìm tòi, nghiên cứu SGK, tới lớp thảo luận theo nhóm và tự mình rút ra kết luận, và lúc này người thầy chỉ là người giám sát mà thôi (?). 9 1.4. Lý luận về PPDH nói chung và PPDH Toán nói riêng đã rút ra được những luận điểm mang tính chất nền tảng và bản, nghĩa là dù dạy ở lớp nào và nội dung gì thì nói chung đều tuân theo quy trình tính nguyên tắc (dĩ nhiên liều lượng trong từng hoàn cảnh thể thay đổi). Nếu ta bỏ qua những luận điểm đó thì PPDH không thể tốt được. 1.5. Đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay là hướng vào việc tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động; quan điểm hoạt động cũng được đề xuất dựa trên những thành tố sở của PPDH. Nhưng đó là những thành tố gì, vì sao gọi chúng là sở thì chưa phải mọi giáo viên đứng lớp đều đã hiểu thấu, cho nên mặc dù được đào tạo qua nhà trường sư phạm thế nhưng tri thức về PPDH thì chưa thực sự thấm vả chưa vận dụng tốt. 1.6. Nhiều đề tài luận văn đề cập đến lý thuyết hoạt động nhưng kì thực chưa sự phân biệt giữa lý thuyết hoạt động nói chung của các nhà tâm lý học với quan điểm hoạt động được thể hiện qua những thành tố sở của PPDH. 1.7. Chương trình Toán bậc THCS những năm qua nhiều thay đổi kể cả về nội dungphương pháp, mong muốn của người làm chương trình và biên soạn SGK đó là vận dụng PPDH tích cực, nhưng trong điều kiện thực tế nhiều khi những việc làm đó gặp nhiều khó khăn và bất cập, vô tình làm cho lý luận và thực tiễn ngày càng khoảng cách xa nhau, đòi hỏi phải việc vận dụng quan điểm hoạt động một cách đúng thời điểm để cho tính hiện thực được nâng lên. 1.8. Học sinh THCS ở lứa tuổi từ 12 - 15 thường tính hiếu động, thích khám phá và ham muốn được làm chủ bản thân mình. Và hơn thế nữa, đặc điểm tâm - sinh lý độ tuổi này cũng thay đổi theo từng thời đại, đó là sự thay đổi gia tốc. Trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước như hiện nay, sự phát triển công nghệ thông tin, các phương tiện truyền 10 . làm sáng tỏ những thành tố cơ sở của PPDH Toán và được vận dụng vào quá trình dạy học một số chủ đề cụ thể của đại số bậc trung học cơ sở. 7. Cấu trúc luận. chương Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2. Vận dụng các thành tố cơ sở của PPDH vào quá trình dạy học một số chủ đề của Đại số bậc THCS. Chương

Ngày đăng: 23/12/2013, 16:57

Hình ảnh liên quan

- Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2 và 3)... - Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở

m.

số có thể được cho bằng bảng (như trong ví dụ 1), bằng công thức (như trong ví dụ 2 và 3) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 2 - Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở

Bảng 2.

Xem tại trang 108 của tài liệu.
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm - Vận dụng các thành tố cơ sở của phương pháp dạy học vào quá trình dạy học một số chủ đề của đại số bậc trung học cơ sở

3.3..

Đánh giá kết quả thực nghiệm Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan